Ooy cr’chăl pếch đhị boọng nâu, c’bhúh chức năng k’noỌ lêy vêy chất độc hoá học cóh zr’lụ boọng nâu. Zâp c’bhúh chức năng tỉnh Bình Định t’mêê bơơn lêy p’loọng moót ooy boọng chiến đấu đhị bha đưn 174, dzợ ta moon nắc cao điểm 174 đhị vel Long Quang, chr’val Ân Mỹ, chr’hoong Hoài Ân; Lâng bơơn lêy mưy n’hang liệt sĩ đhị boọng nâu. Đại tá Nguyễn Xuân Sơn, Phó Chính uỷ Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Định moon, đhị boọng nâu vêy 9 chiến sĩ âng Đại đội 5, Tiểu đoàn 3, Sư đoàn 3 - Sao Vàng chêết bil. XoỌc đâu zâp c’bhúh pa bhrợ ơy bơơn lêy p’loọng lướt moót, t’bhlâng chấc lêy n’hang âng 2 liệt sĩ dzợ. Zâp đhị p’loọng moót nâu vêy p’têết đh’rứah, ch’ngai mơ 50 mét tước 70 mết. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Định lâng zâp c’bhúh chấc lêy cung bơơn lêy vêy râu nặ ta k’noọ nắc chất độc hoá học đhị boọng nâu nắc pa đhêy chấc lêy đoọng chấc 2 boọng đắh lơơng. Bêl bơơn lêy zâp boọng nâu nắc vêy chấc lêy cớ cóh cr’loọng.
Đhị bêl tr’zêl tr’penh lâng a’rập Mỹ trông dấc k’tiếc k’ruung, bha đưn 174 dzợ ta moon nắc đhị 174 cắh cậ chốt 174. Nâu đoo nắc mưy ooy đợ đhị chốt chr’nắp truíh c’lâng số 5 tơợ Bồng Sơn tước An Lão, tơợ tang bhuông păr Thiết Đính (phường Bồng Sơn, thị xã Hoài Nhơn) mơ 6km chô đắh đông nam. Nâu đoo nắc mưy ooy đợ tang bhuông păr quân sự ga mắc âng a’rập bêl chiến tranh zr’lụ bắc Bình Định. Tu vêy đhị ặt chr’nắp cơnh đâu năc bêl chiến tranh, ahêê lâng a’rập ta luôn ặt tr’zêệng. Ooy đâu, g’lúh zêl penh pay bha đưn 174 bêl t’ngay 1/11/1972 âng Sư đoàn 3 Sao Vàng nắc mưy trận zêl bha lâng. T’ngay 5/4/2017, UBND tỉnh Bình Định ơy vêy quyết định moon ra pặ ooy k’cir lịch sử cấp tỉnh lâng k’cir chiến thắng bha đưn 174./.
Bình Định: Phát hiện hầm chiến đấu và hài cốt liệt sĩ tại Đồi 174, huyện Hoài Ân
Lực lượng chức năng tỉnh Bình Định vừa tìm được cổng vào hầm chiến đấu Đồi 174, xã Ân Mỹ, huyện Hoài Ân và phát hiện một hài cốt liệt sĩ ngay tại cửa hầm.
Trong quá trình đào cửa hầm, lượng lượng chức năng nghi ngờ có chất độc hóa học ở khu vực miệng hầm này. Các lực lượng chức tỉnh Bình Định năng vừa tìm được cổng vào một hầm chiến đấu tại Đồi 174, hay còn gọi là cao điểm 174 tại thôn Long Quang, xã Ân Mỹ, huyện Hoài Ân; Đồng thời phát hiện một hài cốt liệt sĩ ngay tại cửa hầm. Đại tá Nguyễn Xuân Sơn, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Định thông tin, tại hầm này có 9 chiến sĩ của Đại đội 5, Tiểu đoàn 3, Sư đoàn 3 - Sao Vàng hy sinh. Hiện các lực lượng đã tìm được một cửa hầm, tiếp tục tìm hai cửa hầm còn lại. Các cửa hầm này được kết nối với nhau, tổng chiều dài từ 50m-70m. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Định và các lực lượng tìm kiếm cũng vừa phát hiện có mùi nghi ngờ là chất độc hoá học tại miệng hầm nên cho dừng lại để tìm hai miệng hầm tiếp theo. Khi tìm ra các miệng hầm tiếp theo sẽ tiếp tục xử lý chất độc hoá học và xử lý bom mìn, gia cố miệng hầm rồi mới tiếp tục tìm kiếm khu vực trong hầm. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Đồi 174 còn được gọi là cao điểm 174 hoặc chốt 174. Đây là một trong những chốt điểm có vị trí chiến lược quan trọng trên đường số 5 từ Bồng Sơn đi An Lão, cách sân bay Thiết Đính (phường Bồng Sơn, thị xã Hoài Nhơn) khoảng 6km về hướng đông nam. Đây là một trong những sân bay quân sự lớn của địch phục vụ chiến tranh khu vực bắc Bình Định. Do giữ vị trí quan trọng như vậy nên trong chiến tranh, ta và địch thường xuyên giằng co. Trong đó trận đánh chiếm Đồi 174 vào ngày 01/11/1972 của Sư đoàn 3 Sao Vàng là một trận thắng then chốt. Ngày 05/4/2017, UBND tỉnh Bình Định đã có quyết định công nhận và xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh đối với Di tích chiến thắng Đồi 174./.
Viết bình luận