
Ha dợ giấm năc choom k’đhơợng cha groong râu dưr dal đường huyết, ch’mêêt lêy râu clơợng, pa xiêr cholesterol, bhrợ pa yêm boop.

Bhrợ pa ngăn p’lê, ngăn luônh
Ting y học cổ truyền Trung Quốc, ahự vêy a há, puih, zooi pa liêm pa ngăn p’lê, doó buôn pa xưưng, ch’êêc lâng c’leh k’đhap ăt tu zr’lâc luônh. Coh bêl uh zêệ, pr’zơc năc đươi m’bứi ahự t’mêê đoọng ch’na đha hưm, yêm boop cha lâh.
Bhrợ pa liêm n’jeh luônh
Giấm lâng a hự năc choom bhrợ pa dưr c’lâng aham lâng aham buôn hooi liêm. Ta luôn cha ahự chong giấm năc choom bhrợ ha c’leh ca ay n’hang, a zơi z’zăng. Lâh n’năc, pr’zơc công choom dươi dua đac ahự chong giấm đoọng xut ooy têy dzung.
Doó đơơh t’cooh
Chất ginerol coh ahự chong giấm bêl moot ooy a chăc năc choom zooi bhrợ t’vaih chất zêl oxy hóa, vêy pr’đươi doó đơơh t’cooh liêm choom bhlâng. Đh’rưah lâng râu đâi vêy vaih muy bơr axit amin lâng men vi sinh liêm crêê, liêm ha bh’rợ pa liêm n’jeh luônh, tr’xăl chất âng acoon ma nưih.
Pa dưah cr’ooh, t’bil đh’mâl
Cơnh lâng apêê ngai ca ooh, ca ooh vêy đh’mâl, cha ahự chong giấm xooc mơ đhêêng năc choom bhrợ ha mr’loọng doó lâh ca coot, doó lâh vêy đh’mâl lâng doó buôn k’ooh.
Ahự chong giấm năc vêy pr’đươi liêm ha chăc a rang, n’đhang nâu đô năc đhêêng bh’nơơn ting zooi, căh vêy z’nươu pa dưah cr’ay. Pr’zơc căh choom đươi dua la lâh bâc, zâp chu cha năc đhêêng choom cha 2-3 ta’clăh k’tứi a hự chong giấm.
Bâc ngai puih coh a chăc, buôn pr’đôm boop, chriêl, pân đil xooc ăt k’đhap, crêê cr’ay ooy loom… năc căh choom đươi râu đâu, g’đach apêê râu căh liêm crêê dưr vaih lâng a chăc. Lâh n’năc, pr’zơc công căh choom cha bêl xooc ha ul, râu đâu buôn bhrợ ca ay p’lê tu ahự chong giấm u puih./.
LỢI ÍCH CỦA MÓN GỪNG NGÂM GIẤM CHO SỨC KHỎE
Gừng và giấm là gia vị quen thuộc trong căn bếp của mỗi gia đình. Vào mùa lạnh, gừng được dùng nhiều hơn để phòng lạnh, làm ấm cơ thể. Còn giấm có thể ức chế hiệu quả sự tăng đường huyết, kiểm soát cân nặng, giảm cholesterol, kích thích vị giác.
Làm ấm dạ dày, ấm bụng
Theo y học cổ truyền Trung Quốc, gừng có vị cay, tính ấm, giúp bổ tỳ ích khí, làm ấm dạ dày, giảm đầy hơi, nấc cụt và các triệu chứng khó chịu khác do tỳ vị hư hàn gây ra. Trong nấu ăn, bạn có thể dùng một ít gừng tươi để món ăn có mùi thơm, kích thích vị giác, giúp ăn ngon miệng hơn.
Thúc đẩy tiêu hóa
Giấm và gừng đều có thể kích thích tiết axit dạ dày, đẩy nhanh nhu động ruột và lưu lượng máu, hỗ trợ tiêu hóa. Chất Gingerol trong gừng có thể kích thích dây thần kinh vị giác của lưỡi, tác dụng khai vị, bổ tỳ, tăng cảm giác thèm ăn.
Hỗ trợ giảm viêm khớp
Gingerol trong gừng có thể kích thích các mạch máu và tăng tốc độ lưu thông, tuần hoàn máu. Thường xuyên ăn gừng ngâm giấm có thể làm giảm các triệu chứng như sưng khớp và đau do viêm khớp gây ra. Ngoài ra, bạn có thể dùng dung dịch gừng ngâm giấm để xoa bóp.
Trì hoãn lão hóa
Chất gingerol trong gừng ngâm giấm khi vào trong cơ thể có thể giúp sản sinh ra chất chống oxy hóa, có tác dụng trì hoãn lão hóa rất tốt. Đồng thời, món này chứa một số axit amin và men vi sinh có lợi, rất tốt cho việc thúc đẩy, trao đổi chất của con người.
Giải đờm, giảm ho
Đối với những người bị ho, ho có đờm, ăn một lượng phù hợp gừng ngâm giấm có thể làm dịu cổ họng, giảm đờm và ho.
Gừng ngâm giấm có tác dụng tốt đối với cơ thể, nhưng đây chỉ là sản phẩm hỗ trợ, không phải thuốc chữa bệnh. Bạn không nên lạm dụng, mỗi lần ăn chỉ nên ăn 2-3 lát nhỏ gừng ngâm giấm.
Những người nóng trong, hay lở miệng, táo bón, phụ nữ có thai, mắc bệnh gan... không nên sử dụng món này, tránh các tác dụng phụ không mong muốn đối với cơ thể. Ngoài ra, bạn không được ăn khi bụng đói, điều này sẽ làm tổn thương dạ dày do gừng ngâm giấm có tính nóng./.
Viết bình luận