Liêm pr’hay bhiệc bhan hơnh déh ha roo t’mêê âng đhanuôr Vân Kiều cóh Quảng Trị
Thứ bảy, 14:15, 07/10/2023 Hải Phong    Hải Phong   
Tơợ ahay tước đâu, tơơm ha roo ta luôn ắt pazưm lâng pr’ắt tr’mung âng đhanuôr Vân Kiều truíh da ding Trường Sơn cóh tỉnh Quảng Trị. Pr’ắt tr’mung ặt pazưm lâng crâng da ding, ha rêê a’rứih, pr’đơợ chóh bhrợ zr’nắh k’đhạp, nắc đhanuôr rơơm vêy bơơn k’bhộ zâp. Bhiệc bhan hơnh déh ha roo t’mêê cung tơợp váih tơợ đêếc, nắc g’lúh đoọng đhanuôr xay moon râu zước rơơm âng đay lâng zâp a’bhô dang ơy đoọng ha pêê đợ hân noo bơơn bhrợ bấc lâng đoọng vel đông vêy pr’ắt tr’mung k’bhộ ngăn.

 

 

Manứih Vân Kiều k’noọ, xang bêl bhrợ xang bhiệc xoót bơơn, ha roo cha nêếh đợc bịng zơng, nắc apêê đh’rứah ra văng zâp râu pr’đươi pr’dua lêy bhrợ đoọng ha bhô dang ơy đoọng ha vel đông, ha zâp pr’loọng đông vêy mưy hân noo bơơn bhrợ bấc. Ting cơnh manứih lêy cha mêết Hồ Phương cóh chr’hoong Đakrông, tỉnh Quảng Trị, bhiệc bhan hơnh déh ha roo t’mêê nắc mưy ooy đợ bhiệc bhan ga mắc bhlâng ooy c’moo âng manứih Vân Kiều ta bhrợ zâp c’moo k’dâng tơợ c’xêê 10 tước c’xêê 12. Bêl ahay, đhanuôr buôn lêy bhrợ hơnh déh ha roo t’mêê ting tô bhúh. Manứih lêy cha mêết Hồ Phương đoọng năl: “Bhiệc bhan hơnh déh ha roo t’mêê ta bhrợ xang mưy c’moo đhanuôr xoót bhrợ ha roo. Bêl đâu cung nặc bêl đhanuôr lâng pr’loọng đông lêy bhrợ cha Tết. Lứch c’xêê 11 Âm lịch nắc k’dâng tơợp c’xêê 12 Dương lịch, nắc đhanuôr bhrợ lâng k’đươi đh’rứah ma pấh hơnh déh. Lứch c’xêê nắc đhêy ặt, lướt tal ha rêê, ra văng đoọng ha hân noo t’tưn.”

T’coóh Hồ Nha, manứih bấc ngai chắp cóh đhanuôr Vân Kiều, chr’hoong Đakrông đoọng năl, bêl bhuốih ha roo t’mêê, đhanuôr Vân Kiều đoọng ha bhô dang đợ cr’liêng ha roo ga mắc, liêm bhlâng. Bêl đâu cung nặc bêl xay moon lâng tô bhúh, lâng a’bhô dang ha roo ooy mưy hân noo bơơn bhrợ bấc, n’jứah p’cắh mưy pr’ắt tr’mung k’bhộ ngăn đoọng ha đhanuôr ooy đợ t’ngay c’xêê k’noọ tước đâu: “Đhanuôr âng đơơng đợ pô ha roo t’mêê xoót đoọng bhuốih bhrợ. Lêy pay pô ha roo vêy cr’liêng ga mắc, vil liêm. Ha roo lêy chơớih pay ghít lâng bhuốih đh’rứah lâng a’tứch, a’ọc... đoọng ha tô bhúh, bhô dang ha roo.”

Lấh mơ bhiệc xay moon lâng bhô dang ooy hân noo bơơn bhrợ cóh c’moo nắc bhiệc bhan hơnh déh ha roo t’mêê dzợ nặc g’lúh đoọng đhanuôr lêy bhrợ, chắp hơnh zâp apêê a’bhô dang ơy lêy đoọng mưy c’moo boo đhí liêm crêê, vel bhươl têêm ngăn. Bêl đâu cung nắc g’lúh đoọng zâp ngai cóh pr’loọng đông ắt pazưm đh’rứah ặt chi ớh bhui har.

T’coóh Hồ Văn Hoà, cóh chr’val A Bung, chr’hoong Đakrông moon, hân đhơ bhiệc bhan hơnh déh ha roo t’mêê bơơn bhrợ cóh tô bhúh, hân đhơ cơnh đêếc zêng vêy ting pấh âng pr’zợc, vel bhươl: “Bêl bhrợ bhiệc bhuốih nắc đhanuôr vêy k’đươi p’cắh mặt zâp tô bhúh lơơng cóh vel k’đươi p’cắh mặt tước pấh đh’rứah. Bhiệc nâu bhrợ p’cắh pr’ắt bh’rợ vel bhươl liêm ta níh đh’rứah.”

Lâng zâp pr’loọng đông cóh c’moo lưm bấc râu cắh liêm crêê, ha rêê bơơn bhrợ cắh váih, ha roo cắh váih bấc... a’pướih lêy bhuốih cung vêy bấc râu lêy bhuốih lấh đoọng rơơm a’bhô dang lêy zooi đoọng ha rêê ha lai liêm, váih bấc ha roo a’bhoo hân noo t’tưn. T’coóh Hồ Văn Hoá đoọng năl cớ: “Tước t’ngay bơơn bhrợ ha dợ ruộng hr’cấh ha voóh, ha roo a’bhoo zêng nong lít... pr’loọng đông lêy bhuốih 1 p’nong bé đoọng ha bhô dang. Lâng, zước đắh a’bhô dang đoọng hân noo t’tưn bơơn bhrợ liêm bấc lấh mơ.”

Bhiệc bhan hơnh déh ha roo t’mêê âng manứih Vân Kiều xoọc đâu bơơn bhrợ cóh vel đông, chr’val. Zấp pr’loọng đông đh’rứah chrooi đoọng công, c’rơ bh’rợ đoọng bhuốih a’bhô dang mưy cơnh liêm ghít, ooy đâu cắh choom cắh váih a’tứch, a’ọc lâng ha roo t’mêê. K’noọ tước t’ngay bhuốih bhrợ, zâp ngai cóh vel xay moon lâng ra văng bhrợ. ting lêy pr’đơợ tr’mung âng zâp pr’loọng đông ha dợ lêy đoọng ooy bhiệc bhuốih zr’nưm âng vel bhươl...

Bêl đợ pr’đươi pr’dua lêy bhuốih ơy ra văng liêm zâp, ra diu âng t’ngay lêy bhrợ bhiệc nâu, zâp ngai chô pazưm liêm zâp đhị đông zr’nưm cóh vel đoọng bhrợ bhiệc hơnh déh ha roo t’mêê. T’coóh vel nắc manứih bhrợ c’la lâng bhrợ zâp j’niêng bh’rợ, bhuốih pa nhưa, k’đươi tô bhúh, a’bhô dang chô pấh cha.

Ooy bhiệc bhan hơnh déh ha roo t’mêê, đhanuôr Vân Kiều pa bhlâng lêy chắp đợ apêê ta mooi, hân đhơ ta mooi cóh vel đông cắh cậ đợ ta mooi đắh lơơng... zêng vêy ta hơnh déh đhị ta bhrợ bhiệc nâu cắh cậ đhị đông trưởng vel. Tước pấh bhiệc bhan, ta mooi tước pấh âng đơơng tr’bứi pr’hêl đoọng hơnh déh vel bhươl, tô bhúh vêy mưy hân noo bơơn bhrợ bấc, pr’ắt tr’mung k’bhộ ngăn. Lâng đợ ta mooi ta lưm tước pấh, apêê nắc vêy ting pấh lêy bhiệc bhan lâng bơơn k’đươi moót cha cha, ôộm búah bêl xang bhuốih bhrợ.

Bhiệc bhan hơnh déh ha roo t’mêê ta lêy nắc bhiệc bhan pr’hay chr’nắp bhlâng lâng đhanuôr Vân Kiều. XoỌc đâu, tỉnh Quảng Trị xoọc lêy bhrợ pa dưr cớ zâp bh’rợ âng bhiệc bhan hơnh déh ha roo t’mêê đoọng p’têết pazưm lâng pa dưr pa xớc du lịch đhị vel bhươl./.

Độc đáo lễ mừng lúa mới của đồng bào Vân Kiều ở Quảng Trị

Từ xưa đến nay, cây lúa luôn gắn kết với đời sống của đồng bào Vân Kiều trên dãy Trường Sơn ở tỉnh Quảng Trị. Cuộc sống gắn với núi rừng, nương rẫy, điều kiện canh tác khó khăn, nên bà con luôn mong ước về sự no đủ. Lễ mừng lúa mới cũng bắt nguồn từ đó, là dịp để bà con bày tỏ sự cầu mong của mình với các đấng thần linh đã cho họ những vụ mùa bội thu và cho bản làng cuộc sống đủ đầy.

Người Vân Kiều quan niệm sau khi hoàn tất việc thu hoạch, thóc lúa đầy kho, đồng bào sẽ cùng nhau chuẩn bị lễ vật để tạ ơn Thần linh đã ban cho bản làng, cho các gia đình mùa màng tươi tốt. Theo nhà nghiên cứu Hồ Phương ở huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, lễ mừng lúa mới là một trong những lễ hội lớn nhất trong năm của người Vân Kiều được tổ chức thường niên vào khoảng từ tháng 10 cho đến tháng 12. Trước đây, đồng bào thường tiến hành lễ mừng lúa mới theo từng dòng họ. Nhà nghiên cứu Hồ Phương cho biết: "Lễ mừng lúa mới được tổ chức sau một năm đồng bào thu hoạch lúa xong. Đây cũng là dịp cộng đồng và gia đình tổ chức ăn Tết. Cuối tháng 11 Âm lịch là khoảng đấu tháng 12 Dương lịch, là đồng bào tổ chức và mời nhau đến chúc phúc cho nhau. Hết tháng là nghỉ ngơi, đi phát nương, rẫy chuẩn bị cho mùa vụ năm sau."

Ông Hồ Nha, người có uy tín trong cộng đồng Vân Kiều, ở huyện Đakrông, cho biết khi cúng lúa mới, đồng bào Vân Kiều dâng lên thần linh những hạt lúa to, đẹp nhất. Đây cũng là lúc báo cáo với tổ tiên, với Thần Lúa về một mùa màng tươi tốt, vừa khẳng định một cuộc sống no đủ cho đồng bào trong những tháng ngày sắp tới. "Đồng bào sẽ mang những bông lúa mới về làm lễ vật khi cúng. Chọn bông lúa có hạt to, mẩy, hạt tròn. Bông lúa được lựa chọn kỹ càng và cúng cùng với gà, heo… dâng lên tổ tiên, Thần Lúa."

Ngoài việc báo cáo với Thần linh về vụ mùa trong năm thì Lễ mừng lúa mới còn là dịp để bà con tạ ơn các vị thần đã phù hộ cho một năm mưa thuận, gió hòa, bản làng yên ấm. Đây còn là cơ hội để mọi người trong gia đình, dòng tộc đến thăm nhau sau những tháng ngày xa cách và cũng là dịp để dân làng quây quần chia sẻ niềm vui được mùa. Theo ông Hồ Văn Hòa, ở Cụm xã A Bung, huyện Đakrông, mặc dù lễ mừng lúa mới được thực hiện ở phạm vi dòng họ nhưng đều có sự tham dự bạn bè, xóm làng: "Khi thực hiện lễ cúng thì đồng bào sẽ mời đại diện các họ khác trong làng cử đại diện đến tham gia cùng. Điều này thể hiện tình làng, nghĩa xóm với nhau."

Đối với các gia đình trong năm gặp nhiều bất trắc, nương rẫy mất mùa, lúa ngô không nhiều… mâm cúng sẽ có nhiều lễ vật hơn để cầu mong Thần linh phù hộ, che chở cho nương rẫy được tươi tốt, lúa ngô đầy nhà trong vụ mùa tiếp theo. Ông Hồ Văn Hòa cho biết thêm: "Đến ngày thu hoạch mà ruộng bị sạt lở, lúa ngô bị nước cuốn trôi… gia đình phải cúng 1 con dê để xin lỗi thần linh. Đồng thời, cầu xin thân linh phù hộ để mùa vụ sau được mùa vụ tốt tươi, thóc lúa bội thu."

Lễ hội Mừng lúa mới của người Vân Kiều hiện nay được tổ chức ở phạm vi làng, xã. Các gia đình cùng nhau góp công, góp sức sắm soạn lễ vật dâng cúng thần linh một cách chu đáo, trong đó không thể thiếu gà, heo và lúa mới. Sắp đến ngày diễn ra lễ cúng, tất cả mọi người trong bản sẽ bàn bạc và chuẩn bị. Tùy điều kiện của mỗi gia đình mà đóng góp vào lễ cúng chung của buôn làng…

Khi lễ vật được chuẩn bị xong, buổi sáng của ngày được chọn làm lễ, mọi người tập trung đầy đủ tại nhà cộng đồng để tổ chức lễ Mừng lúa mới. Già làng sẽ là người chủ lễ và thực hiện các nghi thức truyền thống, khấn vái tổ tiên và mời các vị thần linh về dự lễ.

Trong lễ Mừng lúa mới, đồng bào Vân Kiều đặc biệt coi trọng những vị khách, dù là khách mời của bản làng hay chỉ là tình cờ ghé qua… đều được đón chào tại nơi tiến hành buổi lễ hoặc tại nhà trưởng bản. Tham dự lễ hội, khách mời sẽ mang theo một chút lễ vật để chúc mừng bản làng, dòng họ có một mùa màng bội thu, cuộc sống no đủ. Với những vị khách tình cờ ghé qua, họ sẽ có những trải nghiệm thú vị khi tham dự lễ hội và được mời cơm, mời rượu khi kết thúc lễ cúng.

Lễ Mừng lúa mới được xem là lễ hội đặc sắc nhất có ý nghĩa quan trọng nhất đối với đồng bào người Vân Kiều. Hiện nay, tỉnh Quảng Trị đang tiến hành phục dựng, tái hiện lại các hoạt động của lễ hội mừng lúc mời để gắn với phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương./.

Hải Phong   

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC