Chr’nắp liêm văn hoá acoon cóh Lự cóh Lai Châu
Thứ bảy, 08:17, 04/11/2023 Khắc Kiên Khắc Kiên
Pr’đơợ tr’mung dzợ bấc zr’nắh k’đhạp, hân đhơ cơnh đêếc, zâp acoon cóh dứp 10 r’bhâu manứih cóh Lai Châu, ooy đâu vêy acoon cóh Lự dzợ zư đợc bấc râu văn hoá chr’nắp liêm âng acoon cóh đay. Đợ đhr’nông đông đh’rơơng, xa nập xập, bhiệc bhan cắh cậ zâp pr’hát xanưl... ơy lâng xoọc bơơn cấp uỷ, chính quyền zâp cấp, cơ quan chức năng lâng đhanuôr t’bhlâng zư lêy, bhrợ pa dưr râu chr’nắp liêm lalay, pazưm lâng văn hoá Việt Nam chr’nắp liêm đợ pr’hoọm acoon cóh.

 

 

K’nọo 70 ơy, hân đhơ cơnh đêếc bấc c’moo đâu nghệ nhân Lò Thị Sọn, acoon cóh Lự, cóh vel Nà Khum, chr’val Bản Hon, chr’hoong Tam Đường, tỉnh Lai Châu dzợ p’zay lâng zâp lớp pa choom đắh văn hoá. Ooy zâp lớp pa choom cóh zâp đông văn hoá, đợ pr’múa ty cắh cậ đợ pr’hát pazưm đh’rứah lâng xa nưl a’luốt, xa nưl chiing r’rộ r’răm đhị zâp vel đông m’piing, n’dứp. P’căn Lò Thị Sọn đoọng năl: “Ooy cr’chăl bhrợ ruộng chuôr, bhrợ ha rêê ha la đoọng t’bơơn t’mung, nắc acu vêy choom xrặ pr’hát lâng pa choom đoọng k’coon cha châu hát. K’coon cha châu dzợ p’niên căh choom hát nắc acu pa choom đoọng cung choom hát, múa. Nâu cơy apêê a’châu ơy choom tự lêy xrặ lâng hát, múa liêm. Acu t’coóh đhưr nắc cung dzợ pấh bhrợ bh’rợ nâu, lướt múa chi ớh pr’hay bhlâng”.

Lấh mơ zâp lớp pa choom văn hoá phi vật thể, nắc lêy ta bhứch bhlâng ha dang cắh moon tước râu văn hoá chr’nắp liêm ooy zâp xa nập ty chr’nắp âng acoon cóh Lự. Xa nập ty chr’nắp âng acoon cóh Lự bhrợ chr’nắp liêm đoọng ha pêê lêy, tu vêy bhrợ tơợ tr’pang têy liêm choom âng pân đil lâng đợ cơnh pr’chăm bhrợ laliêm. Lấh mơ, apêê pân đil buôn xập xa nập độp bhrộ, hơớh đhị đhi đhưa, bhai đăh a’đai pluum ga lọp đắh a’toọm xang nặc lêy chọ pa nhâm lâng đợ a’ngoọn k’páih laliêm. Amoó Lò Thị Đi, cán bộ văn hoá chr’val Bản Hon, chr’hoong Tam Đường đoọng năl: Zâp t’ngay, pân đil Lự buôn xập xa nập chàm íh bhrợ liêm buôn đoọng ba buôn ha bh’rợ tr’nêng. Bêl đợ t’ngay bhiệc bhan, tết tọc cắh cậ bêl pr’loọng đông váih ta mooi pấh ặt, apêê pân đil xập n’đoóh 2 lang lâng pr’chăm bhrợ laliêm 3 tầng. Zâp xa nập xập nâu ting bhrợ pa dưr liêm chr’nắp lấh mơ đhị zâp bhiệc bhan Sú Khon Khoài, Kin Khẩu Máy, Căm Lung... xoọc bơơn vel đông bhrợ pa dưr, zư lêy: “Bêl t’ngay 30/4 zâp c’moo chr’val zi vêy bhrợ bhiệc bhan Sú Khon Khoài, vêy lâng bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh azi xập lâng chi ớh zâp pr’hát xa nưl. Bhiệc bhan nâu azi zư đợc đoọng ha y chroo k’coon cha châu năl bêl ahay a’conh a’bhướp đay bhrợ ruộng đươi ta rí đoọng bhrợ. Bêl bhrợ xang nắc lêy bhrợ bhiệc bhan bhuốih pa cha ta rí. Bêl ahay zâp đông apêê tự bhrợ, xoọc đâu nắc k’rong pazưm đoọng bhrợ đh’rứah liêm pr’hay lấh”.

Bhrợ liêm choom Nghị quyết lâng Đề án âng Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Lai Châu, tơợ tơợp nhiệm kỳ ha nua, Đảng uỷ chr’val Bản Hon, chr’hoong Tam Đường ơy pa glúh Nghị quyết đắh pa dưr pa xớc du lịch pazưm lâng zư lêy văn hoá acoon cóh Lự. Ting đêếc, xang 2 c’moo m’pâng bhrợ, đh’rứah lâng bhiệc zư lêy zâp râu chr’nắp văn hoá vật thể lâng phi vật thể, Bản Hon ơy hơnh déh 30 r’bhâu g’lúh ta mooi, lâng zên pa chô lấh 5 tỷ đồng. T’coóh Tao Văn Ín, Phó Bí thư Đảng uỷ chr’val Bản Hon, chr’hoong Tam Đường đoọng năl: “Đảng uỷ chr’val t’bhlâng pa dưr dal c’năl bh’rợ lâng trách nhiệm âng cán bộ đảng viên lâng đhanuôr đắh bhiệc zư lêy chr’nắp văn hoá ty âng acoon cóh. Azi t’bhlâng bh’rợ zư lêy, pa dưr zâp râu chr’nắp văn hoá đoọng bhrợ pa dưr môi trường văn hoá liêm crêê đoọng pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung pazưm lâng tr’mung đhanuôr; pa dưr bh’rợ âng nghệ nhân, t’coóh vel, trưởng vel, manứih bấc ngai chắp đắh bhiệc zư lêy, đoọng t’pấh đợ ta mooi lướt lêy chi ớh cóh cr’loọng k’tiếc k’ruung lâng k’tiếc k’ruung lơơng, chấc lêy năl đắh văn hoá âng acoon cóh Lự”.

Cóh c’bhúh đhanuôr 20 acoon cóh ặt ma mung truíh vel đông tỉnh Lai Châu, xoọc vêy 4 acoon cóh vêy dứp 10 r’bhâu cha nặc nắc Cống, Mảng, Si La lâng Lự. Ooy đâu, manứih Lự cóh Lai Châu vêy lấh 1.300 pr’loọng, k’noọ 7.000 manứih, ặt ma mung pazưm cóh chr’hoong Tam Đường, Sìn Hồ lâng nắc lêy dzợ zư đợc bấc râu chr’nắp liêm văn hoá ty ahay. T’coóh Trần Mạnh Hùng, Phó Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao lâng Du lịch tỉnh Lai Châu đoọng năl: “Xoọc đâu zâp bhiệc bhan âng acoon cóh Lự bơơn t’moót ooy t’nooi zooi đoọng zên bhrợ pa dưr lâng zư lêy. Bơr pêê râu chr’nắp văn hoá cơnh đắh xa nập xập lâng bơr pêê bh’rợ thủ công ty chr’nắp, xang nặc zâp ngữ văn bh’lêê bh’la xoọc bơơn vel đông t’moót lêy pa choom. Đh’rứah lâng nâu nắc zooi đoọng zâp chính sách ha zâp c’bhúh pr’hát xa nưl quần chúng, zâp câu lạc bộ văn hoá bh’lêê bh’la. Tỉnh cung k’rang lêy bhrợ pa dưr bha ar pa tơ đoọng hơnh déh zâp nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, đợ apêê k’đhơợng zư lêy bhrợ zâp k’cir, t’bhlâng pa dưr bh’rợ đắh bhiệc pa choom, p’cắh zâp râu chr’nắp văn hoá ty âng đhanuôr”./.

Độc đáo văn hóa dân tộc Lự ở Lai Châu

Điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng các dân tộc thiểu số dưới 10 nghìn người ở Lai Châu, trong đó có đồng bào Lự vẫn lưu giữ và bảo tồn được nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình. Những nếp nhà sàn, trang phục, lễ hội hay các làn điệu dân ca... đã và đang được cấp ủy, chính quyền các cấp, cơ quan chức năng và người dân nỗ lực bảo tồn, tạo nên nét văn hóa đặc trưng, hòa cùng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Gần 70 tuổi nhưng nhiều năm nay nghệ nhân Lò Thị Sọn, dân tộc Lự, ở bản Nà Khum, xã Bản Hon, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu vẫn miệt mài với các lớp học truyền dạy văn hóa. Trong mỗi lớp học ở các nhà văn hóa, những bài múa cổ hay những làn điệu dân ca hòa cùng tiếng sáo, tiếng chiêng rộn rã khắp bản trên, mường dưới. Bà Lò Thị Sọn cho biết: “Quá trình khai hoang, làm ruộng, làm nương để mưu sinh, bà sáng tác được thì bà dạy cho con cháu hát. Con cháu còn nhỏ không biết hát thì bà dạy cho biết hát, biết múa. Bây giờ các cháu đã biết tự sáng tác và hát, múa rồi. Bà cao tuổi rồi thì vẫn tham gia phong trào, đi múa rất vui...”

Ngoài các lớp truyền dạy văn hóa phi vật thể, sẽ là thiếu nếu không nhắc đến nét văn hoa nổi bật trong các bộ trang phục truyền thống của dân tộc Lự. Trang phục truyền thống của dân tộc Lự ấn tượng người xem vì được làm thủ công từ đôi bàn tay khéo léo của người phụ nữ với những họa tiết hoa văn tinh xảo, độc đáo. Đặc biệt, phụ nữ thường mặc áo màu chàm, xẻ ngực, vạt trái đè lên vạt phải và được buộc thắt bởi những dây tua sặc sỡ. Chị Lò Thị Đi, cán bộ văn hóa xã Bản Hon, huyện Tam Đường cho biết: Hàng ngày, phụ nữ Lự thường mặc váy áo chàm thêu móc đơn giản để thuận tiện cho công việc. Vào dịp lễ, tết, hoặc khi gia đình có khách quý, người phụ nữ mặc váy hai lớp với hoa văn trang trí 3 tầng trông rất bắt mắt. Các bộ trang phục này càng tô thêm vẻ đẹp không gian các lễ hội Sú Khon Khoài, Kin Khẩu Máy, Căm Lung... đang được địa phương phục dựng, bảo tồn. “Vào dịp 30/4 hàng năm xã chúng em sẽ làm lễ hội Sú Khon Khoài, có cả nghề dệt thổ cẩm chúng em và biểu diễn các tiết mục văn nghệ. Lễ hội đó chúng em duy trì để sau này con cháu biết là ngày xưa cha ông mình làm ruộng dùng trâu để cày bừa. Khi mình làm xong vụ mùa thì mình phải tạ ơn trâu. Hồi xưa là mỗi nhà người dân tự làm thôi, nhưng mà bây giờ sẽ quy tụ lại để làm cả cộng đồng”.

Thực hiện hiệu quả Nghị quyết và Đề án của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lai Châu, ngay từ đầu nhiệm kỳ vừa qua, Đảng ủy xã Bản Hon, huyện Tam Đường đã ban hành Nghị quyết về phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa dân tộc Lự. Theo đó, sau hai năm rưỡi thực hiện, cùng với việc bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, Bản Hon đã đón hơn 30 nghìn lượt khách, với doanh thu đạt trên 5 tỷ đồng. Ông Tao Văn Ín, Phó Bí thư Đảng ủy xã Bản Hon, huyện Tam Đường cho biết: “Đảng ủy xã tiếp tục nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và nhân dân trong việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Chúng tôi tăng cường công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa để tạo môi trường văn hóa lành mạnh cho phát triển kinh tế gắn với đời sống của nhân dân; phát huy vai trò của nghệ nhân, già làng, trưởng bản, người có uy tín trong việc bảo tồn, nhằm thu hút lượng khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm quan, tìm hiểu văn hóa của dân tộc Lự.”

Trong cộng đồng 20 dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Lai Châu, hiện có 4 dân tộc có dân số dưới 10 nghìn người là Cống, Mảng, Si La và Lự. Trong đó, người Lự ở Lai Châu có hơn 1.300 hộ, gần 7.000 nhân khẩu,  sống tập trung ở huyện Tam Đường, Sìn Hồ và cơ bản còn lưu giữ được nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Ông Trần Mạnh Hùng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lai Châu cho biết: “Hiện nay các lễ hội của dân tộc Lự được đưa vào danh mục hỗ trợ kinh phí cho tổ chức thực hiện phục dựng và duy trì. Một số giá trị văn hóa như trang phục và một số nghề thủ công truyền thống, rồi là các ngữ văn dân gian đang được địa phương đưa vào thực hiện truyền dạy. Cùng với đó là hỗ trợ các chính sách cho các đội văn nghệ hoạt động quần chúng, các câu lạc bộ văn hóa dân gian. Tỉnh cũng quan tâm xây dựng hồ sơ để vinh danh các nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, những người nắm giữ thực hành di sản, tiếp tục phát huy vai trò trong việc truyền dạy, phổ biến các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng”./.

Khắc Kiên

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC