Chr’nắp yêm ch’na đh’nắh đhanuôr Ca Dong, Mơ Nông
Thứ sáu, 16:11, 29/09/2023 PV VOV-Miền Trung PV VOV-Miền Trung
Đh’rứah ắt ma mung truíh da ding Trường Sơn ma bhưy chr’nắp, hân đhơ cơnh đêếc, zâp acoon cóh đhị zâp chr’hoong k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Nam zêng vêy đợ văn hoá ty chr’nắp lalay, ooy đâu, văn hoá ch’na đh’nắh âng zâp acoon cóh zêng vêy chr’nắp lalay, pr’hay bhlâng. T’ruíh Văn hoá đhi noo hêê acoon cóh bêl đâu, đhanuôr lâng pr’zợc đh’rứah chấc lêy năl ooy đắh râu chr’nắp văn hoá ch’na đh’nắh âng đhanuôr Ca Dong lâng Mơ Nông cóh chr’hoong k’coong ch’ngai Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam.

Đh’rứah ắt ma mung truíh da ding Trường Sơn ma bhưy chr’nắp, hân đhơ cơnh đêếc, zâp acoon cóh đhị zâp chr’hoong k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Nam zêng vêy đợ văn hoá ty chr’nắp lalay, ooy đâu, văn hoá ch’na đh’nắh âng zâp acoon cóh zêng vêy chr’nắp lalay, pr’hay bhlâng. T’ruíh Văn hoá đhi noo hêê acoon cóh bêl đâu, đhanuôr lâng pr’zợc đh’rứah chấc lêy năl ooy đắh râu chr’nắp văn hoá ch’na đh’nắh âng đhanuôr Ca Dong lâng Mơ Nông cóh chr’hoong k’coong ch’ngai Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam.

 

Đợ g’lúh t’ngay bhiệc bhan cóh vel đông cắh cậ hơnh déh ha roo t’mêê âng manứih Ca Dong lâng Mơ Nông, amoó Kim Sương lâng bấc pân đil lơơng cóh chr’val Phước Gia, chr’hoong Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam nắc vêy ta k’đươi ra văng pr’đươi pr’dua đoọng bhrợ zâp ch’na đh’nắh cơnh bánh a’puội, a’vị hor lâng bhoóh r’zong tăm. Nâu đoo nắc 3 râu ch’na đh’nắh bhlâng đoọng hơnh déh ta mooi ooy đợ g’lúh bhiệc bhan ga mắc âng manứih Ca Dong lâng Mơ Nông cóh chr’hoong Hiệp Đức. Amoó Kim Sương đoọng năl, đoọng bhrợ 3 râu ch’na nâu, apêê amoó lêy ra văng liêm zâp cha nêếh đêệp chóh ooy ha rêê, r’zong tăm, hi la a’jâu, n’coo cr’đêê lâng zâp râu gia vị cơnh bhoóh, mì chính... Xang bêl zâp pr’đươi nâu, amoó Kim Sương đoọng cha nêếh đêệp ooy thau troọm đợc mơ 1 tước 2 tiếng, xang nặc đợc pa goóh. N’coo cr’đêê lêy tệch pa liêm xang nặc t’moót cha nêếh lâng m’bứi đác, k’đêệng pa liêm lâng hi la prí xang nặc hor mơ 1 tước 2 tiếng đoọng đợ mơ xơợng đha hưm âng cha nêếh đêệp nắc vêy chêện. Đợ mơ a’vị đêệp lơơng nắc apêê amoó pay hi la a’jâu tôm bhrợ cơnh a’puội, chọ a’ngoọn xang nặc lêy úh tơợ 1 tước 2 tiếng nắc bánh vêy chêện. R’zong tăm nắc pa đing pa liêm, clóh pa nhoonh, hr’lục lâng bhoóh, mì chính, prớ... đoọng buôn tụ cha. Đợ ch’na đh’nắh lêy pa glúh xơợng đha hưm yêm âng a’vị đêệp ta hor, âng r’zong tăm, hi la a’jâu...

Ting cơnh amoó Kim Sương, cắh mưy 3 râu bánh a’puội, a’vị hor lâng bhoóh r’zong tăm, nắc zêng đợ ch’na đh’nắh âng đhanuôr Ca Dong lâng Mơ Nông cóh chr’hoong Hiệp Đức zêng bơơn ta bhrợ liêm buôn, đợ pr’đươi pr’dua, gia vị pay tơợ crâng cắh cậ đhanuôr tự băn chóh. Tu cơnh đêếc, cắh mưy têêm ngăn dinh dưỡng nắc zâp ch’na đh’nắh nâu âng đơơng râu đha hưm yêm lalay cóh crâng k’coong:“Râu chr’nắp zr’nưm ooy zâp ch’na đh’nắh âng manứih Ca Dong, Mơ Nông nắc apêê bhrợ liêm buôn, nắc vêy đợ mưy râu yêm chr’nắp lalay, doọ vêy t’moót bấc gia vị cơnh apêê cóh đồng bằng. Bêl ahay đhanuôr vêy 3 râu gia vị bhlâng nắc bhoóh, mì chính lâng prớ a’năm, xoọc đâu ta bhrợ t’váih đợ ch’na đh’nắh a’yêm lalay tự váih. Ha dợ nâu cơy vêy bấc râu choom pay đươi bấc gia vị lalay cơnh cha yêm lấh.”

Lấh mơ bánh a’puội, a’vị đêệp lâng bhoóh r’zong tăm, đợ g’lúh bhiệc bhan, đhanuôr Ca Dong lâng Mơ Nông cóh chr’hoong Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam dzợ bhrợ a’xiu hr’liêng bóh tụ bhoóh tầm phục (tầm phục nắc mưy râu tơơm chặt váih cóh crâng, bha lâng đoo bêl clóh bhrợ bhoóh độp a’tăng, a’hạ, đha hưm yêm) đoọng bhuốih zâp a’pêê a’bhô dang. Zâp râu ch’na đh’nắh đoọng ha ta mooi cha cơnh xroọng bhơi lâng a’puội, bhơi vóc zêệ lâng lêệ p’riêng, a’dul crâng hr’lục bhrợ gỏi cắh cậ bhrợ bhơi r’véh cha hất... cung cắh choom cắh váih, bhrợ pa dưr râu đha hưm yêm chr’nắp đoọng ha ch’na đh’nắh âng đhanuôr zâp acoon cóh ooy Hiệp Đức.

Lấh mơ zâp ch’na đh’nắh, búah n’dza nắc pr’ôộm cắh choom cắh váih âng đhanuôr Ca Dong lâng Mơ Nông ooy đợ g’lúh t’ngay bhiệc bhan. Pr’đươi pr’dua đoọng bhrợ búah n’dza nâu pa zêng a’bhoo, a’rong, a’vị đêệp zêệ chêện ủ đợc lâng men bhrợ tơợ tơơm chặt váih cóh crâng. Ting cơnh j’niêng bh’rợ âng đhanuôr, đoọng váih zợ búah n’dza đha hưm yêm, manứih bhrợ búah lêy moót cóh crâng chấc lêy m’piêng, xang nặc lâng kinh nghiệm pa choom đoọng đhị bấc lang, bhrợ váih búah đha hưm yêm, bêl ôộm zâp ngai cung kiêng.

Ắt ma mung cóh vel đông k’coong ch’ngai, g’nưm ooy crâng da ding, ch’na cha zâp t’ngay âng manứih Ca Dong lâng Mơ Nông cóh chr’hoong Hiệp Đức cung bơơn ra văng ting “hân noo n’đoo ch’na đh’nắh n’nắc”. Hân noo ch’noọng, xang bêl lướt ooy ha rêê, lêy ooy zong âng apêê pân đil Ca Dong, Mơ Nông ta luôn vêy đợ pa nọ bhơi r’véh crâng, a’dul cắh cậ a’lui, k’đậc; hân noo ha pruốt nắc vêy a’băng crâng, a’puội, a’xiu... Zâp apêê pân jứih Ca Dong, Mơ Nông bêl moót ooy crâng lướt p’penh b’bơơn cung ta luôn đơơng chô đợ a’đhắh dzăm k’tứi cơnh xong cr’đêê, xong bhrông, a’mọ... Zêng râu đâu nắc bhrợ râu chr’nắp a’yêm, bấc râu đoọng ha ch’na đh’nắh zâp t’ngay âng đhanuôr cóh đâu. T’coóh Hồ Văn Duyên, manứih Ca Dong cóh chr’val Phước Trà, chr’hoong Hiệp Đức đoọng năl:“Cơnh t’ngay bêl lơơng nắc manứih Ca Dong, Mơ Nông ôộm cha cung cắh râu bấc, hân đhơ cơnh đêếc, đợ t’ngay bhiệc bhan nắc ra văng bhrợ bấc râu. Pa đhang moon cơnh bhiệc bhan chiing cha gâr cắh cậ bhiệc bhan đắh ta rí âng manứih Ca Dong nắc lêy ra văng ka c’xêê. Zâp râu ch’na đh’nắh cung lêy vêy a’vị hor, bánh a’puội, a’vị cuốt, zâp râu lêệ bóh cơnh lêệ xong bhrông, a’mọ, zâp râu mắm...”

Chr’hoong Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam vêy 3 chr’val zr’lụ k’coong ch’ngai pa zêng Phước Gia, Phước Trà lâng Sông Trà lâng lấh 5 r’bhâu manứih acoon cóh Ca Dong lâng Mơ Nông đh’rứah ặt ma mung. Lấh mơ zâp bhiệc bhan cơnh Hơnh déh ha roo t’mêê, j’niêng bh’rợ n’toong chiing đhưng cha gâr, nắc ch’na đh’nắh âng manứih Ca Dong lâng Mơ Nông vêy râu liêm tr’cơnh đắh đươi dua pr’đươi, gia vị lâng bhiệc zêệ bhrợ. P’căn Nguyễn Thị Chung Thuỷ, Phó Phòng Văn hoá - Thông tin chr’hoong Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, đoọng zư lêy zâp râu chr’nắp văn hoá ty âng đhanuôr Ca Dong lâng Mơ Nông, ooy đâu vêy văn hoá ch’na đh’nắh, c’moo 2022, Hội đồng nhân dân chr’hoong ơy pa glúh Nghị quyết số 60 đắh “Pa dưr, zư lêy zâp râu ch’nắp liêm đắh văn hoá đhanuôr acoon cóh chr’hoong Hiệp Đức tước c’moo 2026”. Cr’chăl nâu, zâp c’moo vel đông bhrợ t’ngay bhiệc bhan văn hoá k’coong ch’ngai, bhrợ pr’đơợ đoọng đhanuôr zâp acoon cóh tr’lưm, giao lưu, chi ớh thể thao, hát múa chiing cha gâr, ch’na đh’nắh. P’căn Nguyễn Thị Chung Thuỷ, Phó Phòng Văn hoá - Thông tin chr’hoong Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam đoọng năl cớ:“Đhị pr’đơợ Nghị quyết đắh pa dưr, zư lêy zâp râu chr’nắp văn hoá đhanuôr acoon cóh chr’hoong Hiệp Đức tước c’moo 2026, chr’hoong ơy vêy đợ cơ chế zooi đoọng ha 3 chr’val k’coong ch’ngai zư lêy đợ râu chr’nắp văn hoá ty cơnh penh ná, penh p’nenh, múa chiing cha gâr. Đắh ch’na đh’nắh nắc ooy zâp bhiệc bhan văn hoá k’coong ch’ngai, hội thi, t’ngay bhiệc bhan cấp tỉnh, chr’hoong bhrợ pr’đơợ đoọng đhanuôr pấh bhrợ, đoọng vêy g’lúh giao lưu, tr’moóh pr’choom lâng zư lêy zâp râu chr’nắp văn hoá lalay âng đay./.”

Độc đáo ẩm thực đồng bào Ca Dong, Mơ Nông

Cùng sinh sống trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, nhưng mỗi dân tộc thiểu số ở các huyện miền núi, vùng cao tỉnh Quảng Nam lại có những nét văn hóa truyền thống riêng biệt, trong đó, văn hóa ẩm thực của mỗi tộc người chứa đựng những giá trị riêng có, vô cùng đặc sắc và hấp dẫn.

Những dịp hội làng hay mùa Lễ hội mừng lúa mới của người Ca Dong và Mơ Nông, chị Kim Sương cùng nhiều phụ nữ khác ở xã Phước Gia, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam lại được phân công chuẩn bị nguyên liệu để làm các món bánh ốc, cơm lam và muối mè đen. Đây là 3 món ăn chính dùng để đãi khách trong những dịp lễ hội lớn của người Ca Dong và Mơ Nông ở huyện Hiệp Đức. Chị Kim Sương cho biết, để chế biến 3 món ăn này, các chị phải chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu gồm: gạo nếp than được bà con trồng trên nương rẫy, mè đen, lá dong, ống giang cùng các loại gia vị như muối, mì chính… Sau khi có đủ nguyên liệu, chị Kim Sương cho gạo nếp vào thau ngâm từ 1 đến 2 tiếng rồi vớt ra để ráo. Ống giang chặt phần đầu, đổ gạo nếp vào, thêm một ít nước, đậy kín bằng lá chuối rồi nướng dưới bếp than từ 1 đến 2 tiếng cho đến khi mùi thơm của gạo nếp thoảng bay ra là cơm đã chín. Phần nếp còn lại, các chị dùng lá dong gói theo hình xoắn ốc, cột dây lạt rồi đem luộc từ 1 đến 2 tiếng là bánh chín. Mè đen thì rang chín, giã nhỏ, trộn đều với muối, mì chính, ớt… để làm món chấm. Món ăn được dọn lên, thơm lừng mùi nếp than vừa thu hoạch, thoảng hương vị mè đen, lá dong…

Theo chị Kim Sương, không riêng 3 món bánh ốc, cơm lam và muối mè đen, mà hầu hết món ăn của đồng bào Ca Dong và Mơ Nông ở huyện Hiệp Đức đều được chế biến đơn giản, nguyên liệu và gia vị đều lấy từ rừng hoặc do bà con tự tay nuôi, trồng. Do đó, không chỉ đảm bảo dinh dưỡng mà các món ăn còn mang đậm hương vị núi rừng:“Đặc trưng chung trong các món ăn của người Ca Dong, Mơ Nông là người ta chế biến rất đơn giản nên để lại một cái vị nguyên chất nhất có thể, không bỏ nhiều gia vị như ở đồng bằng. Trước đây bà con chỉ có 3 loại gia vị chính là muối, mì chính và ớt thôi nhưng họ đã sáng tạo ra những món ăn rất là ngon và có vị ngọt thanh khiết tự nhiên. Còn bây giờ họ có nhiều sự lựa chọn hơn, có thể sử dụng nhiều gia vị khác nhau để món ăn ngon hơn.”

Ngoài bánh ốc, cơm lam và muối mè đen, những dịp lễ hội, đồng bào Ca Dong và Mơ Nông ở huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam còn làm món cá niên nướng chấm muối tầm phục (tầm phục là một loại cây mọc trong rừng, thân cây khi giã làm muối tầm phục có vị đắng, cay, mùi thơm dễ chịu) để cúng các vị thần linh. Các món ăn để đãi khách như canh rau ranh ốc đá, rau vóc nấu thịt khô, hoa chuối rừng trộn gỏi hay làm rau sống… cũng không thể thiếu, tạo nên hương vị đắc sắc cho ẩm thực của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Hiệp Đức.

Ngoài các món ăn, rượu cần là thức uống không thể thiếu của đồng bào Ca Dong và Mơ Nông trong những dịp lễ hội. Nguyên liệu để chế biến rượu cần gồm có ngô, sắn, nếp than nấu chín ủ với men làm từ cây mọc trong rừng. Theo phong tục của đồng bào, để có ché rượu cần ngon, người làm rượu phải vào rừng tìm cây men, sau đó bằng kinh nghiệm trao truyền qua nhiều thế hệ, chế biến ra loại rượu cay nồng, thơm ngon, uống vào ai cũng thích.

Sống ở địa bàn vùng cao, dựa vào thiên nhiên, rừng núi, bữa ăn hàng ngày của người Ca Dong và Mơ Nông ở huyện Hiệp Đức cũng được chuẩn bị theo “mùa nào thức nấy”. Mùa hè, sau khi lên rẫy, trong chiếc gùi của người phụ nữ Ca Dong, Mơ Nông luôn có những bó rau rừng, bắp chuối hay bầu, bí; mùa xuân thì có măng rừng, ốc đá, cá suối… Các chàng trai Ca Dong, Mơ Nông khi vào rừng săn bắn cũng thường mang về những con thú nhỏ như dúi, sóc, chuột rừng… Tất cả tạo nên sự đa dạng, phong phú cho ẩm thực hàng ngày của đồng bào nơi đây. Ông Hồ Văn Duyên, người Ca Dong ở xã Phước Trà, huyện Hiệp Đức cho biết:“Ngày thường thì người Ca Dong, Mơ Nông ăn uống rất đơn giản nhưng dịp lễ hội thì chuẩn bị rất công phu. Ví dụ như lễ hội cồng chiêng hoặc lễ hội ăn trâu hoa của người Ca Dong là phải chuẩn bị cả tháng. Các món ẩm thực cũng phải có cơm lam, bánh ốc, bánh sừng trâu, các loại thịt nướng như thịt sóc, thịt chuột, các loại mắm…”

Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam có 3 xã vùng cao gồm Phước Gia, Phước Trà và Sông Trà với hơn 5 ngàn người dân tộc Ca Dong và Mơ Nông cùng sinh sống. Ngoài các lễ hội như Mừng lúa mới, phong tục đánh cồng chiêng, thì ẩm thực của người Ca Dong và Mơ Nông có nét tương đồng trong sử dụng nguyên liệu, gia vị và cách chế biến. Hình thức thể hiện, trang trí món ăn cũng đơn giản, gần gũi với thiên nhiên. Bà Nguyễn Thị Chung Thủy, Phó Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam cho biết, để bảo tồn, gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Ca Dong và Mơ Nông, trong đó có văn hóa ẩm thực, năm 2022, Hội đồng nhân dân huyện đã ban hành Nghị quyết số 60 về “Khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đồng bào DTTS huyện Hiệp Đức đến năm 2026”. Bên cạnh đó, hàng năm, địa phương tổ chức Ngày hội văn hóa vùng cao, tạo điều kiện để đồng bào các DTTS gặp gỡ, giao lưu, thi đấu thể thao, hát múa cồng chiêng, ẩm thực. Bà Nguyễn Thị Chung Thủy, Phó Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam cho biết thêm:“Trên cơ sở Nghị quyết về “Khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đồng bào DTTS huyện Hiệp Đức đến năm 2026”, huyện đã có những cơ chế hỗ trợ cho 3 xã vùng cao lưu giữ những giá trị văn hóa truyền thống như bắn ná, bắn nỏ, múa cồng chiêng. Về ẩm thực thì thông qua các hội thi, các ngày hội văn hóa vùng cao, hội thi, ngày hội cấp tỉnh, huyện tạo điều kiện để bà con tham gia, để có cơ hội giao lưu, học hỏi và giữ gìn các giá trị văn hóa riêng của mình.”./.

PV VOV-Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC