Manuyh thầy xrặ Sử vaih cơnh thơ coh Yên Bái 3 chu bhrợ t’vaih Xa nay bh’rợ ga măc chr’năp Việt Nam
Thứ tư, 08:39, 03/01/2024 PV Thừa Xuân-TTTB PV Thừa Xuân-TTTB
Ting bhrợ t’mêê bh’rợ giảng dạy, zooi học sinh kiêng học môn Lịch sử lâh mơ, thầy giáo Lê Văn Cường, coh Trường THPT Cảm Ân, chr’hoong Yên Bình, tỉnh Yên Bái ơy bhrợ bấc bài thơ, sách xay truih ooy lịch sử đoọng dạy ha học sinh. Coh đêêc, 3 bêệ sách chêêc n’năl ooy Lịch sử ơy vêy c’bhuh Kỷ lục Việt Nam xay moon năc manuyh xrặ thơ lục bát dal bhlâng coh Việt Nam

 

 

C’moo 2006, xang bêl tốt nghiệp Trường Đại học Tây Bắc, thầy giáo Lê Văn Cường, n’niên c’moo 1984, vel đong coh Điện Biên năc chô ooy Yên Bái bhrợ bh’rợ pa choom cr’liêng chữ. Trường tr’nơớp âng thầy tước năc Trường THPT Thác Bà, chr’hoong Yên Bình. Xang 2 c’moo pa bhrợ coh đâu, tước c’moo 2008, thầy Cường năc vêy ta đoọng chô pa bhrợ đhị Trường THPT Cảm Ân, chr’hoong Yên Bình. Coh trường hân đoo, thầy Cường công vêy ta k’dua giảng dạy môn Lịch sử - môn chuyên ngành âng đay. Hân đhơ cơnh đêêc, thầy Cường zêng lêy apêê ađhi học sinh căh lâh kiêng lâng Bộ môn Lịch sử. Đoọng pa dưr cr’noọ chăp kiêng coh apêê học sinh, thầy giáo Lê Văn Cường ơy chêêc bhrợ t’mêê bh’rợ pa giảng dạy. Muy coh pazêng râu bh’rợ âng thầy Cường năc xăl tơợ cơnh xa nay Lịch sử ooy thơ lục bát - đhr’năng thơ âng acoon manuyh k’tiếc k’ruung đoọng học sinh buôn hay lâng doọ lâh dzơơng học. Tơợ đêêc, pazêng bài thơ, n’juông thơ ooy Lịch sử vêy ta bhrợ t’vaih. Thầy Lê Văn Cường prá xay: Râu đơ k’đhap âng bh’rợ pa chô tơợ xa nay Lịch sử ooy đhr’năng lịch sử cơnh lâng thơ năc n’jưah nhâm mâng âng nghệ thuật, n’jưah nhâm mâng râu la lua: “Xrặ thơ năc đươi ha bh’rợ dạy môn lịch sử, tu cơnh đêêc acu đươi ghít ooy xa nay sách giáo khoa môn Lịch sử, ghít lâng xa nay giáo dục phổ thông. Đoo bêl xay truih pazêng xa nay bh’rợ ooy thơ, acu t’bhlâng pa xiêr ooy acoon số, ting n’năc pazêng xa nay bh’rợ lịch sử năc ng’xay truih h’cơnh choom buôn ng’năl, ting cơnh xa nay pa liêm pa crêê c’năl. C’năl n’năc năc ng’zooi apêê ađhi học, thi tốt nghiệp công cơnh thi học sinh ta béch môn Sử”.

Tơợ pazêng bài giảng căh lâh pr’hay âng môn Lịch sử, thầy Lê Văn Cường ơy ta béch k’rong pazum ooy cr’liêng xa nay thơ lục bát đoọng zooi bải giảng bhrợ t’vaih râu kiêng học coh apêê học sinh. Bấc apêê ađhi tơợ căh lâh kiêng học năc dưr kiêng học môn Lịch sử lâh mơ. Ađhi Nguyễn Minh Thư, lớp 10A2 Trường THPT Cảm Ân, chr’hoong Yên Bình lâng bấc pr’zớc n’lơơng năc chăp kiêng học môn Lịch sử tơợ bh’rợ dạy âng thầy Cường năc tu cơnh đâu: “Lịch sử ng’xăl ooy thơ lục bát n’nâu acu lêy năc buôn ng’học lâh mơ tu buôn ng’hay. Bấc xa nay bh’rợ lịch sử u bấc năc ađay căh mặ hay năc thơ zooi ađay n’năl bài ghít lâh mơ lâng buôn ng’hay lâh mơ”.

Bh’rợ xăl xa nay Lịch sử ooy thơ lục bát đoọng zooi ooy bh’rợ giảng dạy âng thầy giáo Lê Văn Cường ơy zooi bấc apêê giáo viên vêy p’xoọng xa nay chêêc n’năl lâng bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng t’mêê, ting pa liêm pa crêê c’năl ooy môn Lịch sử âng học sinh. Trường THPT Cảm Ân vêy lâh 700 học sinh, coh đêêc, học sinh manuyh acoon coh pay lâh 1 pâng. Hân noo thi tốt nghiệp THPT c’moo học 2022 - 2023, điểm m’bứi bhlâng âng môn Sử âng học sinh trường bơơn lâh 6,5 điểm (dal lâh mơ đợ điểm m’bứi bhlâng âng prang k’tiếc k’ruung). Cô giáo Lưu Khánh Linh, Hiệu trưởng Trường THPT Cảm Ân prá xay: “Lâng thầy Lê Văn Cường năc muy giáo viên ta béch pa bhlâng, lêy pay bh’rợ la lay, xăl t’mêê bh’rợ giảng dạy. Cơnh đêêc năc pa dưr cr’noọ kiêng học đoọng ha học trò, bhrợ ha bài giảng âng đay năc dưr pr’hay, bhrợ đoọng ha môn học Lịch sử năc buôn ng’năl, tr’đăn lâh mơ, buôn ng’năl cơnh lâng bh’rợ pa chô ooy cr’liêng thơ. Đươi tơợ pazêng n’juông thơ vêy pr’véch năc học sinh âng trường buôn hay pazêng c’xêê c’moo, xa nay, bh’rợ lịch sử, đươi xâng c’năl công liêm choom lâh mơ. N’đăh apêê mr’đoo bh’rợ tr’nêng năc công haanh deh, lêy bh’rợ âng thầy Cường năc muy coh pazêng bh’rợ dạy học liêm choom bhlâng”.

Lâng râu t’bhlâng, chroi đoọng âng đay, thầy Lê Văn Cường vêy ta cher đoọng bấc ch’ner chr’năp cơnh: Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh Yên Bái; ch’ner Bơr, Pêê lâng Khuyến khích bh’rợ tr’thi ta béch g’lăng kỹ thuật tỉnh Yên Bái… Chr’năp bhlâng, 3 tác phẩm “Đại cương thế giới sử thi”, “Việt Nam theo dấu sử ca” lâng “Yên Bái ghi dấu sử thiên” năc ơy vêy c’bhuh Kỷ lục Việt Nam xay moon năc pr’đươi xrặ ooy Lịch sử lâng thơ lục bát dal bhlâng. Xoọc đâu, pazêng tác phẩm âng thầy Lê Văn Cường ơy lâng xoọc vêy bấc apêê giáo viên coh tỉnh Yên Bái lâng tơợ tỉnh n’lơơng lêy pay đươi, đươi dua coh bh’rợ giảng dạy môn Lịch sử. Nâu đoo năc c’rơ ga măc pa bhlâng đoọng thầy Lê Văn Cường t’bhlâng pa chăp ch’mêệt lêy, xăl t’mêê bh’rợ giảng dạy môn Lịch sử liêm choom lâh mơ./.

Người thầy viết Sử thành thơ ở Yên Bái 3 lần lập Kỷ lục Việt Nam

Góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy, giúp học sinh thêm yêu môn Lịch sử, thầy giáo Lê Văn Cường, ở Trường THPT Cảm Ân, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái đã sáng tác nhiều bài thơ, cuốn sách kể về lịch sử để truyền dạy cho học sinh.  Trong đó, 3 cuốn chuyên khảo về Lịch sử đã được tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập là người viết sử bằng thơ lục bát dài nhất Việt Nam. Hiện, cả 3 cuốn sách này đều đang hỗ trợ tốt cho việc dạy và học môn học Lịch sử.

Năm 2006, sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Tây Bắc, thầy giáo Lê Văn Cường, sinh năm 1984, quê ở tỉnh Điện Biên quyết định về Yên Bái gắn bó với nghề giáo. Ngôi trường đầu tiên thầy đến là Trường THPT Thác Bà, huyện Yên Bình. Sau 2 năm làm việc ở đây, đến năm 2008, thầy Cường được điều động về Trường THPT Cảm Ân, huyện Yên Bình. Ở ngồi trường nào, thầy Cường cũng được phân công giảng dạy môn Lịch Sử - môn chuyên ngành của mình. Tuy nhiên, thầy Cường đều nhận thấy các em học sinh ít đam mê, thiếu nhiệt huyết với Bộ môn Lịch sử. Để khơi dậy niềm đam mê, truyền cảm hứng cho học sinh, thầy giáo Lê Văn Cường đã tìm tòi, đổi mới phương pháp giảng dạy. Một trong những cách làm của thầy Cường là lựa chọn chuyển thể Lịch sử sang thơ lục bát – thể thơ của dân tộc để học sinh dễ nhớ, dễ thuộc và không bị nhàm chán. Từ đó, những bài thơ, câu thơ về Lịch sử ra đời. Thầy Lê Văn Cường chia sẻ: Cái khó khi thể hiện những tác phẩm về lịch sử bằng thơ là vừa phải đảm bảo tính nghệ thuật, vừa phải đảm bảo tính chân thật: “Viết thơ nhưng phục vụ và hỗ trợ cho dạy môn lịch sử, do vậy tôi phải bám sát vào sách giáo khoa môn Lịch sử, sát với chương trình giáo dục phổ thông. Khi đưa các sự kiện vào thơ, tôi cố gắng giản lược hóa về các con số, đồng thời các kiến thức lịch sử phải được truyền tải một cách dễ hiểu, mang tính chất chuẩn hóa về kiến thức. Kiến thức đó phải hỗ trợ được cho các em học, thi tốt nghiệp cũng như thi học sinh giỏi môn Sử”.

Từ những bài giảng khô khan của môn Lịch sử, thầy Lê Văn Cường đã khéo léo đan xen vào những vần thơ lục bát để hỗ trợ bài giảng tạo sự thích thú cho học sinh. Nhiều em từ e ngại đã trở nên yêu thích học môn Lịch sử hơn. Em Nguyễn Minh Thư, lớp 10A2, Trường THPT Cảm Ân, huyện Yên Bình và nhiều bạn khác cảm thấy yêu thích môn Lịch sử từ cách dạy của thầy Cường vì lý do thế này: “Lịch sử mà chuyển sang thơ lục bát này em cảm thấy nó dễ học hơn vì dễ thuộc. Nhiều sự kiện lịch sử dài mà mình không nhớ thì thơ sẽ giúp mình hiểu sâu bài và dễ nhớ hơn”.

Việc chuyển thể Lịch sử sang thơ lục bát để hỗ trợ giảng dạy của thầy giáo Lê Văn Cường đã giúp nhiều giáo viên có thêm nguồn tham khảo và tạo ra phương pháp mới, góp phần cải thiện đáng kể kiến thức về môn Lịch sử của học sinh. Trường THPT Cảm Ân có hơn 700 học sinh, trong đó, học sinh người đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm hơn 1 nửa. Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm học 2022 – 2023, điểm bình quân môn Sử của học sinh trường đạt hơn 6,5 điểm (cao hơn bình quân cả nước). Cô giáo Lưu Khánh Linh, Hiệu trưởng Trường THPT Cảm Ân nhận xét: “Đối với thầy Lê Văn Cường là một giáo viên hết sức tiêu biểu, chọn một lối đi riêng đổi mới phương pháp giảng dạy. Tức là truyền cảm hứng cho học trò, làm cho bài giảng của mình trở nên sinh động, làm cho môn học Lịch sử trở nên dễ hiểu, gần gũi hơn, dễ tiếp cận bằng cách sáng tác thơ. Thông qua những câu thơ có vần thì học sinh của trường dễ nhớ hơn về các dấu mốc, nội dung, sự kiện lịch sử, tiếp nhận kiến thức hiệu quả hơn. Về phía đồng nghiệp thì cũng rất ghi nhận và trân trọng, coi phương pháp của thầy Cường là một trong những phương pháp dạy học”.

Với những nỗ lực, đóng góp của mình, thầy Lê Văn Cường đã nhận được nhiều phần thưởng cao quý như: Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh Yên Bái; nhận giải Nhì, Ba và Khuyến khích Hội thi sáng tạo kỹ thuật tỉnh Yên Bái... Đặc biệt, 3 tác phẩm “Đại cương thế giới sử thi”, “Việt Nam theo dấu sử ca” và “Yên Bái ghi dấu sử thiên” đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập là tác phẩm viết về Lịch sử bằng thơ lục bát dài nhất. Hiện, các tác phẩm của thầy Lê Văn Cường đã và đang được nhiều giáo viên trong và ngoài tỉnh Yên Bái lựa chọn đọc, tham khảo để hỗ trợ cho việc giảng dạy môn Lịch sử. Đây chính là động lực lớn để thầy Lê Văn Cường tiếp tục nghiên cứu, đổi mới phương pháp giảng dạy môn Lịch sử tốt hơn./. 

PV Thừa Xuân-TTTB

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC