Bánh chưng t’ngay Tết âng đhanuôr Thái Tây Bắc vêy bấc râu chr’nắp liêm
Thứ hai, 10:13, 19/02/2024 Tòng Đức Anh -VOV Tây Bắc Tòng Đức Anh -VOV Tây Bắc
Lâng đhanuôr Thái zr’lụ Tây Bắc, zâp g’lúh Tết tước ha pruốt chô cắh choom cắh váih bánh chưng. Nâu đoo nắc râu bánh bhrợ đoọng buôn lêy bhuốih tô gộ, a’bhô dang lâng đoọng ha ta mooi, lâng cung nặc râu ch’na kiêng cha âng bấc pr’loọng đông ooy đợ t’ngay Tết.

 

 

Bêl k’noọ tước Tết Nguyên đán mơ 1 c’xêê, zâp apêê pân jứih pân đil Thái zêng lướt moót ooy crâng chấc lêy pay óih răng đhị da ding đhêl, râu óih buôn roóh cát đoọng đơơng chô pặ đợc bịng k’rưm đông, ra văng đợc đoọng úh bánh chưng, z’zêệ b’bóh, bhrợ pa ngăn đoọng ha pr’loọng đông ooy đợ t’ngay Tết. Hi la a’jâu buôn tôm bhrợ bánh chưng cung vêy đhanuôr ra văng đợc l’lăm Tết mơ bơr pêê t’ngay. P’căn Tòng Thị Vinh, cóh vel Mòng, chr’val Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La đoọng năl, bhiệc tôm bánh chưng, príh doóh đông xang lấh mơ nắc apêê pân đil lêy bhrợ: “Tơợ bêl dzợ c’moọr, acu ơy lêy, pa choom tôm bánh chưng Tết tơợ a’mế lâng apêê a’moó. C’moo n’đoo cung rơơm tước Tết nắc vêy bơơn tôm bhrợ bánh chưng lâng manứih Thái lêy nâu đoo nắc bh’rợ bha lâng âng pân đil nắc ngai cung lêy choom tôm bhrợ. Lấh mơ, đợ ha y chô ooy đông k’diịc lêy tôm bhrợ bánh chưng liêm choom ha cơnh đoọng liêm, đha hưm yêm, bhrợ p’cắh râu zay ta bách âng đay”.

Zâp đhị vel đông manứih Thái, apêê pân jứih buôn bhrợ đợ bhiệc hi lêệng lấh, cơnh ta đắh óih, p’zi a’ọc pay lêệ tôm bhrợ bánh chưng lâng bhrợ t’priêng lêệ đoọng buôn đợc đắh, hơnh déh ta mooi đợ t’ngay Tết. T’coóh Tòng Văn Hịa, cóh vel Mòng, chr’val Hua La, thành phố Sơn La moon: “Lấh mơ bh’rợ t’bơơn óih, chêếh a’ngoọn chọ, apêê pân jứih nắc dzợ ra văng lêệ a’ọc. Ha dang pr’loọng đông vêy a’ọc nắc bhrợ mưy p’nong, ha dang cắh váih nắc câl zr’nưm lâng zâp pr’loọng đông, bhúh xoọng, vel bhươl đoọng vêy lêệ tôm bánh chưng”.

Đợ pr’đươi pr’dua lêy váih đoọng tôm bánh chưng pa zêng zâp râu cha nêếh đêệp, lêệ n’xiêng a’ọc, a’tuông t’viêng, a’tuông nho nhe, hi la a’jâu, a’ngoọn chọ bánh chưng. Tước mơ t’ngay 28, 30 Tết, đhanuôr lêy k’rong pazưm tôm bhrợ bánh chưng lâng zooi đoọng zâp pr’loọng đông lơơng ting tôm bhrợ đoọng đấh liêm xang. Manứih Thái buôn tôm bánh chưng gù, 2 bêệ bánh gù pazưm đh’rứah, pay a’ngoọn lêy chọ pazưm. Ting cơnh cr’noọ bh’rợ cóh đâu, bánh chưng gù nâu bhrợ p’cắh đoọng ha pêê tr’kiêng, ma mung têêm ngăn; zước rơơm kiêng đoọng lang apêê k’coon cha châu ta luôn ma mung k’rơ tước bêl t’coóh plụuc cơnh apêê a’dích a’bhướp, amế a’ma. P’căn Tòng Thị Vinh, vel Mòng, chr’val Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La đoọng năl, bhiệc đương lêy gọ bánh chưng nắc đoọng apêê k’coon cha châu lêy bhrợ. Nâu đoo nắc g’lúh đoọng zâp apêê pân jứih pân đil đh’rứah ặt pa zưm đhị ta pêếh óih, ting ặt prá k’chăng tất t’dưm: “Bánh chưng lêy úh pa liêm, lêy vêy ngai đương lêy zư đợc óih jôông cát liêm ta luôn đoọng doọ pắt, buôn đoọng apêê đha đhâm c’moor, k’coon cha châu cóh đông đương lêy gọ bánh chưng. Úh bhrợ tước ta rựp brương, nắc lêy apêê pân jứih pân đil xoọc tr’kiêng buôn tớt méh lêy, đh’rứah tớt pa prá lâng tớt câm óih đoọng liêm chêện. Pr’hay bhlâng, vêy bêl ha vil cha cha, ha vil bếch”.

Bêl gọ bánh chưng ơy chêện, c’la đông pay đợc m’bứi ooy pa pan bha nuốih đh’rứah lâng bơr pêê râu pr’đươi chr’nắp lơnh cơnh a’tứch, lêệ a’ọc, a’xiu bóh, p’lêê p’coo... C’la đông lêy bắt hương đhị bha nuốih, zước nhăn đắh a’bhô dang, tô gộ lêy chô zooi đoọng ha pr’loọng đông, k’coon cha châu c’moo t’mêê ma mung k’rơ, têêm ngăn, bơơn bhrợ bấc. Xang nặc, k’coon cha châu cóh đông vêy cha bánh chưng c’moo t’mêê. Bánh chưng âng đhanuôr Thái Tây Bắc vêy bấc râu chr’nắp liêm, tu cơnh đêếc cắh choom cắh váih cóh zâp pr’loọng đông bêl g’lúh Tết tước, ha pruốt chô./.

                 Bánh chưng ngày Tết của đồng bào Thái Tây Bắc mang nhiều ý nghĩa  

Với đồng bào Thái vùng Tây Bắc, mỗi dịp Tết đến, xuân về không thể thiếu món bánh chưng. Đây là món bánh vừa để thờ cúng tổ tiên, đãi khách và cũng là món ăn yêu thích của nhiều gia đình trong những ngày Tết. 

Trước Tết Nguyên đán khoảng 1 tháng, các chàng trai, cô gái Thái đã tất bật vào rừng kiếm củi khô núi đá, loại củi cháy tốt nhất mang về xếp đầy gầm nhà sàn để luộc bánh chưng, nấu nướng, sưởi ấm cho gia đình trong những ngày Tết. Lá dong, lạt buộc gói bánh chưng cũng được bà con chuẩn bị trước Tết vài ngày. Bà Tòng Thị Vinh, ở bản Mòng, xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La cho biết: Việc gói bánh chưng, dọn dẹp nhà cửa…chủ yếu là do phụ nữ trong gia đình đảm nhiệm: “Từ hồi còn thiếu nữ, tôi đã được xem, được học cách gói bánh chưng Tết từ mẹ và các chị. Năm nào cũng chỉ mong đến Tết thì mới được gói bánh chưng và người Thái coi đó là công việc chính của phụ nữ nên ai cũng cần phải biết. Nhất là sau này về nhà chồng càng phải thành thạo việc gói bánh chưng sao cho đẹp, ngon, thể hiện sự khéo tay hay làm của nàng dâu”.

Tại các bản làng người Thái, đàn ông sẽ làm những phần việc nặng nhọc hơn, như bổ củi, mổ lợn lấy thịt gói bánh chưng và làm thịt gác bếp để ăn, tiếp khách trong mấy ngày tết.  Ông Tòng Văn Hịa, bản Mòng, xã Hua La, thành phố Sơn La kể: “Ngoài công việc kiếm củi, chẻ lạt, người đàn ông phải chuẩn bị thịt lợn. Nếu gia đình có lợn thì mổ cả con, không có thì mua chung với các gia đình, họ hàng, thôn xóm để có thịt gói bánh chưng”.

Nguyên liệu cần thiết để gói bánh chưng gồm các loại gạo nếp tan như tan đanh, tan pỏm, tan nhe, thịt mỡ lợn, đỗ xanh, đỗ nho nhe, lá dong, lạt buộc bánh chưng. Đến khoảng 28-30 tết, bà con sẽ tổ chức gói bánh chưng và hỗ trợ các gia đình neo người gói cho nhanh. Người Thái thường gói bánh chưng gù, 2 cái bánh gù úp vào nhau, dùng lạt buộc lại thành 1 cặp. Theo quan niệm, cặp bánh chưng gù tượng trưng cho đôi lứa, hạnh phúc; cầu mong cho thế hệ con cháu luôn sống khoẻ, trường thọ cho đến lúc lưng gù, đầu bạc, răng long như ông bà, cha mẹ. Bà Tòng Thị Vinh, bản Mòng, xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La cho biết: Việc trông nồi bánh chưng được giao cho con, cháu đảm nhận. Đây là dịp để các đôi nam, nữ thanh niên quây quần bên bếp lửa hồng tâm sự đến thâu đêm, suốt sáng: “Bánh chưng phải luộc kỹ, phải có người trông lửa điều chỉnh lửa liên tục để lửa không bị tắt, nên thường giao cho thanh niên, con cháu trong nhà trông nồi bánh chưng. Luộc bánh đến tận đêm muộn, nên các đôi trai gái yêu nhau thường ngồi cùng nhau, vừa tâm sự, vừa dụt củi luộc bánh cho chín kỹ, chín đều. Vui quá, có lúc quên cả ăn, cả ngủ”.

Khi nồi bánh chưng đã chín, chủ nhà mang bánh dâng lên bàn thờ tổ tiên cùng với một số sản vật như con gà, thịt lợn, cá nướng, hoa quả… Gia chủ thắp nén hương lên bàn thờ, cầu mong tổ tiên phù hộ, độ trì cho gia đình, con cháu năm mới có nhiều sức khoẻ, bình an, mùa màng bội thu. Sau đó, con cháu trong nhà mới được ăn bánh chưng năm mới. Bánh chưng của đồng bào Thái Tây Bắc mang nhiều ý nghĩa, vì thế không thể thiếu trong mỗi gia đình đồng bào mỗi dịp tết đến, xuân về./.

Tòng Đức Anh -VOV Tây Bắc

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC