
Đha nuôr Sơn Mỹ xooc pa dưr du lịch vêêl bhươl, băr dzang bhưah cr’noọ cr’niêng bhui har têêm ngăn. Hợp tác xã “Du lịch vêêl bhươl chăp kiêng têêm ngăn” coh Sơn Mỹ âi zooi ha t’mooi bêl tươc đâu bơơn lum đợ apêê dzợ ma mông xang g’luh lêệng c’chêêt âng arâp abhuy, bơơn năl pr’ăt tr’mông vêêl đong Sơn Mỹ đh’rưah băr bhưah chr’năp văn hóa lâng bhui har têêm ngăn.

T’ngay đâu, đợ ngai chô tươc Sơn Mỹ, lươt prang vêêl Tư Cung, chr’val Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi đơơh buôn bơơn năl râu têêm ngăn âng vêêl. Đanh đanh, t’mooi bơơn xơợng đh’riêng hô hát bài chòi âng đha nuôr vêêl Tư Cung.
Pr’căn Trần Thị Huy, coh bha nụ Khê Thuận, vêêl Tư Cung, chr’val Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi năc ma nưih dzợ ma mông coh g’luh lêêng c’chêêt âng arâp đhị Sơn Mỹ. Ra diu 16/3/1968, pr’căn Huy đơơh lươt chợ tu cơnh đêêc pr’đoọng doó crêê a râp đha dong súng, năc ma nưih dzợ bơơn ma mông xang g’luh lêêng c’chêêt. C’moo đâu lâh 70 c’moo, pr’căn Huy công dzợ hay đợ n’juông pr’hat coh bài chòi ooy râu bil bal, ca ay loom luônh Sơn Mỹ. Pr’hat âng đha nuôr coh vêêl bhrợ t’vaih xang bêl a râp lêệng c’chêêt Sơn Mỹ dưr vaih. Muy ngai chroi muy n’juông, xang năc dưr vaih muy pr’hat, cr’liêng pr’hat năc xay truih ooy g’luh arâp lêệng c’chêêt Sơn Mỹ đh’âr bha lang k’tiêc. Bơơn xay truih zư đơc lâh m’pâng thế kỷ, nâu câi, zâp bêl vêy t’mooi du lịch tươc chơơc bơơn năl ooy Sơn Mỹ, a đoo hat câ pr’hat n’nâu đoọng zâp ngai đh’rưah xơợng. Pr’căn Trần Thị Huy truih, căh ngai mă ha vil râu bil bal, n’đhang đha nuôr Sơn Mỹ nâu câi bhrợ du lịch vêêl bhươl đoọng t’bhit t’bil râu ca ay loom luônh, k’đhơợng bhrợ pa dưr râu bhui har têêm ngăn:
“Bhrợ du lịch vêêl bhươl chăp kiêng têêm ngăn, acu công hat đoọng ha t’mooi bơơn năl coh bha nụ âng cu năc cơnh đêêc. Bêl a hay zr’năh xr’dô, nâu câi đha nuôr vêêl âi năl lưch ă, bhrợ pa dưr pr’ăt tr’mông k’rơ liêm lâh”.

Đhị đâu đanh 57 c’moo, t’ngay 16/3/1968, năc đhêêng coh muy ra diu, 504 đha nuôr Sơn Mỹ âi crêê lính Mỹ lêệng c’chêêt, bâc năc ma nưih t’cooh, pân đil lâng p’niên k’tứi. Sơn Mỹ âi dưr vaih râu ca ay bil loom luônh coh zâp ngai đha nuôr Quảng Ngãi moon la lay, đha nuôr Việt Nam lâng pa zêng ma nưih bha lang kiêng chăp kiêng têêm ngăn moon pa zum. Nâu câi, prang bha nụ Khê Thuận, vêêl Tư Cung, chr’val Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, đợ c’leh ooy g’luh lêệng c’chêêt công dzợ ăt cơnh đêêc. Đha nuôr Sơn Mỹ, đợ apêê dzợ bơơn ma mông k’rong bhrợ pa dưr tr’mông tr’meh. Đha nuôr bhrợ t’vaih Hợp tác xã “Du lịch vêêl bhươl chăp kiêng têêm ngăn”. Nâu đoo năc hợp tác xã ooy du lịch vêêl bhươl bơơn tơơp bhrợ tr’nơơp âng ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi. Đha nuôr, bâc năc ma nưih bơơn pr’đoọng ma mông coh g’luh lêêng c’chêêt bhrợ ma nưih xay truih đoọng ha t’mooi, truih cớ t’ruih Sơn Mỹ bêl t’mooi tươc la lêy cha ơh c’kir n’nâu. Zâp acoon c’lâng, coh apêê nang chrnoh toor đong, acoon z’rooh đac, tháp canh, tơơm gòn… coh Sơn Mỹ p’têêt lâng râu ca ay bil loom luônh âng đha nuôr coh đâu. Zâp đhị c’kir p’têêt lâng t’ruih đơơng chô chr’năp aliêng la lay. Đha nuôr, t’mooi tươc la lêy cha ơh Zr’lụ c’kir Sơn Mỹ công bơơn lêy, bơơn năl pr’ăt tr’mông âng đha nuôr Sơn Mỹ ahay. Muy cha năc đha nuôr coh Quảng Ngãi tươc đâu ting pâh la lêy cha ơh:
“Tươc đâu năc ahêê bơơn chơơc năl ooy lịch sử bêl ahay âng Zr’lụ C’leh Sơn Mỹ. Râu bơr năc ahêê bơơn hr’luc lâng plêêng k’tiêc, bhrợ đợ bh’rợ zâp t’ngay âng đha nuôr coh đâu bhrợ. Râu pêê năc ahêê bơơn cha đợ ch’na âng đha nuôr buôn cha zâp t’ngay. Acu tươc đâu lêy pa bhlâng pr’hay chr’năp”.

Moon tươc g’luh lêệng c’chêêt bâc ma nưih Sơn Mỹ năc t’cooh Nguyễn Hồng Mân năc muy coh bâc ngai dzợ pr’đoọng ma mông. T’cooh Mân nâu câi 72 c’moo, công dzợ p’zay bhrợ ruộng, zư lêy vêêl cơnh lâng loom chăp kiêng têêm ngăn. Coh g’luh lêêng c’chêêt bâc ma nưih đhị đâu glăp 57 đanh, t’cooh pr’đoọng bơơn ma mông. Bêêl đêêc, t’cooh ton bhrợ chêêt t’bêch “pa ngoop” đhị aham ahir âng đha nuôr đay, 57 c’moo âi đanh, moon tươc cr’chăl đêêc, đac măt ăt hooi, t’cooh Nguyễn Hồng Mân rơơm oó t’booh vêy Sơn Mỹ g’luh bơr, năc ma mông lâng k’đhơợng zư đơc têêm ngăn:
“Tơợ râu bil bal n’năc, acu crêê Mỹ pănh n’đhang lưch cha răh, tơợ g’luh đhr’dooc chêêt n’năc tươc nâu câi acu kiêng ng’cơnh choom tơợ râu bil bal n’năc dưr vaih têêm ngăn, pr’ăt tr’mông đha nuôr dưr liêm ta clơ. Moon nâu đoo năc lâng râu la lua, moon nâu đoo năc đoọng doó dzợ choom vaih Sơn Mỹ g’luh 2”.

Zâp c’moo, Zr’lụ C’leh Sơn Mỹ đương hơnh k’ha riêng r’bhâu t’mooi coh k’tiêc hêê lâng bha lang k’tiêc tươc la lêy cha ơh. N’đhơ cơnh đêêc pa bhlâng hăt t’mooi bơơn p’têêt lâng đha nuôr vêêl đong đoọng lum đợ apêê ngai dzợ bơơn ma mông, xơợng truih ooy g’luh lêệng c’chêêt Sơn Mỹ. Tơợ đhr’năng la lua n’nâu, pr’căn Đỗ Thị Mỹ Hạnh, ma nưih ca coon Sơn Mỹ, công vêy bâc ma nưih đong năc đợ apêê ăt zâng g’luh lêêng c’chêêt âi đh’rưah lâng đha nuôr lươt chơơc lêy, bhrợ pa dưr Hợp tác xã “Du lịch vêêl bhươl chăp kiêng têêm ngăn”. N’niên lâng dưr pâ đhị đhăm k’tiêc Sơn Mỹ, pr’căn Hạnh pay k’diic, ma mông lâng bhrợ bhiêc coh tỉnh Quảng Nam. Pr’căn Đỗ Thị Mỹ Hạnh rơơm kiêng đơơng âng vêêl đong Sơn Mỹ chăp kiêng têêm ngăn tươc đăn lâh lâng t’mooi. Tươc đâu, Hợp tác xã âi bhrợ têng xang lâng aia đương hơnh t’mooi đha lum glăp 57 c’moo tơợ t’ngay lêêng c’chêêt Sơn Mỹ. Pr’căn Đỗ Thị Mỹ Hạnh, Giám đốc Hợp tác xã “Du lịch vêêl bhươl chăp kiêng têêm ngăn” đoọng năl:
“Xooc Hợp tác xã pa dưr apêê bh’rợ bh’rợ cơnh bơơn cha đăh ch’na đh’năh âng đha nuôr vêêl đong, bơơn năl văn hóa vêêl đong. Apeê đoo choom xơợng cớ đợ t’ruih ooy têêm ngăn âng apeê pr’đoọng dzợ ma mông xay truih. Coh đâu, apêê adêy angăh coh vêêl vêy dưr vaih ma nưih xay truih đoọng ha t’mooi. Acu rơơm kiêng choom bhrợ băr bhưah chr’năp chăp kiêng têêm ngăn tươc zâp ngai. Coh ooy công vêy râu chêêt bil, ca ay loom luônh, n’đhang ahêê năc choom chăp lêy râu têêm ngăn, đơơng chô ha hêê pr’ăt tr’mông liêm crêê lâh”./.
LÀM DU LỊCH CỘNG ĐỒNG LAN TỎA ƯỚC VỌNG HÒA BÌNH
Cách đây 57 năm (ngày 16/3/1968), tại tỉnh Quảng Ngãi xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ gây nhiều đau thương, mất mát. Vượt qua nỗi đau chiến tranh, Sơn Mỹ hôm nay đổi thay từng ngày. Người dân Sơn Mỹ đang phát triển du lịch cộng đồng, lan tỏa ước vọng hòa bình. Hợp tác xã “Du lịch cộng đồng yêu chuộng hòa bình” ở Sơn Mỹ đã giúp du khách khi đến đây được gặp gỡ những nhân chứng của vụ thảm sát, trải nghiệm cuộc sống làng quê Sơn Mỹ cùng lan tỏa giá trị văn hóa và hòa bình.

Hôm nay, những ai đi về Sơn Mỹ, dạo quanh thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi cũng dễ cảm nhận được ngôi làng yên bình. Thi thoảng, du khách được nghe tiếng hô hát bài chòi của người dân thôn Tư Cung
Bà Trần Thị Huy, ở xóm Khê Thuận, thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi là nhân chứng sống trong vụ thảm sát Sơn Mỹ. Sáng 16/3/1968, bà Huy đi chợ sớm nên may mắn thoát khỏi họng súng của lĩnh Mỹ, là người sống sót sau cuộc thảm sát. Năm nay hơn 70 tuổi, bà Huy vẫn nhớ những câu ca trong bài chòi về nỗi đau Sơn Mỹ. Bài ca do bà con trong xóm đặt lời ngay sau khi xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ. Mỗi người góp một đoạn, rồi thành bài hát, nội dung kể về vụ thảm sát Sơn Mỹ chấn động thế giới. Được lưu truyền hơn nửa thế kỷ, giờ đây, mỗi khi có khách du lịch đến tìm hiểu nỗi đau Sơn Mỹ, bà lại hát cho mọi người cùng nghe. Bà Trần Thị Huy kể, không ai có thể quên nỗi đau, nhưng bà con Sơn Mỹ bây giờ làm du lịch cộng đồng để xoa dịu nỗi đau, gìn giữ hòa bình:
“Xây dựng du lịch cộng đồng yêu chuộng hòa bình, tui cũng hát cho khách hiểu được trong xóm tui là thế đó. Hồi xưa cực khổ, giờ dân làng hiểu hết rồi, xây dựng cuộc sống vững vàng hơn”.

Cách đây 57 năm, ngày 16/3/1968, chỉ trong một buổi sáng, 504 đồng bào Sơn Mỹ đã bị lính Mỹ sát hại, phần lớn là người già, phụ nữ và trẻ em. Sơn Mỹ đã trở thành nỗi đau trong mỗi người dân Quảng Ngãi nói riêng, nhân dân Việt Nam và cả nhân loại yêu chuộng hòa bình trên thế giới nói chung. Giờ đây, quanh xóm Khê Thuận, thôn Tư Cung, xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, những chứng tích về cuộc thảm sát vẫn còn vẹn nguyên. Người dân Sơn Mỹ, những nhân chứng sống tập trung xây dựng cuộc sống. Bà con hình thành Hợp tác xã “Du lịch cộng đồng yêu chuộng hòa bình”. Đây là hợp tác xã về du lịch cộng đồng được làm thí điểm của ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi. Người dân, phần lớn là nhân chứng vụ thảm sát làm hướng dẫn viên kể lại câu chuyện Sơn Mỹ khi khách đến tham quan di tích này. Mỗi con đường, trong các vườn nhà, con kênh, giếng nước, tháp canh, gốc cây Gòn… ở Sơn Mỹ gắn liền với nỗi đau mất mát của người dân nơi đây. Mỗi địa điểm di tích gắn với những câu chuyện mang ý nghĩa riêng. Người dân, du khách đến tham quan Khu Chứng tích Sơn Mỹ cũng được chứng kiến, trải nghiệm nếp sống của người Sơn Mỹ xưa. Một người dân ở Quảng Ngãi đến đây tham quan bày tỏ:
“Đến với nơi này thì thứ nhất là chúng ta được tìm hiểu về lịch sử ngày xưa của Khu Chứng tích Sơn Mỹ. Thứ hai là chúng ta được hòa quyện vào với thiên nhiên, làm những công việc hàng ngày bà con nơi đây họ làm. Thứ ba là chúng ta được thưởng thức những món ăn đạm bạc. Tôi đến đây cảm thấy rất là thú vị”.

Nhắc đến vụ thảm sát Sơn Mỹ thì ông Nguyễn Hồng Mân là một trong những nhân chứng sống. Ông Mân năm nay 72 tuổi, vẫn bám ruộng, bám làng mưu sinh với tinh thần yêu chuộng hòa bình. Trong vụ thảm sát cách đây 57 năm, ông Mân cũng nằm trong số những người dân bị lính Mỹ nã đạn, nhưng ông may mắn thoát chết. Lúc đó, ông giả vờ chết nằm “bất động” dưới máu thịt bà con mình. 57 năm đã qua, nhắc đến quá khứ là nước mắt rơi, ông Nguyễn Hồng Mân cầu mong đừng bao giờ có Sơn Mỹ thứ 2, hãy sống và gìn giữ hòa bình:
“Từ nỗi đau mất mát đó, tôi bị Mỹ bắn nhưng hết đạn, từ trên cõi chết đó đến bây giờ mình muốn làm sao từ những nỗi đau đó trở thành hòa bình, đời sống nhân dân đi lên. Nói đây bằng sự thật, nói đây để không có Sơn Mỹ thứ 2 nữa”.
Hàng năm, Khu Chứng tích Sơn Mỹ đón hàng trăm ngàn lượt du khách trong nước và quốc tế đến tham quan. Thế nhưng rất ít du khách được kết nối với người dân bản địa để gặp gỡ những nạn nhân sống sót, nghe kể về vụ thảm sát Sơn Mỹ. Từ thực tế này, bà Đỗ Thị Mỹ Hạnh, người con Sơn Mỹ, cũng có nhiều người thân là nạn nhân vụ thảm sát đã cùng với nhân dân đi tìm hiểu, xây dựng Hợp tác xã “Du lịch cộng đồng yêu chuộng hòa bình”. Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Sơn Mỹ, bà Hạnh lập gia đình, sinh sống và làm việc ở tỉnh Quảng Nam. Bà Đỗ Thị Mỹ Hạnh mong muốn đưa làng quê Sơn Mỹ yêu hòa bình đến gần với du khách. Đến nay, Hợp tác xã đã hoàn thành và chính thức đón khách vào dịp kỷ niệm 57 năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ. Bà Đỗ Thị Mỹ Hạnh, Giám đốc Hợp tác xã “Du lịch cộng đồng yêu chuộng hòa bình” cho biết:
“Hiện tại hợp tác xã phát triển các dịch vụ như trải nghiệm ẩm thực, ăn những món ăn của người dân địa phương rồi trải nghiệm văn hóa bản địa. Người ta có thể nghe được câu chuyện hòa bình của những nhân chứng sống người ta kể. Ở đây, các cô chú người dân trong làng sẽ thuyết minh, trở thành những hướng dẫn viên du lịch. Em mong muốn sẽ lan tỏa giá trị yêu chuộng hòa bình đến cho tất cả mọi người. Ở đâu cũng có đâu thương, mất mát nhưng chúng ta phải yêu quý hòa bình, mang cho chúng ta cuộc sống tốt đẹp hơn”./.
Viết bình luận