Clan bhứah râu chr’nắp liêm văn hoá acoon cóh Mảng cóh Lai Châu
Thứ sáu, 17:15, 10/11/2023 Khắc Kiên-VOV Tây Bắc Khắc Kiên-VOV Tây Bắc
Acoon cóh Mảng vêy dứp 10 r’bhâu manứih lâng nắc mưy ặt ma mung đhị tỉnh Lai Châu. Tu pr’đơợ tr’mung zr’nắh k’đhạp, bấc râu văn hoá chr’nắp liêm âng manứih Mảng r’dợ ting bil pất. Tu vêy c’lâng xa nay, chính sách âng Trung ương lâng âng tỉnh, bấc râu văn hoá chr’nắp liêm âng đhanuôr Mảng ơy lâng xoọc bhrợ pa dưr, zư lêy lâng clan bhứah liêm lấh đoọng bấc ngai năl tước.

 

 

Acoon cóh Mảng xoọc vêy lấh 4.600 cha nặc, ắt ma mung zr’lụ k’ruung Đà lâng k’ruung Nậm Na, âng 2 chr’hoong Nậm Nhùn lâng Mường Tè, tỉnh Lai Châu. J’niêng bh’rợ bhrợ ha rêê đhuốch nắc đoo bha lâng, tu cơnh đêếc, bêl bhrợ liêm xang zâp hân vêy bơơn bhrợ bấc, cắh cậ lứch mưy c’moo pa bhrợ zr’nắh, đhanuôr nắc lêy bhrợ cậ Tết cha a’vị t’mêê đoọng lêy bhuốih chắp tước tô bhúh, a’bhô dang plêệng k’tiếc lâng đoọng bhuốih hơnh déh mưy c’moo t’mêê têêm ngăn. T’coóh Pàn Văn Dao, cóh vel Nậm Sẻ, chr’val Vàng San, chr’hoong Mường Tè đoọng năl: Manứih Mảng vêy cr’noọ plêệng nắc râu ma bhưy chr’nắp lêy bhrợ đoọng, 2 a’bhô Mon ten, Mon ong nắc đợ a’bhô ga mắc chr’nắp bhlâng. Tu cơnh đêếc, đh’rứah lâng bhiệc bhuốih tô bhúh, a’bhướp a’dích, nắc đợ j’niêng bh’rợ bhrợ têng ha rêê crêê tước r’vai a’bhưy ha roo. Ooy đâu, j’niêng bh’rợ hơnh déh a’vị t’mêê ta bhrợ bêl lứch c’xêê 9 âm lịch zâp c’moo lâng nắc j’niêng bh’rợ cắh choom cắh váih ooy pr’ắt tr’mung văn hoá ma bhưy chr’nắp âng manứih Mảng: “Râu chr’nắp liêm âng manứih Mảng pa tơợ ahay a’hươn, bêl bhrợ hơnh déh ha roo t’mêê nắc k’đươi apêê a’bhướp a’dích chô prá xay lâng đay đoọng bhrợ ha rêê t’mêê vêy bơơn bhrợ ha roo bấc lấh. Oó đoọng ta bhứch, ha ul, đoọng k’coon cha châu t’bhlâng bhrợ ha rêê. Đảng k’đhơợng bhrợ, k’đươi moon chô ooy đâu pazưm bhrợ mưy vel bhui har, ôộm mưy p’ngan buáh, cha đắh n’hâu cung đh’rứah bhui har”.

Chô moót ooy vel manứih Mảng bêl apêê doọ râu trơ vâng, buôn lêy đợ apêê pân đil đh’rứah ặt ơ’íh, t’taanh. Xa nập xập âng pân đil Mảng vêy bấc tr’cơnh lâng manứih Thái, áo tưn tắh đhị đhi đhưa lâng n’đoóh dal. Zâp xa nập nâu zêng bhrợ pa liêm lâng bấc ơl bạc, bhrợ pa chăm cơnh cha chrứih liêm. Hân đhơ cơnh đêếc, râu chr’nắp liêm lalay ooy xa nập âng apêê pân đil Mảng nắc đoo m’bhoong gloọp ooy a’chặc ting pr’hoọm bhoọc, bơơn pa chăm bhrợ lâng zâp pr’chăm íh lâng k’páih bhrông. P’căn Lò Thị Chướng, cóh vel Nậm Sảo 1, chr’val Trung Chải, chr’hoong Nậm Nhùn moon: Lâng zâp apêê pân đil Mảng, xa nập xập cắh nặc mưy đoọng năl ghít acoon cóh apêê, nắc chr’nắp lấh mơ, đhị zâp c’lâng lêy íh taanh, apêê vêy năl ghít râu zay ta bách, liêm choom âng pân đil n’nắc: “Pân đil Mảng nắc lêy váih áo, n’đoóh lâng khăn poọr đhị a’chặc lâng khăn poọr đhị dzung dzợ. Áo âng manứih Mảng cung lêy vêy đồng bạc, đồng xu đoọng pa chăm. Đồng xu nâu cung lêy vêy 2 tước 3 râu đồng xu. Áo cung tự cắt, tự íh bhrợ xang nặc vêy pa chăm đợ pr’chăm đắh hoọng. Moon ooy xa nập ty chr’nắp âng manứih Mảng ha dang cắh váih khăn poọr nắc cắh vêy âng manứih acoon cóh Mảng”.

Ắt ma mung cóh da ding k’coong, zâp t’ngay zêng ặt pa zưm lâng bhơi k’tang, n’loong n’cuông, pô hi la, a’chim a’chiịc nắc manứih Mảng vêy râu liêm chr’nắp, ta níh tưn taách âng crâng k’coong. Cung đhị đâu, zâp pr’hát xa nưl bơơn dưr váih lâng váih nắc râu ch’na đh’nắh tinh thần cắh choom cắh váih cơnh a’vị, xa nập xập zâp t’ngay.

Đhị crâng k’coong, xa nưl cha gâr tơợp dưr xưl đoọng ha pr’múa Tà Nơm, bhrợ zâp ngai xơợng cung năl ghít cr’chăl t’ngay cơnh tr’xăl, chô cớ ooy manứih Mảng dzợ lướt ặt bhrợ cha zâp đhị. Đợ bh’rợ ch’chật, x’xoót ha roo cóh ha rêê bơơn lêy bhrợ p’cắh liêm pr’hay, xoọc đâu váih mưy râu chr’nắp ma bhưy âng pân đil Mảng. Amoó Vàng Thị Thơm, cóh vel Nậm Sào 1, chr’val Trung Chải, chr’hoong Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu đoọng năl: “Acu ting pấh ooy zâp pr’múa nâu âng acoon cóh Mảng lêy chr’nắp pr’hay, bhrợ p’cắh liêm ghít pr’hoọm chr’nắp liêm âng acoon cóh đay. Cơnh pr’múa clóh ha roo vel zi, nắc bhrợ p’cắh đhanuôr lướt pa bhrợ, lướt xoót ha roo cóh ha rêê. Acu lêy múa p’cắh cớ pr’ắt tr’mung âng đhanuôr pa bhrợ ta têng đoọng bơơn đợ cr’liêng cha nêếh đơơng chô ooy đông”.

Ting cơnh t’coóh Trần Mạnh Hùng, Phó Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao lâng Du lịch Lai Châu, đhanuôr Mảng xoọc vêy pr’ắt tr’mung zr’nắh k’đhạp bhlâng cóh pa zêng acoon cóh đhị Lai Châu lâng bấc râu văn hoá ting bil pất. Hân đhơ cơnh đêếc, tu Nghị quyết 04 âng Tỉnh uỷ lâng Nghị quyết 59 âng HĐND tỉnh Lai Châu quy định 2, 3 chính sách đắh zư lêy, pa dưr pr’hoọm văn hoá pazưm lâng pa dưr pa xớc du lịch, xoọc đâu manứih Mảng ơy bhrợ pa dưr bấc bhiệc bhan zâp c’moo cung cơnh bh’rợ thủ công ty chr’nắp: “Xoọc đâu zâp bhiệc bhan âng zâp acoon cóh cơnh Mảng, Cống, Lự, Si La bơơn t’moót ooy t’nooi lêy bhrợ têng zâp c’moo lâng bơơn zooi đoọng zên ha bh’rợ lêy bhrợ pa dưr lâng zư lêy. Lâng acoon cóh Mảng dzợ zư đợc lâng bhrợ ta luôn 2, 3 bhiệc bhan chr’nắp cơnh hơnh déh a’vị t’mêê, moót đông t’mêê, tết Rằm tháng giêng. Đh’rứah lâng nâu nắc zư lêy zâp bh’rợ thủ công ty chr’nắp âng acoon cóh Mảng ơy váih, nâu đoo nắc bh’rợ taanh dzặc c’xêê cram, bơơn bhrợ p’cắh ooy nghệ thuật liêm pr’hay, xoọc bơơn đhanuôr zư đợc lâng pa dưr pa xớc”.

Vel bhươl manứih Mảng xoọc đâu ta luôn bhui har r’rộ r’răm. Đhanuôr yêm loom hơnh déh tu râu ha ul đha rứt ting bil tu vêy zâp chính sách chr’nắp lalua âng Đảng, Nhà nước lâng âng cấp uỷ, chính quyền zâp cấp. Đhanuôr xoọc đh’rứah zư lêy đợ râu chr’nắp liêm văn hoá acoon cóh lâng đoàn kết, pazưm c’rơ bhrợ pa dưr vel bhươl ting t’ngay ting k’bhộ ngăn, pa dưr pa xớc lấh mơ./.

 

Lan tỏa nét đẹp văn hóa dân tộc Mảng ở Lai Châu

Dân tộc Mảng có số dân dưới 10 nghìn người và chỉ sinh sống duy nhất tại tỉnh Lai Châu. Do điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, nhiều nét văn hoá đặc sắc của người Mảng đã dần bị mai một. Nhờ có chủ trương, chính sách của Trung ương và của tỉnh, nhiều nét văn hóa tốt đẹp của đồng bào Mảng hiện đã, đang được phục dựng, bảo tồn và lan tỏa để nhiều người biết đến.

Dân tộc Mảng hiện có hơn 4.600 người, sinh sống rải rác ở lưu vực sông Đà và sông Nậm Na, thuộc hai huyện Nậm Nhùn và Mường Tè, tỉnh Lai Châu. Từ tập quán làm nông nghiệp là chủ yếu, nên khi kết thúc thắng lợi mỗi mùa vụ, hay kết thúc một năm lao động vất vả, bà con lại tổ chức Tết Cơm mới để tạ ơn tổ tiên, trời đất và để cùng chào đón một năm mới bình an. Ông Pàn Văn Dao, ở bản Nậm Sẻ, xã Vàng San, huyện Mường Tè cho biết: Người Mảng quan niệm trời là đấng sáng tạo, hai vị thần Mon ten, Mon ong là những vị thần cao nhất. Vì vậy, cùng với việc thờ cúng tổ tiên, dòng họ, là những lễ nghi nông nghiệp liên quan đến hồn lúa. Trong đó, nghi lễ Mừng Cơm tổ chức vào cuối tháng 9 âm lịch hàng năm và là nghi lễ không thể thiếu trong đời sống văn hóa tâm linh của người Mảng: “Cái lý của người Mảng từ ngày xửa, ngày xưa khi tổ chức ăn lúa mới là mời cụ già về nói chuyện với mình cho làm nương mới cho thu lúa được nhiều. Đừng có thiếu, đừng có đói, cho con cháu cố gắng làm nương làm rẫy. Đảng lãnh đạo bảo đến đây ở tập trung thành bản làng và vui vẻ, uống một chén rượu với nhau, ăn cái gì cũng cùng nhau cho vui”.

Ghé thăm bản làng người Mảng lúc nông nhàn, dễ dàng bắt gặp những người phụ nữ cùng nhau may vá, thêu thùa. Trang phục của phụ nữ Mảng có nhiều nét giống với người Thái, áo cánh xẻ ngực cách tân và váy dài. Mỗi chiếc áo đều được tô điểm bằng hàng cúc bạc, tạo họa tiết mới lạ và bắt mắt. Tuy nhiên, nét độc đáo khác biệt trong y phục của phụ nữ Mảng là tấm vải choàng quấn quanh thân màu trắng, được điểm bằng các họa tiết thêu bằng chỉ đỏ. Bà Lò Thị Chướng, ở bản Nậm Sảo I, xã Trung Chải, huyện Nậm Nhùn chia sẻ: Với các cô gái Mảng, trang phục không đơn thuần là nét riêng để nhận biết tộc người, mà quan trọng hơn là qua từng đường nét thêu thùa, người ta sẽ đánh giá được sự đảm đang, khéo léo của người con gái đó: “Người phụ nữ Mảng thì phải có áo, có váy và khăn choàng và phải có khăn cuốn chân nữa. Áo của người Mảng cũng phải có đồng bạc, đồng xu để trang trí. Đồng xu cũng phải có 2 đến 3 loại đồng xu. Áo cũng tự cắt, tự khâu xong rồi mới trang trí hoa văn ở phía sau nữa. Nói về trang phục truyền thống của người Mảng nếu mà không có khăn choàng thì không phải là người dân tộc Mảng”.

Sinh sống nơi đại ngàn, mỗi ngày đều hòa mình vào cỏ cây, hoa lá, chim muông nên người Mảng có sự hồn nhiên, phóng khoáng của núi rừng. Cũng từ đây, các làn điệu dân ca, dân vũ được hình thành và trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu như cơm ăn, áo mặc hàng ngày.

Giữa không gian núi rừng, tiếng trống hội mở đầu cho điệu múa Tà Nơm, khiến bất cứ ai nghe cũng thấy nhịp thời gian như đảo chiều, trở về thuở người Mảng còn du canh. Những độc tác tra hạt, gặt lúa trên nương được cách điệu hóa, giờ đây đã trở thành một ký ức thiêng liêng của người phụ nữ Mảng. Chị Vàng Thị Thơm, ở bản Nậm Sảo I, xã Trung Chải, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu cho biết: “Tôi tham gia vào các tiết mục múa này của dân tộc Mảng thấy rất là phong phú, nó thể hiện rõ bản sắc của dân tộc mình. Như bài múa giã gạo quê tôi, nó đã thể hiện ra là người dân đi lao động, đi hái lúa ở trên nương. Tôi thể hiện bài múa đấy là để tái hiện lại cuộc sống của bà con lao động sản xuất để có được hạt gạo, hạt thóc mang về nhà”.

Theo ông Trần Mạnh Hùng, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lai Châu, đồng bào Mảng hiện có đời sống khó khăn nhất trong các dân tộc thiểu số ở Lai Châu và nhiều nét văn hóa từng bị mai một. Tuy nhiên, nhờ Nghị quyết 04 của Tỉnh ủy và Nghị quyết 59 của HĐND tỉnh Lai Châu quy định một số chính sách về bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch, nay bà con người Mảng đã phục dựng được nhiều lễ hội thường niên cũng như nghề thủ công truyền thống: “Hiện nay các lễ hội của các dân tộc như Mảng, Cống, Lự, Si La được đưa vào danh mục tổ chức thực hiện hàng năm và được hỗ trợ kinh phí cho tổ chức thực hiện phục dựng và duy trì. Đối với dân tộc Mảng vẫn còn duy trì và tổ chức thường xuyên một số lễ hội độc đáo như là lễ Mừng Cơm mới, lễ vào nhà mới, rồi tết Rằm tháng giêng. Cùng với đó là bảo tồn các nghề thủ công truyền thống mà dân tộc Mảng có được, đó chính là nghề đan lát mây tre đan, được thể hiện trong nghệ thuật rất là tinh xảo, đang được cộng đồng vẫn còn lưu giữ và phát triển”.

Bản làng người Mảng hôm nay luôn tươi vui rộn rã. Bà con rất vui, phấn khởi vì cái đói nghèo đã lùi xa nhờ các chính sách thiết thực của Đảng, Nhà nước và của cấp uỷ chính quyền các cấp. Đồng bào hiện đang cùng nhau giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc và đoàn kết, chung sức xây dựng bản làng, quê hương ngày càng ấm no, phát triển hơn./.

 

Khắc Kiên-VOV Tây Bắc

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC