K’DÂNG ĐƠC L’LĂM MANUYH BOỌ PR’LUH ADUUC DƯR NGÂN ĐỌONG G’ĐACH CHÊỆT BIL
Thứ tư, 09:24, 02/04/2025 Chu Thúy Ngà Chu Thúy Ngà
Lâng ca r’bhầu cha nắc boọ pr’luh aduuc bơơn ta năl coh zập tuần, đợ ma nuyh crêê pr’luh nâu tơợ tơợp c’moo tước nâu kêi ơy lâh 40 r’bhầu cha nắc, coh đêêc 6 cha nắc căh dzợ ma mông.

 

T’mêê đâu, đhị Hà Nội 1 cha năc p’niên k’tứi 4 c’moo căh dzợ ma mông tu pr’luh dưr vaih ngân lâh mơ. P’niên nâu cung căh ơy tiêm cha groong pr’luh aduuc. Zập đhr’năng boọ pr’luh ngân năc tu căh ơy tiêm vắc xin cha groong xoọc vaih rau ha lêệng cơnh lâng zập cơ sở y tế prang k’tiếc k’ruung.

 

Video Player is loading.
Current Time 0:00
/
Duration 0:00
Loaded: 0%
Progress: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -0:00
 
1x

 

Cr’chăl đăn đâu, Bệnh viện Nhi Trung ương ơy pa dưah đoọng mơ 1500 cha nắc crêê bọo pr’luh aduuc. Cơnh đhị Trung tâm cr’ay Nhiệt đới, xoọc 97 p’niên boọ pr’luh aduuc ặt pa dưah coh bệnh viện, coh đêêc 5 p’niên nắc hơơm lâng máy, 30 p’niên p’hơơm lâng oxy, đợ p’niên lơơng cung cr’ay ngân. Pa ghit lêy, đợ p’niên crêê ngân g’luh nâu nắc p’niên dưp 3 c’moo lâng căh ơy bơơn tiêm cha groong pr’luh, căh cợ tiêm căh ơy zập. TS.BS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm cr’ay Nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương đoọng năl, đhr’năng p’niên crêê pr’luh aduuc ha dợ căh ơy ta tiêm cha groong cr’ay bhrợ zập ma nuyh pa dưah đh’reh cr’ay k’rang lâng ơy moon pa rơơt tơợ đanh ha dợ đhr’năng nâu cung dzợ ặt vaih. Đợ p’niên cr’ay ngân năc tu đhr’năng pr’luh dzợ dưr vaih bấc: “Đợ p’niên pa dưah đhị Bệnh viện Nhi Trung ương zêng căh ơy tiêm cha groong aduuc căh cơ pêê tiêm căh ơy zập, vêy ngai ơy tước c’moo tiêm ha dợ puih a chắc nắc aconh căn căh đơơng tiêm. Đhr’năng âng pr’luh aduuc nắc ca ay hooi đh’mâr, ca ay mr’loọng, k’târ, xang đêêc nắc eh xooh. Rau bơr nắc ca ay lalâh cung bhrợ đhur a chắc, ca ay tước da dưl, cọoc a ham, căh choom p’hơơm. Nâu năc pazêng đhr’năng ngân buôn bhrợ chêệt bil”.

Pa châng lâng cr’chăl đâu đhị c’moo hay, đợ ma nuyh crêê pr’luh aduuc đhị cr’chăl nâu dưr bấc mơ 30 chu. Bộ Y tế xay moon, đhr’năng pr’luh dzợ dưr vaih bấc, tu tơợ lâh pr’luh Covid-19 tước nâu kêi, đợ tiêm chủng văc xin cha groong pr’luh aduuc căh ơy bấc, cha groong coh zr’lụ đhanuôr ặt căh ơy nhâm mâng. Coh c’xêê 3 c’moo đâu, Bộ Y tế xoọc xay bhrợ bh’rợ tiêm vắc xin cha groong pr’luh aduuc. Đhơ cơnh đêêc, đhị bơr pêê vel đong đhr’năng tiêm chủng xoọc k’zih lâh đhr’năng trơơi boọ âng pr’luh. TS. Hoàng Minh Đức – Cục trưởng Cục cha groong cr’ay, Bộ Y tế đoọng năl, xoọc vắc xin aduuc ơy bơơn ra pặ zập đoọng ha pêê vel đong tiêm cha groong ha p’niên. “Vắc xin tiêm chủng ơy ra pặ zập đoọng tước c’xêê 12 c’moo đâu, tiêm crêê t’ngay c’xêê đoọng ha p’niên tơợ 9 tước 18 c’xêê lâng tiêm pa xoọng, tiêm pa lưch đợ ma nuyh căh ơy ta tiêm. Ha dợ vắc xin tiêm đoọng ha pêê căh ơy bơơn ta tiêm, tơợ 1 tước 10 c’moo. Tổ chức Y tế bha lang k’tiếc ơy zooi 1,2 ức tọ za nươu động apêê tơợ 6 tước 9 c’xêê xoọc Tổ chức Y tế bha lang k’tiếc ơy đoọng lâng ơy đơơng tước zập vel đong”.

Đoọng ha pêê cơ sở y tế xay bhrợ liêm bh’rợ k’đhơợng zư pa dưah, pa xiêr đhr’năng boọ t’mêê lâng dưr vaih ngân lâh tu pr’luh aduuc, TS Hà Anh Đức, Cục trưởng Cục k’đhơợng lêy zư pa dưah đoọng năl, Bộ Y tế đâh pa căh, pa choom cơnh pa dưah pr’luh aduuc coh prang k’tiếc k’ruung. “Pa choom cơnh pa dưah nâu nắc k’rong ooy xét nghiệm, pa châng lâng lalăm năc nâu kêi vêy pa xoọng. Ha dang xét nghiệm pr’luh aduuc doọ crêê ha dợ đhr’năng n’leh hêch lêy boọ pr’luh aduuc năc chôm bhrợ xét nghiệm g’luh 2 tơợ lâh 3 giờ đồng hồ, căh cợ nắc k’đươi bhrợ PCR aduuc pay đh’mâl tơợ mr’loọng. Căh cợ pay virut tơợ aham lâng đh’mâl tơợ moh, mr’loọng đhị cr’chăl đâh bhlầng. Ha dang cơnh lalăm, ahêê đơc zi lưa ha dợ bhrợ, nâu kêi ha dang hêch lêy pr’luh nắc đâh bhrợ. Đăh cha mêệt lêy pa xoọng đhr’năng cr’ay dưr vaih ngân, pa xoọng ma nuyh hêch lêy nắc crêê pr’luh: năc lêy k’hir, k’ooh, hooi đác moh căh cợ viêm kết mạc”.

Đoọng k’đhơợng cha groong pr’luh aduuc dưr vaih, năc t’bấc vắc xin lâh 95% lâng 2 tọ cha groong pr’luh coh đhanuôr. Dáp tước nâu kêi 28 tỉnh, thành phố ơy tiêm xang vắc xin cha groong pr’luh a duuc cr’chăl 1. Đhơ cơnh đêêc, đhị bấc tỉnh đợ tiêm cha groong a duuc năc bơơn tơợ 40 – 50%. Cơnh lâng đhr’năng nâu, Thủ tướng Chính phủ ơy pa căh công điện k’đươi pa đâh tiêm chủng cha groong pr’luh aduuc, pa xang g’luh tiêm k’zih bhlầng nắc coh t’ngay 31/3./.

LƯỜNG TRƯỚC CA SỞI DIỄN BIẾN NẶNG ĐỂ LOẠI TRỪ NGUY CƠ TỬ VONG

Với hàng nghìn ca mắc sởi tiếp tục được ghi nhận mỗi tuần, số ca mắc sởi trên toàn quốc tích lũy từ đầu năm đã vượt hơn 40 nghìn ca, trong đó có 6 ca tử vong. Mới đây, Hà Nội đã ghi nhận 1 bệnh nhi 4 tuổi tử vong do mắc sởi biến chứng nặng. Bệnh nhi này cũng chưa từng được tiêm phòng sởi. Các ca bệnh sởi biến chứng do chưa tiêm phòng vắc xin đang tạo gánh nặng lên các cơ sở y tế cả nước.

Thời gian gần đây, BV Nhi Trung ương đã tiếp nhận điều trị khoảng 1500 ca mắc sởi. Riêng tại Trung tâm bệnh Nhiệt đới, hiện đang có 97 bé mắc sởi điều trị nội trú, trong đó 5 cháu phải thở máy, 30 cháu phải thở oxy, còn lại cũng đều bị biến chứng nặng. Đáng lưu ý, các bé mắc sởi nặng đợt này ở hầu hết dưới 3 tuổi và chưa tiêm phòng, hoặc tiêm chưa đầy đủ. TS.BS Đỗ Thiện Hải, Phó Giám đốc Trung tâm bệnh Nhiệt đới, BV Nhi trung ương cho biết, việc trẻ bị sởi nhưng chưa được tiêm phòng khiến các thầy thuốc trăn trở và đã lên tiếng cảnh báo từ lâu nhưng tình hình chưa được cải thiện. Số ca biến chứng nặng do sởi vẫn tiếp tục tăng: “Các ca mắc điều trị tại BV Nhi trung ương đều chưa được tiêm sởi hoặc tiêm chưa đủ, một số thì đến tuổi tiêm rồi nhưng khi hỏi các mẹ thì lúc đó con ốm thế nào, cháu ho hắt hơi cũng không cho đi tiêm. Các biến chứng của sởi gồm viêm tai mũi họng, sau đấy là đến viêm phổi, thứ hai là tăng đáp ứng viêm quá mức gây suy giảm chức năng các cơ quan như tim mạch, rối loạn đông máu, suy hô hấp. Đây là những biến chứng rất nặng đã gây ra những trường hợp tử vong.”

So với cùng kỳ năm ngoái, số ca mắc sởi ở thời điểm này đã tăng khoảng 30 lần. Bộ Y tế nhận định, diễn biến dịch còn rất phức tạp và có nguy cơ bùng phát, bởi từ sau dịch Covid-19 đến nay, tỷ lệ tiêm chủng vắc xin phòng bệnh sởi thấp, miễn dịch trong cộng đồng không đạt mức để có thể ngăn ngừa dịch bệnh. Trong tháng 3 năm nay, Bộ Y tế đang triển khai chiến dịch tiêm vắc xin phòng bệnh sởi. Tuy nhiên, tại một số địa phương tốc độ tiêm chủng đang chậm hơn so với tốc độ lây lan của dịch. TS Hoàng Minh Đức - Cục trưởng Cục Phòng bệnh, Bộ Y tế cho biết, hiện vắc xin sởi đã được bố trí đủ cho các địa phương tiêm phòng cho trẻ. “Vắc xin tiêm chủng mở rộng đã bố trí đủ cho dến tháng 12 năm nay, tiêm đúng theo lịch cho trẻ từ 9 đến 18 tháng tuổi và tiêm bù, tiêm vét cho người chưa được tiêm phòng. Còn vắc xin tiêm chiến dịch mở rộng cho đối tượng chưa được tiêm bao giờ, từ 1 đến 10 tuổi, Tổ chức Y tế thế giới đã hỗ trợ 1,2 triệu liều đủ cho các tỉnh phê duyệt kế hoạch lần 1, lần 2 cho 48 tỉnh, và vắc xin mở rộng cho đối tượng từ 6 đến 9 tháng tuổi hiện Tổ chức Y tế thế giới đã cung cấp và chuyển cho các địa phương rồi.”

Để các cơ sở y tế triển khai tốt công tác thu dung, phân loại và điều trị nhằm hạn chế số ca mắc mới và chuyển nặng do sởi, TS Hà Anh Đức, Cục trưởng Cục Quản lý Khám chữa bệnh cho biết, Bộ Y tế sớm ban hành hướng dẫn cập nhật điều trị bệnh sởi trên cả nước: “Hướng dẫn điều trị này tập trung vào xét nghiệm chẩn đoán, so với lần trước có bổ sung thêm. Nếu xét nghiệm sởi âm tính mà triệu chứng lâm sàng vẫn nghi ngờ sởi thì có thể làm lại lần 2 sau 72 giờ, hoặc chỉ định PCR sởi qua bệnh phẩm dịch tỵ hầu. Hay phân lập vi rút từ máu và dịch mũi họng trong giai đoạn sớm. Nếu như trước khi chúng ta để muộn mới làm, bây giờ nếu nghi ngờ và có nguy cơ cao thì chúng ta thực hiện luôn. Về chẩn đoán bổ sung yếu tố nguy cơ bệnh diễn tiến nặng. Bổ sung ca thêm bệnh nghi ngờ, ca bệnh lâm sàng: Sốt, ho, chảy nước mũi hoặc viêm kết mạc.

Để ngăn ngừa dịch sởi bùng phát, cần bao phủ vắc xin với tỷ lệ đạt trên 95% với 2 liều phòng sởi trong cộng đồng. Tính đến nay 28 tỉnh, thành phố đã kết thúc chiến dịch tiêm vắc xin phòng, chống dịch sởi giai đoạn 1. Tuy nhiên, tại một số tỉnh tỷ lệ tiêm phòng sởi chỉ đạt từ 40-50%. Trước thực trạng này, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành công điện yêu cầu đẩy nhanh tiến độ tiêm chủng vắc xin sởi, kết thúc chiến dịch chậm nhất trong ngày 31/3 này./.

Chu Thúy Ngà

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online

DU LỊCH ĐẦM PHÁ TAM GIANG- CẦU HAI
CHỢ PHIÊN NAM ĐÔNG
01/04/2025
CHÍNH THỨC CÔNG BỐ BỘ CHỮ VIẾT CƠTU
20/03/2025
NHỚ NHAU TÌM VỀ
18/03/2025