Zâp bêl xơợng xay moo boo đhí, 48 pr’loọng đhanuôr cóh vel 37, chr’val Húc Nghì, chr’hoong Đakrông, tỉnh Quảng Trị ặt k’rang k’pân hr’cấh ha voóh da ding. Vel nâu vêy 48 pr’loọng lâng lấh 168 manứih, ắt ma mung dứp dzung da ding Đồi Tuần dal k’noọ 700 mét. Hân noo boo c’moo 2020, đhị da ding nâu váih cr’đoóh ch’ngai 50 mét, bhứah 60cm, đhanuôr ặt k’rang k’pân. T’coóh Hồ Văn An cóh vel 37, chr’val Húc Nghì đoọng năl, bêl boo ngân đenh, zâp ngai lêy tơơi ặt đhị lơơng: “Đhanuôr lêy ặt đăn đhị bha đưn da ding vêy đhr’năng hr’cấh ha voóh k’tiếc. Zâp bêl boo đhí chô, đhanuôr ặt k’rang k’pân. Đhanuôr k’đươi moon vêy mưy đhị ặt têêm ngăn lấh mơ”.
Chr’val Húc Nghì, chr’hoong Đakrông vêy lấh 430 pr’loọng đhanuôr lâng lấh 1.860 manứih, ooy đâu lấh 140 pr’loọng lâng 590 manứih xoọc ặt ma mung đhị zr’lụ vêy đhr’năng hr’cấh ha voóh, gr’lúh túh. Đhị zr’lụ vel 37 vêy đhị cr’đoóh dal đhị bha đưn, bhrợ k’rang k’pân lâng đhanuôr. T’coóh Hồ Văn Phong, Chủ tịch UBND chr’val Húc Nghì đoọng năl, gr’lúh đhí a’muốt số 4 t’mêê đâu, zâp pr’loọng đhanuôr đhị đâu tơơi ặt đhị têêm ngăn: “Cr’chăl nâu a’tốh, rơơm zâp cơ quan chức năng đấh xay bhrợ pa tơơi đhanuôr xoọc ặt ma mung đhị zr’lụ vêy đhr’năng hr’cấh ha voóh. Nâu đoo nắc cr’noọ cr’niêng âng đhanuôr vel 37 cung cơnh chính quyền chr’val Húc Nghì ooy cr’chăl nâu a’tốh”.
G’lúh hr’cấh ha voóh hi lêệng dưr váih đhị chr’val Húc lâng chr’val Hướng Việt, chr’hoong Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị lứch c’xêê 10/2020 bhrợ bil hư hi lêệng ooy manứih lâng pr’đươi cr’van. Nâu đoo nắc râu pa rơớt moon k’rang k’pân đắh đhr’năng hr’cấh ha voóh cóh zr’lụ đhanuôr ắt ma mung dứp da ding lâng đhị toor k’ruung. T’coóh Trần Bình Thuận, Chủ tịch UBND chr’hoong Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị đoọng năl: cóh vel đông chr’hoong vêy n’léh 45 đhị vêy đhr’năng hr’cấh ha voóh, bhrợ k’rang k’pân tước pr’ắt tr’mung âng lấh 700 pr’loọng đhanuôr lâng lấh 3.500 manứih. Chr’hoong ơy k’đươi moon zâp vel đông lêy cha mêết zâp pr’loọng ặt đhị zr’lụ hr’cấh ha voóh lêy pa tơơi mưy bêl váih boo đhí: “Azi đoọng ooy zâp cơ quan đơn vị vel đông, zâp tổ pa đhâng cr’lặ pa rơớt moon oó lấh đoọng đhanuôr lướt vốch đhị nong lít, hr’cấh ha voóh. Ha dợ lâng boo túh ga mắc, azi lêy cha mêết zâp đhị vêy đhr’năng hr’cấh ha voóh k’tiếc, vêy c’lâng bh’rợ pa tơơi đhanuôr dưr mứt đhị zr’lụ hr’cấh ha voóh nâu”.
Ting cơnh Ban k’đhơợng xay zêl cha groong boo đhí túh bhlong lâng chấc lêy trôông dấc bhêy tắh tỉnh Quảng Trị, 2 chr’hoong Hướng Hoá, Đakrông đh’rứah lâng zr’lụ đắh Tây âng zâp chr’hoong cơnh Gio Linh, Vĩnh Linh, Hải Lăng ta moon nắc zr’lụ vêy đhr’năng dưr váih hr’cấh ha voóh k’tiếc, gr’lúh túh. UBND tỉnh Quảng Trị k’đươi moon zâp cơ quan chuyên môn lêy cha mêết, xay bhrợ, pác zr’lụ cắh liêm crêê zâp râu dưr váih, ooy đâu vêy pa zêng hr’cấh ha voóh k’tiếc, gr’lúh túh... lâng moon pa glúh zâp xa nay bh’rợ lêy cha mêết zêl cha groong lâng zâp zr’lụ. T’coóh Lê Quang Lam, Chánh Văn phòng Ban k’đhơợng xay zêl cha groong boo dhí túh bhlong lâng chấc lêy trôông dấc bhrêy tắh tỉnh Quảng Trị đoọng năl: “Xọoc đâu, chính quyền vel đông, đhanuôr ặt đợ đhị vêy đhr’năng hr’cấh ha voóh k’tiếc nắc ơy bhrợ pa dưr c’lâng bh’rợ đoọng lêy cha mêết zêl cha groong. Ban k’đhơợng xay zêl cha groong boo đhí túh bhlong zâp vel đông lêy cha groong zâp đhị zr’lụ vêy đhr’năng boo ngân đenh, bhrợ hr’cấh ha voóh nắc vêy c’lâng bh’rợ cha mêết lêy pa tơơi đhanuôr bêl vêy zâp râu xay moon lâng đhr’năng boo túh đenh buôn bhrợ hr’cấh ha voóh k’tiếc”./.
NƠM NỚP LO SẠT LỞ NÚI VÀO MÙA MƯA
Hiện nay, ở miền núi tỉnh Quảng Trị có nhiều khu vực nguy cơ cao xảy ra sạt lở đất, lũ quét. Người dân sống dưới chân núi nơm nớp lo sợ sạt trượt đất, lở núi mỗi khi mưa lớn. Chính quyền nơi đây chủ động cảnh báo và xây dựng phương án di chuyển người dân ra khỏi khu vực nguy hiểm mỗi khi xảy ra mưa bão.
Mỗi khi nghe tin mưa bão, 48 hộ dân ở thôn 37, xã Húc Nghì, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị lại thấp thỏm lo sợ sạt lở núi. Thôn này có 48 hộ với hơn 168 nhân khẩu, sống dưới chân ngọn núi Đồi Tuần cao gần 700 mét. Mùa mưa bão năm 2020, trên lưng chừng núi xuất hiện vết nứt dài khoảng 50 mét, rộng 60cm, người dân vô cùng lo lắng. Ông Hồ Văn An ở thôn 37, xã Húc Nghì cho biết, khi mưa lớn dài ngày, mọi người phải sơ tán đi nơi khác: “Bà con thấy mình ở sát kề với đồi núi, nguy cơ sạt lở rất cao. Mỗi khi mưa bão đến, bà con cũng rất lo lắng, cũng sợ mưa bão. Người dân kiến nghị đề xuất có một chỗ ở an toàn hơn”.
Xã Húc Nghì, huyện Đakrông có hơn 430 hộ dân với hơn 1.860 nhân khẩu, trong đó, hơn 140 hộ với 590 nhân khẩu đang sống trong khu vực có nguy cơ cao xảy ra sạt lở, lũ quét. Tại khu vực thôn 37 có vết trượt sụt chạy dài trên sườn núi, gây nguy hiểm đối với bà con. Ông Hồ Văn Phong, Chủ tịch UBND xã Húc Nghì cho biết, cơn bão số 4 vừa qua, các hộ dân tại đây phải di dời đến nơi an toàn: “Thời gian sắp tới, mong các cơ quan chức năng sớm triển khai di dời người dân đang sinh sống ở vùng có nguy cơ sạt lở cao. Đây là mong muốn nhất của bà con ở thôn 37 cũng như chính quyền xã Húc Nghì trong thời gian sắp tới”.
Vụ sạt lở nghiêm trọng xảy ra tại xã Húc và xã Hướng Việt, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị vào cuối tháng 10/2020 đã gây ra thiệt hại rất nặng nề về người và tài sản. Đây là hồi chuông cảnh báo mối nguy hiểm về nguy cơ sạt lở ở khu vực dân cư dưới chân núi và bên bờ sông suối. Ông Trần Bình Thuận, Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị cho biết: trên địa bàn huyện xuất hiện 45 điểm có nguy cơ sạt lở, gây nguy hiểm cho cuộc sống của hơn 700 hộ dân với hơn 3.500 nhân khẩu. Huyện đã chỉ đạo các địa phương rà soát các hộ nằm trong vùng sạt lở sẵn sàng phương án di dời khi có mưa bão: “Chúng tôi giao cho các cơ quan đơn vị địa phương, các tổ cắm các biển báo hạn chế người dân qua lại, các điểm ngập lụt, sạt lở. Còn đối với mưa lũ lớn, chúng tôi sẽ rà soát lại tất cả các điểm có nguy cơ sạt lở đất, có phương án di dời người dân đi khỏi khu vực sạt lở”.
Theo Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Trị, 2 huyện Hướng Hóa, Đakrông cùng khu vực phía Tây của các huyện như: Gio Linh, Vĩnh Linh, Hải Lăng được xác định là vùng có nguy cơ cao về xảy ra sạt lở, lũ quét. UBND tỉnh Quảng Trị yêu cầu các cơ quan chuyên môn nghiên cứu, triển khai đánh giá, phân vùng rủi ro các loại hình thiên tai, trong đó bao gồm sạt lở đất, lũ quét... và đưa ra các giải pháp chủ động ứng phó đối với từng khu vực. Ông Lê Quang Lam, Chánh Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Trị cho biết: “Hiện nay, chính quyền cơ sở, cộng đồng dân cư ở những nơi có nguy cơ cao về sạt lở đất đã xây dựng các phương án để chủ động ứng phó. Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai ở các cơ sở khoanh định các vùng có nguy cơ khi mưa lớn kéo dài xảy ra, gây ra sạt lở đất thì có phương án chủ động di dời dân khi có các dự báo và tình hình mưa lũ kéo dài, dễ gây ra sạt trượt”./.
Viết bình luận