Bình Định zư lêy văn hóa chiing goong
Thứ sáu, 18:08, 05/01/2024 Thanh Thắng-VOV Miền Trung Thanh Thắng-VOV Miền Trung
Tơợ ahay ahươn, chiing goong âi p’têêt lâng đha nuôr acoon coh coh Bình Định. Zâp lang đha nuôr coh đâu âi t’bhlâng zư đơc xa nul chiing goong, dưr vaih muy râu căh choom căh vêy coh pr’ăt tr’mông âng đha nuôr. Chính quyền vel đong âi p’têêt pa zum bâc bh’rợ xa nay zooi đha nuôr apêê acôn coh zư đơc, pa dưr c’leh văn hóa âng đha nuôr đay, coh đêêc vêy chiing goong.

 

 

Đha nuôr Bana coh chr’hoong da ding ca coong An Lão, tỉnh Bình Định ta luôn lêy chiing goong cơnh năc muy cr’van chr’năp âng pr’loọng đong lâng vel ma nang. Đợ chiing goong vêy xa nul liêm, bơơn zư đơc pa liêm lâng zư đơc tơợ lang n’nâu tươc lang n’tôh năc bh’nhăn chr’năp bhlâng. Chiing goong bơơn apêê lang ma nưih Bana coh chr’hoong da ding ca coong An Lão chăp cơnh ma nưih coh đong.

Coh bêl bhuôih caih, xay xơ… bêl xa nul chiing goong dưr đơơr apêê đoo căh ha vil pa nhưa rơơm kiêng abhô dang zư lêy đoọng chiing goong coh pr’loọng đong. Anoo Đinh Văn Lư, ma nưih Bana coh vel 1, chr’val An Nghĩa, chr’hoong An Lão, tỉnh Bình Định đoọng năl, anoo bơơn pr’loọng đong pa choom đoọng ng’cơnh tâm goong n’toong chiing tơợ tứi. Xa nul chiing goong dưr đơơr công năc bêl  đha nuôr Bana coh vel k’rong chô: “Bh’rợ pa choom tâm goong n’toong chiing doó vêy u đanh, dâng tơợ 1 c’xêê tươc 2 c’xêê năc choom ă. Đha nuôr Bana pay đươi chiing goo bâc năc moot t’ngay bhiêc bhan cha ha roo t’mêê, cha tết, xay xơ. Acu pa bhlâng hâng hơnh bêl bhrợ pa dưr cớ bh’rợ ty đanh âng đha nuôr cu. Nâu câi acu năc t’bhlâng zư đơc, ha dang căh zư đơc năc ng’cơnh choom lang ca coon cha chau bơơn năl. Azi xooc pa choom đoọng ha lang t’tun, bơơn zư đơc c’leh bh’rợ văn hóa liêm pr’hay”.

Công cơnh đha nuôr Bana coh chr’hoong da ding ca coong An Lão, xooc đâu, đha nuôr H’rê công dzợ bơơn zư đơc đợ c’leh liêm pr’hay ty đanh. Coh đêêc vêy bh’rợ Tốc Ching. Bh’rợ Tôc Ching âng ma nưih H’rê năc đoo bh’rợ pa zum bhrợ z’hai g’lăng âng chiing, pa zêng 3 bêệ: Chiing Toa, Chiing Tum lâng Chiing Vông.

Chiing âng ma nưih H’rê n’jưah đơơng âng pa choom bh’rợ, n’jưah bhrợ t’vaih ma nưih ting pâh t’nơơt bhui har, hr’luc a đay ooy bhiêc bhan, ooy ma bhuy chr’năp âng crâng ca coong. Moot bêl Tết, hơnh  ha pruôt t’mêê, xang hân noo bhrợ ha rêê, coh apêê vel H’rê r’rộ r’răm xa nul chiing 3, chiing 5, đh’rưah lâng bâc bhr’ươr pr’hat Ta lêu, Ka choi lâng pr’múa xoang liêm pr’hay âng apêê đha đhâm c’mâr H’rê âi bhrợ zâp ngai mr’hal mr’dzăng, ăt ma mông liêm đh’rưah lâh. Ta la tranh coh da ding ca coong năc bh’nhăn liêm pr’hay pr’hươn căh cơnh.

Chr’hoong da ding ca coong An Lão xooc k’rong bh’rợ zư đơc, pa dưr chr’năp văn hóa âng đha nuôr apêê acoon coh đhị vel đong. L’lăm, chr’hoong n’nâu vêy bhrợ t’vaih câu lạc bộ văn hóa coh apêê vel, bhươl đoọng zư đơc bh’rợ tâm goong n’toong chiing. T’cooh Đỗ Tùng Lâm, Quyền Chủ tịch UBND chr’hoong An Lão, tỉnh Bình Định đoọng năl, zâp c’moo chr’hoong zooi 2 chr’val bhrợ bhiêc bhan văn câp chr’val, 5 c’moo bhrợ bhiêc bhan văn hóa câp chr’hoong muy chu: “Xooc đâu, chr’hoong An Lão xooc xay bhrợ Bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng K’tiêc k’ruung coh pr’đơợ đoọng bhrợ t’vaih apêê câu lạc bộ văn hóa coh apêê vel, bhươl, zooi đha nuôr pa choom tâm goong n’toong chiing lâng r’dợ pa dưr cớ đợ c’kir. Tơợ zên n’nâu, azi xooc zooi p’xoọng apêê đong văn hóa zooi ha dưr dal pr’đơợ vật chất lâng băr dzang chr’năp văn hóa âng đha nuôr. Cr’noọ cr’niêng âng kế hoạch n’nâu năc n’jưah zư đơc, n’jưah pay chr’năp văn hóa đoọng bhrợ t’vaih pr’ăt tr’mông ha đha nuôr liêm lâh, pa bhlâng năc bhrợ têng ha c’lâng bhrợ pa dưr du lịch”.

Tỉnh Bình Định xooc vêy 39 c’bhuh acoon coh, coh đêêc bâc năc 3 c’bhuh: Bana Kriem, Chăm H’roi lâng H’rê. Bâc c’moo ha nua, bh’rợ zư đơc lâng pa dưr văn hóa chiing goong âng đha nuôr apêê acoon coh coh Bình Định ta luôn bơơn cấp ủy, chính quyền lâng đha nuôr p’ghit. Pa bhlâng năc, c’moo 2017, Ban Acoon coh tỉnh Bình Định xay bhrợ bh’rợ xa nay zooi đoọng zâp vel đha nuôr coon coh 1 bộ chiing goong. Nâu đoo năc muy bh’rợ xa nay đơơng âng chr’năp bhlâng, căh muy pa căh râu k’rang âng Đảng, Nhà nước cơnh lâng bh’rợ zư đơc lâng pa dưr văn hóa ty đanh âng đha nuôr acoon coh đhị Bình Định năc dzợ bhrợ crêê cr’noọ đươi dua văn hóa âng đha nuôr apêê acoon coh p’têêt lâng chiing goong.

Thủ tướng Chính phủ âi ơơi đọong bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung pa dưr tr’mông tr’meh - pr’ăt tr’nơt zr’lụ đha nuôr acoon coh, da ding ca coong cr’chăl 2021-2030, coh đêêc vêy dự án pa dưr, zư đơc apêê chr’năp văn hóa liêm pr’hay âng apêê acoon coh p’teeet lâng du lịch. Muy coh bâc c’lâng bh’rợ tr’nơơp bơơn liêm choom năc xơợng bhrợ muy cơ chế l’thai, zư đơc văn hóa vel, lâng râu k’rong brhợ crêê c’lâng đhị bh’rợ bhrợ têng liên hoan văn hóa chiing goong, t’ngay mr’hal xa nul chiing goong, bhiêc bhan văn hóa - thể thao apêê acoon coh da ding ca coong tơợ câp chr’val tươc câp tỉnh.

T’cooh Huỳnh Văn Lợi, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bình Định đoọng năl: Coh apêê bhiêc bhan, đha nuôr apêê acoon coh buôn bhrợ giao lưu, prá xay, xay pa căh đợ c’leh văn hóa đhị bh’rợ cha ơh chiing goong: “T’đui đoọng pa dưr zr’lụ đha nuôr acoon coh coh vel đong tỉnh. Ngành Văn hóa - Thể thao tỉnh Bình Định công âi xay bhrợ muy bơr bh’rợ đoọng zư đơc lâng pa dưr c’leh văn hóa âng apêê acoon coh. Apêê vel đong âi k’rong câl pr’đươi pr’dua, tr’coó xa nul ha pêê vel đha nuôr acoon coh”./.

Bình Định bảo tồn văn hóa cồng chiêng

Từ bao đời nay, cồng chiêng đã gắn bó với đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định. Các thế hệ người dân nơi đây đã cố gắng lưu truyền tiếng cồng, tiếng chiêng, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của họ. Chính quyền địa phương đã lồng ghép nhiều chương trình giúp đồng bào các dân tộc thiểu số lưu giữ, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào mình, trong đó có cồng chiêng.

Đồng bào Bana ở huyện miền núi An Lão, tỉnh Bình Định luôn xem cồng chiêng như một loại tài sản đặc biệt quý của gia đình và cộng đồng. Những bộ cồng chiêng có âm thanh chuẩn, được gìn giữ cẩn thận và truyền lại từ lâu đời thì càng có giá trị cao, thậm chí là vô giá. Cồng chiêng được các thế hệ người Bana ở huyện miền núi An Lão quý như thành viên trong gia đình.

Trong các dịp cúng tế, lễ hội, đám cưới… khi tiếng cồng chiêng vang lên họ không quên những lời cầu mong thần linh phù hộ, che chở cho cồng chiêng trong gia đình. Anh Đinh Văn Lư, dân tộc Bana ở thôn 1, xã An Nghĩa, huyện An Lão, tỉnh Bình Định cho biết, anh được gia đình dạy đánh cồng chiêng từ nhỏ. Tiếng cồng chiêng vang lên cũng là lúc đồng bào Bana ở trong làng tụ hội: “Việc học đánh cồng chiêng không lâu, khoảng từ 1 tháng đến 2 tháng thì biết đánh. Đồng bào Bana múa cồng chiêng chủ yếu vào ngày hội ăn lúa mới, ăn tết, đám cưới. Tôi rất là tự hào khi khôi phục lại truyền thống của đồng bào mình. Bây giờ mình phải tiếp tục giữ gìn, nếu không lưu truyền thì làm sao con cháu mình biết được. Chúng tôi đang truyền lại cho thế hệ sau này, giữ được bản sắc văn hóa”.

Cũng như đồng bào Bana ở huyện miền núi An Lão, hiện nay, đồng bào H'rê vẫn còn giữ được những nét đẹp truyền thống. Trong đó có nghệ thuật Tốc Chinh. Nghệ thuật Tốc Chinh của người H'rê chính là sự kết hợp nhuần nhuyễn và bài bản của bộ chiêng, gồm 3 chiếc: Chiêng Toa, chiêng Tum và chiêng Vông.

Nhạc cụ chiêng người H’rê vừa mang tính chất hướng dẫn động tác, vừa tạo cho người tham gia múa hưng phấn, hòa mình vào khung cảnh lễ hội, vào không gian hùng vỹ, linh thiêng của núi rừng. Vào những dịp tết cổ truyền, đón mùa xuân mới, sau mùa rẫy, trên những làng H'rê rộn rã thanh âm của tiếng chiêng 3, chiêng 5, cùng với những làn điệu Ta lêu, Ka choi và những điệu múa xoang nhịp nhàng của những chàng trai, cô gái H'rê đã làm mọi người vui vẻ, xích lại gần nhau hơn. Bức tranh phong cảnh vùng cao thêm sinh động và tràn ngập màu sắc.

Huyện miền núi An Lão đang tập trung công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc trên địa bàn. Trước mắt, huyện này sẽ thành lập câu lạc bộ văn hóa ở các thôn, bản, làng để lưu truyền việc đánh cồng chiêng. Ông Đỗ Tùng Lâm, Quyền Chủ tịch UBND huyện An Lão, tỉnh Bình Định cho biết, mỗi năm huyện hỗ trợ 2 xã tổ chức lễ hội văn hóa cấp xã, 5 năm tổ chức lễ hội văn hóa cấp huyện một lần: “Hiện nay, huyện An Lão đang triển khai Chương trình mục tiêu Quốc gia trên cơ sở cho thành lập các câu lạc bộ văn hóa ở các thôn, bản, làng, hỗ trợ bà con luyện tập đánh cồng chiêng và dần dần phục hồi lại những di sản. Từ nguồn kinh phí này, chúng tôi đang hỗ trợ thêm cho các nhà văn hóa giúp nâng cao cơ sở vật chất và lan tỏa giá trị văn hóa của đồng bào. Mục tiêu của kế hoạch này là vừa bảo tồn, vừa lấy giá trị văn hóa để tạo ra đời sống tinh thần cho bà con tốt hơn, đặc biệt là phục vụ cho định hướng phát triển du lịch".

Tỉnh Bình Định hiện có 39 dân tộc thiểu số, trong đó chủ yếu là 3 dân tộc: Bana K'riêm, Chăm H'roi và H'rê. Những năm qua, việc bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Bình Định luôn được cấp ủy, chính quyền và nhân dân chú trọng. Đặc biệt, năm 2017, Ban Dân tộc tỉnh Bình Định triển khai chương trình hỗ trợ mỗi làng đồng bào dân tộc thiểu số 1 bộ cồng chiêng. Đây là một chương trình mang nhiều ý nghĩa thiết thực, không chỉ thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với việc bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Định mà còn đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với cồng chiêng.

Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2021 - 2030, trong đó có dự án thành phần phát huy, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với du lịch. Một trong những giải pháp bước đầu tạo được hiệu quả là thực hiện một cơ chế mở, giữ gìn bảo lưu không gian văn hóa làng, bằng sự đầu tư đúng hướng thông qua việc tổ chức liên hoan văn hóa cồng chiêng, ngày hội cồng chiêng, lễ hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số miền núi từ cấp xã đến cấp tỉnh. 

Ông Huỳnh Văn Lợi, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao tỉnh Bình Định cho biết: Trong các dịp lễ hội, đồng các dân tộc anh em thường tổ chức giao lưu, trao đổi, giới thiệu những đặc trưng văn hóa thông qua diễn tấu cồng chiêng: “Ưu tiên cho phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh. Ngành Văn hóa - Thể thao tỉnh Bình Định cũng đã triển khai một số hoạt động để bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của các dân tộc thiểu số. Các địa phương đã tập trung mua sắm dụng cụ, nhạc cụ cấp cho các làng đồng bào dân tộc thiểu số”./.

Thanh Thắng-VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC