Pr’hoọm văn hoá ty chr’nắp zâp coon cóh miền Trung
Thứ hai, 16:04, 11/09/2023 Thanh Thắng-VOV Miền Trung Thanh Thắng-VOV Miền Trung
T’ngay bhiệc bhan Văn hoá zâp acoon cóh miền Trung g’lúh 4 c’moo 2023 ta bhrợ bấc bh’rợ pr’hay chr’nắp lâng đợ pr’hoọm văn hoá chr’nắp pr’hay âng đhanuôr zâp acoon cóh, đhị râu bhrợ chi ớh âng zâp apêê nghệ nhân, diễn viên, vận động viên quần chúng tước tơợ 11 tỉnh cóh zr’lụ. Đhị đâu nắc đhị k’rong pazưm lâng giao lưu văn hoá âng zâp acoon cóh zr’lụ miền Trung, chrooi pa xoọng zư lêy lâng pa dưr zâp râu chr’nắp văn hoá ty âng acoon cóh.

T’ngay bhiệc bhan Văn hoá zâp acoon cóh miền Trung g’lúh 4 c’moo 2023 ta bhrợ bấc bh’rợ pr’hay chr’nắp lâng đợ pr’hoọm văn hoá chr’nắp pr’hay âng đhanuôr zâp acoon cóh, đhị râu bhrợ chi ớh âng zâp apêê nghệ nhân, diễn viên, vận động viên quần chúng tước tơợ 11 tỉnh cóh zr’lụ. Đhị đâu nắc đhị k’rong pazưm lâng giao lưu văn hoá âng zâp acoon cóh zr’lụ miền Trung, chrooi pa xoọng zư lêy lâng pa dưr zâp râu chr’nắp văn hoá ty âng acoon cóh.

Chô ooy t’ngay bhiệc bhan Văn hoá zâp acoon cóh miền Trung g’lúh 4 c’moo 2023, c’bhúh pr’hát xa nưl quần chúng tỉnh Khánh Hoà chi ớh p’cắh zâp tiết mục pr’hát xa nưl vêy pr’đợc “Âm vang đại ngàn”. Nâu đoo nắc tiết mục Hát múa r’rộ r’răm hi dưm bhiệc bhan Raglai; poóh c’bhoọr lâng n’jưl chapi; hát ba boóch A lưu ruto; t’pêếh n’jưl Chapi; Hát tam ca “Nắng gió cao nguyên”; độc tấu n’jưl đhêl lâng chi ớh p’cắh xa nập xập. Nghệ nhân Cao Thanh Bình (66 c’moo), cóh vel Hòn Dung, chr’val Xuân Hiệp, chr’hoong k’coong ch’ngai Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà đoọng năl, lấh 2 c’xêê đâu, t’coóh ting pấh pa choom đoọng chi ớh ooy t’ngay bhiệc bhan Văn hoá zâp acoon cóh miền Trung g’lúh nâu. Ting cơnh t’coóh Cao Thanh Bình, đợ pr’hát xa nưl chr’nắp pr’hay ooy t’ngay bhiệc bhan ơy bhrợ p’cắh râu cr’noọ tr’kiêng vel bhươl, k’tiếc k’ruung, truyền thống grơơ nhool, đoàn kết, ặt pa zưm âng acoon cóh Rắc Lây cóh zr’lụ da ding k’coong Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà:“Bêl đâu chi ớh p’cắh n’jưl lâng hát pr’hát ty chr’nắp acoon cóh Rắc Lây. Bêl đâu, acu âng đơơng p’nenh lâng mala, bhui har vêy tước pấh liên hoan pr’hát xa nưl đhị tỉnh Bình Định. Bêl đâu nắc t’ngay giao lưu đoọng tr’moóh pr’choom đh’rứah, đoọng ha y chroo dzợ zư pa dưr râu ty chr’nắp âng acoon cóh Rắc Lây cóh chr’hoong Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà.”

Tỉnh Thừa Thiên Huế vêy 75 cha nặc ting pấh zâp bh’rợ ooy apêê t’ngay bhiệc bhan Văn hoá zâp acoon cóh miền Trung g’lúh 4. C’bhúh apêê Thừa Thiên Huế chi ớh, xay moon zâp râu văn hoá chr’nắp âng đhanuôr Cơ Tu, Pa Cô cóh 2 chr’hoong k’coong ch’ngai Nam Đông lâng A Lưới. Đhị zr’lụ đợc p’cắh cóh Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, c’bhúh Thừa Thiên Huế xay moon đợ râu ch’na đh’nắh ty chr’nắp âng đhanuôr acoon cóh vel đông đay. T’coóh Ngô Văn Giáo, Phó Gíam đốc Trung tâm Văn hoá – Điện ảnh tỉnh Thừa Thiên Huế đoọng năl, zâp nghệ nhân âng pêê đay vêy âng đơơng tước t’ngay bhiệc bhan mưy pr’hoọm chr’nắp lalay, p’cắh c’léh bh’rợ âng đhanuôr zr’lụ k’coong ch’ngai tỉnh Thừa Thiên Huế tước lâng ta mooi:“Bêl đâu nắc g’lúh liêm choom bhlâng. Kiêng zư lêy, pa dưr đợ râu chr’nắp văn hoá âng zâp đhanuôr acoon cóh nắc vêy râu bh’rợ cơnh đâu. Ahêê âng đơơng tước đhanuôr zâp vel đông acoon cóh moon zr’nưm cung cơnh lâng pr’zợc, ta mooi, lấh mơ nắc apêê đắh k’tiếc k’ruung lơơng cung năl bấc lấh mơ tước ooy văn hoá Việt Nam. Bêl đâu nắc g’lúh đoọng zâp acoon cóh Việt Nam pa dưr pa xớc đợ pr’hoọm văn hoá ty chr’nắp âng đay.”

Tỉnh Bình Định nắc đhị k’rong pazưm âng văn hoá bấc acoon cóh đhi noo. Lấh mơ apêê a’duôn, tỉnh nâu xoọc vêy 39 acoon cóh ắt ma mung, lấh mơ nắc 3 acoon cóh: Bana Kriêm, Chăm Hroi lâng Hrê lâng pr’ắt tr’mung, j’niêng bh’rợ vêy bấc râu chr’nắp pr’hay, chrooi pa xoọng bhrợ chr’nắp liêm lấh mơ đắh râu liêm ta níh lâng tinh thần âng acoon manứih k’tiếc võ. Bơơn đhanuôr zư lêy pa dưr tơợ lang nâu tước lang n’tốh. Nắc vel đông bhrợ t’ngay bhiệc bhan Văn hoá zâo acoon cóh miền Trung g’lúh 4, tỉnh Bình Định t’bhlâng p’cắh văn hoá âng vel đông tước zâp đại biểu chô pấh bhiệc bhan. T’coóh Huỳnh Hiệp An, Giám đốc Trung tâm Văn hoá tỉnh Bình Định đoọng năl:“Zâp bh’rợ chi ớh pr’hay liêm. Lâng đợ râu văn hoá ty đhanuôr zâp acoon cóh zêng váih đợ râu chr’nắp pr’hay lalay âng đay. Đhanuôr dzợ zư đợc đợ văn hoá ty pr’hay nâu nắc đoo chr’nắp liêm lêy zư pa dưr lấh mơ dzợ.”

Zr’lụ miền Trung vêy bấc crâng da ding, đắh văn hoá chr’nắp pr’hay. Đhị đâu cung nắc đhị ắt ma mung âng bấc đhanuôr zâp acoon cóh Thái, Bru Vân Kiều, Cơ Tu, Bana, Gỉe Triêng, Co, Xê Đăng, Chăm lâng bấc acoon cóh lơơng. Ooy đợ c’moo hanua, Bộ Văn hoá, Thể thao lâng Du lịch ơy pazưm lâng zâp tỉnh, thành phố xay bhrợ bấc bh’rợ đoọng zư lêy pa dưr zâp râu chr’nắp văn hoá âng zâp acoon cóh. T’ngay bhiệc bhan Văn hoá zâp acoon cóh miền Trung g’lúh nâu chrooi pa xoọng p’too pa choom pa dưr truyền thống lịch sử, zư lêy lâng pa dưr zâp râu chr’nắp liêm văn hoá âng đhanuôr zâp acoon cóh zr’lụ đâu. T’cooh Nguyễn Văn Hùng, Bộ trưởng Bộ Văn hoá Thể thao lâng Du lịch moon ghít:“T’ngay bhiệc bhan Văn hoá zâp acoon cóh miền Trung g’lúh 4 bhrợ mưy đhị không gian văn hoá chr’nắp đoọng zâp cơ quan k’đhơợng bhrợ văn hoá, zâp nghệ sĩ, nghệ nhân, đhanuôr zâp acoon cóh tr’lưm, giao lưu, tr’pác đợ kinh nghiệm đắh bhiệc zư lêy lâng pa dưr zâp râu chr’năp văn hoá ty âng acoon cóh. Bêl đâu cung nắc g’lúh đoọng đhanuôr lâng ta mooi năl ghít lấh mơ ooy đợ râu chr’nắp liêm văn hoá âng zr’lụ k’coong ch’ngai, zr’lụ toor biển, âng đơơng bấc râu chr’nắp liêm ooy pr’ắt tr’mung pazưm đh’rứah lâng crâng k’coong, toọm k’ruung lâng j’niêng bh’rợ bhrợ cha âng đhanuôr zâp acoon cóh miền Trung./.”

Sắc màu văn hóa truyền thống độc đáo các dân tộc miền Trung

Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV năm 2023 diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi với những sắc màu văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc, qua sự thể hiện của các nghệ nhân, diễn viên, vận động viên quần chúng đến từ 11 tỉnh trong khu vực. Đây còn là nơi hội tụ và giao lưu văn hóa của các dân tộc ở khu vực miền Trung, góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.

Đến với Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV năm 2023, Đội văn nghệ quần chúng tỉnh Khánh Hòa trình diễn các tiết mục văn nghệ có chủ đề “Âm vang đại ngàn”. Đó là tiết mục Hát múa bập bùng đêm hội Raglai; hòa tấu mã la và đàn chapi; hát giao duyên A lưu ruto; đệm đàn Chapi; Hát tam ca “Nắng gió cao nguyên”; độc tấu đàn đá và biểu diễn trang phục. Nghệ nhân Cao Thanh Bình (66 tuổi), ở thôn Hòn Dung, xã Xuân Hiệp, huyện miền núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa cho biết, hơn 2 tháng nay, ông tham gia tập luyện để biểu diễn trong Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần này. Theo ông Cao Thanh Bình, những giai điệu dân ca, dân vũ đặc sắc trong ngày hội đã thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, truyền thống anh hùng, đoàn kết, gắn bó của dân tộc Rắc Lây ở vùng núi Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa:“Hôm nay trình diễn đàn và hát bài truyền thống dân tộc Rắc Lây. Hôm nay, tôi mang theo nỏ và mala, rất phấn khởi đến tham dự liên hoan tiếng hát tại tỉnh Bình Định. Đây là ngày giao lưu để học hỏi với nhau, để sau này mình còn phát huy truyền thống của dân tộc Rắc Lây ở huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa.”

Tỉnh Thừa Thiên Huế có 75 thành viên tham gia các hoạt động Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV. Đoàn Thừa Thiên Huế biểu diễn, giới thiệu các nét văn hóa độc đáo của đồng bào Cơ Tu, Pa Cô ở 2 huyện miền núi Nam Đông và A Lưới. Trong không gian trưng bày tại Quảng trường Nguyễn Tất Thành, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Đoàn Thừa Thiên Huế giới thiệu những món ăn truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số trên quê hương mình. Ông Ngô Văn Giáo, Phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, tất cả các nghệ nhân của Đoàn đã mang đến ngày hội một màu sắc riêng, quảng bá hình ảnh của đồng bào vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế đến với du khách:“Đây là cơ hội rất tốt. Muốn bảo tồn, phát huy được giá trị văn hóa bản sắc của các đồng bào dân tộc thiểu số thì phải có hoạt động như thế này. Chúng ta đem đến cộng đồng các địa phương dân tộc nói chung cũng như với bạn bè, du khách, thậm chí khách quốc tế cũng biết nhiều hơn đến sự đa dạng văn hóa Việt Nam. Đây  là cơ hội để cho các dân tộc thiểu số của Việt Nam phát triển bản sắc văn hóa truyền thống của họ.”

Tỉnh Bình Định là nơi hội tụ và giao hòa văn hóa của nhiều dân tộc anh em. Ngoài dân tộc Kinh chiếm đa số, tỉnh này hiện có 39 dân tộc thiểu số sinh sống, chủ yếu là 3 dân tộc: Bana Kriêm, Chăm Hroi và Hrê với lối sống và phong tục tập quán có nhiều sắc thái độc đáo, đa dạng, đã góp phần làm đậm chất nhân văn và tinh thần thượng võ của con người đất võ. Nhược đồng bào gìn giữ và lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Là địa phương đăng cai tổ chức Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ IV, tỉnh Bình Định ra sức quảng bá văn hóa của địa phương đến các đại biểu về dự hội. Ông Huỳnh Hiệp An, Giám đốc Trung tâm Văn hóa tỉnh Bình Định cho biết:"Các hoạt động diễn ra rất thành công. Đối với những nét văn hóa truyền thống đồng bào của mình thì dân tộc mỗi địa phương có đặc sắc rất riêng, rất độc đáo. Đồng bào còn giữ được nét văn hóa truyền thống rất hay, rất đặc sắc cần phải gìn giữ, quan tâm bảo tồn và phát huy.”

Khu vực miền Trung sở hữu tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên văn hóa phong phú. Đây cũng là nơi sinh sống của đồng bào các dân tộc Thái, Bru Vân Kiều, Cơ Tu, Bana, Giẻ Triêng, Co, Xê Đăng, Chăm và nhiều tộc người khác. Trong những năm qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với các tỉnh, thành phố triển khai nhiều hoạt động, chương trình nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của các dân tộc. Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần này góp phần giáo dục truyền thống lịch sử, bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc ở khu vực này. Ông Nguyễn Văn Hùng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch khẳng định:“Ngày hội Văn hóa các dân tộc miền Trung lần thứ 4 sẽ tạo ra một không gian văn hóa ý nghĩa để các cơ quan quản lý văn hóa, các nghệ sĩ, nghệ nhân, đồng bào các dân tộc thiểu số gặp gỡ, giao lưu, chia sẻ những kinh nghiệm trong việc bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Đây cũng là dịp để nhân dân và du khách hiểu rõ hơn về những đặc trưng văn hóa của vùng núi cao, vùng núi thấp, vùng ven biển, mang hơi thở cuộc sống gắn với núi rừng sông suối biển cả cùng với tập tục canh tác mùa vụ của đồng bào các dân tộc ở miền Trung./.

         

Thanh Thắng-VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC