Lễ ra mắt Tổ truyền thông cộng đồng của HLHPN huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình
Ahay, pân đil Bru - Vân Kiều coh chr’val Trường Sơn, chr’hoong Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình năc ăt zâng ha lêêng bh’rợ đong, bâc đhr’niêng bh’rợ căh liêm ăt vaih coh pr’ăt tr’mông. Pa bhlâng năc, xang bêl pay k’diic, ma nưih pân đil năc k’rang tr’mông tr’meh pr’loọng đong, lươt bhrợ ha rêê ha lai. Coh bêl đêêc, đợ apêê pân jưih, k’diic coh pr’loọng đong căh âi vêy râu zooi đoọng. Apêê đoo lêy lơi bh’rợ đong, băn par ca coon lâng n’đhơ bh’rợ ha rêê ha lai zêng năc bh’rợ âng k’điêl. Lâh mơ, ma nưih pân đil căh choom ting pâh ooy apêê bh’rợ ga măc chr’năp coh pr’loọng đong, cr’chăl ooy pân jưih pân đil năc bhưah lâng râu ta bhuch da dô zêng pân đil ăt zâng. Đơơh pay k’diic, n’niên ca coon bêl dzợ p’niên nhum, căh câ đhr’niêng tr’pun, tr’pay diic điêl crêê đhi noo c’bhuh xoọng… năc bh’rợ ăt ta pun g’dzọ bâc lang pân đil Bru - Vân Kiều coh đâu.
Chr’val da ding ca coong Trường Sơn t’ngay đâu âi tr’xăl. Pr’ăt tr’mông đha nuôr z’zăng lâh ahay lâng c’năl âng đha nuôr Vân Kiều công tr’xăl ting c’lâng liêm choom.
T’mêê đâu, chr’val Trường Sơn, chr’hoong Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình bơơn chơơih pay vel đong tr’nơơp coh prang k’tiêc tơơp bhrợ Dự án 8 ooy bhrợ pa dưr lâng bhrợ têng pr’đhang bh’rợ “C’bhuh xay truih xa nay vel bhươl”. C’bhuh xay truih xa nay vel bhươl âi bơơn k’rong c’bhuh bha lâng năc cán bộ tơợ vel, bhươl, t’cooh vel, ma nưih vêy bâc ngai chăp coh đha nuôr ting pâh. C’bhuh xay truih xa nay vel bhươl xay truih ooy bh’rợ tr’xăl cơnh pa chăp, cơnh bhrợ, r’dợ t’bil lơi đợ đhr’niêng bh’rợ căh liêm crêê, ta luôn lươt đh’rưah, zooi pân đil lâng p’niên n’đil z’lâh zr’năh k’đhap. P’căn Trần Thị Thùy Dung, Phó Chủ tịch UBND chr’val Trường Sơn, chr’hoong Quảng Ninh đoọng năl, đươi bh’rợ xay truih xa nay liêm choom, boo đanh clâp đhộ, pân đil Vân Kiều coh chr’val Trường Sơn doó dzợ crêê ăt ta croọl coh apêê đhr’niêng bh’rợ căh liêm. Ađhi amoó bơơn z’lâh đợ xa nay rơợng âng dhr’niêng căh liêm lâng âi choom ăt ma mông dh’rưah bhưah zâp ooy, tr’lum bhui har hat xul coh bâc bêl bhiêc bhan. Ting p’căn Trần Thị Thùy Dung, pr’ăt tr’mông âng đha nuôr Vân Kiều coh chr’val Trường Sơn dưr bhui har lâh, zâp ngai đh’rưah z’lâh đha rưt: “C’bhuh xay truih xa nay vel bhươl bhrợ apêê g’luh xay truih xa nay đhị vel bhươl đọong ha dưr dal c’năl ooy ma mơ mr’cơnh pân jưih pân đil, ooy zêl lâng cha groong tr’vay tr’lin pr’loọng đong, zư lêy p’niên k’tứi, tr’xăl pr’chăp ooy pân jưih pân đil, n’đhơ năc tr’xăl pr’chăp âng pân jưih căh muy ha pân đil a năm. Boo đanh clâp đhộ, r’dợ pr’chăp âng đha nuôr công âi la lay a hay”.
Tổ truyền thông cộng đồng ra đời giúp phụ nữ vươn lên bình đẳng giới
Bh’rợ xay truih t’bil lơi đhr’niêng bh’rợ căh liêm crêê âng apêê c’bhuh xay truih xa nay vel bhươl bơơn xơợng bhrợ liêm ta nih, mr’cơnh. Tơợ C’bhuh xay truih xa nay vel bhươl, apêê vel bhươl bhrợ t’vaih câu lạc bộ “Ma nưih bha lâng âng râu tr’xăl liêm choom”, “Đhị choom đươi xơợng”, apêê bh’rợ vêy râu ting pâh âng cán bộ vel đong, vel bhươl, thầy cô giáo, gọc sinh lâng dha nuôr. Apêê C’bhuh xay truih xa nay vel bhươl, apêê câu lạc bộ xay bhrợ bâc bh’rợ liêm glăp đhr’năng la lua lâng t’đang t’pâh bâc ơl đha nuôr ting pâh xay truih, zooi đoọng apêê ngai crêê ta vay z’năh, zêl lâng cha groong tr’pay diic điêl bêl dzợ p’niên nhum lâng crêê đhi noo c’bhuh xoọng, bhrợ pa dưr cr’noọ cr’niêng bơơn học tập âng p’niên k’tứi, pa bhlâng năc p’niên n’đil ma nưih Bru - Vân Kiều. Râu ting pâh âng pân jưih công âi bhrợ liêm tươc pr’chăp, bh’rợ căh muy âng pân đil năc n’đhơ pân jưih n’lơơng coh vel bhươl. Anoo Hồ Văn Ngọc, ăt coh vel Đá Chát, chr’val Trường Sơn, chr’hoong Quảng Ninh xay moon, pr’ăt tr’mông ting t’ngay ting văn minh, pr’chăp âng đha nuôr năc công choom tr’xăl. Đợ đhr’niêng bh’rợ căh liêm a hay năc muy bhrợ zr’năh k’đhap ma nưih pân đil năc choom t’bil r’dợ. Ma nưih Vân Kiều nâu câi âi năl bhrợ cha đoọng z’lâh đha rưt. Tu cơnh đêêc, diic điêl anoo Ngọc năc choom mr’cơnh loom, cr’er tr’zooi, pân jưih âi năl zooi k’điêl năc k’điêl công tr’zooi bh’rợ lâng đay, bhrợ pa dưr pr’loọng đong ca bhố ngăn: “P’too moon đhi noo đăn ch’ngai, lum ngai a đay công xay truih p’too moon năc đhr’niêng bh’rợ ahay căh dzợ liêm crêê, choom t’bil lơi. Nâu câi đha nuôr âi ma lơi jợ đhr’niêng bh’rợ tươc 80-90% âi, doó dzợ bâc cơnh a hay. Xay truih p’too moon zooi pân đil năc xay truih tươc đha nuôr đọong zâp ngai pa chô kinh nghiệm đoọng đh’rưah ting pâh lâng vel đong”.
Chr’val Trường Sơn bâc năc bha đưn da ding k’đhap k’ra, lươt ra vach zr’năh xr’dô, vêy bâc vel ch’ngai pa bhlâng ch’ngai trung tâm chr’val, căh vêy điện, căh vêy đac ch’ngaach đoọng đươi. P’niên kiêng lươt học năc lươt dzung k’zêt cây số, lươt toong t’ngay. Đhị vel đong n’nâu, ma nưih Bru - Vân Kiều bơơn lâh 60% đha nuôr, đợ pr’loọng đha rưt dzợ bâc, đha nuôr ma mông bâc lâng bh’rợ bhrợ ha rêê, ch’choh b’băn. Đha nuôr Bru - Vân Kiều công dzợ bâc đhr’niêng bh’rợ căh liêm, năc g’roong ga măc cơnh lâng pân đil lâng p’niên n’đil. Lâh n’năc, ma nưih pân đil coh đâu công dzợ năc ma nưih crêê ta vay z’năh cơnh lâng bâc râu tu. Tơợ bêl bơơn bhrợ t’vaih, C’bhuh xay truih xa nay vel bhươl âi zooi bâc pân đul coh vel bhươl k’noong k’tiêc z’lâh lơi đợ đhr’niêng bh’rợ căh liêm.
P’căn Châu Thị Định, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp pân đil tỉnh Quảng Bình đoọng năl,tỉnh Quảng Bình vêy 42 C’bhuh xay truih xa nay vel bhươl đhị apêê zr’lụ đha nuôr ăt ma mông, vel bhươl da ding ca coong k’noong k’tiêc. Nâu đoo năc muy coh bâc pr’đhang coh xay bhrợ Dự án 8 Bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng K’tiêc k’ruung pa dưr zr’lụ đha nuôr acoon coh lâng da ding ca coong 2021 - 2030, vêy bh’rợ “Xơợng bhrợ ma mơ mr’cơnh pân jưih pân đil lâng xay bhrợ đợ xa nay pr’hân cơnh lâng pân đil lâng p’niên k’tứi”. Ting p’căn Châu Thị Định, pr’đhang bh’rợ n’nâu chroi đoọng t’bil lơi apêê xa nay căh liêm ooy pân jưih pân đil, pr’đhang bh’rợ liêm bhlưa pân jưih pân đil coh pr’loọng đong lâng vel bhươl, t’bil lơi đợ đhr’niêng bh’rợ căh liêm: “C’bhuh xay truih xa nay vel bhươl pa bhrợ la lua liêm choom, pa dưr bh’rợ âng t’cooh vel trưởng vel, ma nưih vêy bâc ngai chăp coh vel bhươl, tr’pac lâng pr’loọng đong, bhrợ t’vaih pr’đơợ ha pân đil ting pâh ooy apêê bh’rợ pa dưr tr’mông tr’meh. Pân đil căh muy năl bh’rợ z’zêệ pa bhrợ coh pr’loọng đong năc âi r’dợ bhlêh lơi đợ g’roong cha groong ooy k’đị pân đil, pân đil âi choom ting pâh đợ bh’rợ tr’nêng âng vel đong”./.
Tổ truyền thông cộng đồng giúp phụ nữ vươn lên bình đẳng giới
Trước đây, cuộc sống đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều sống trên dãy Trường Sơn, tỉnh Quảng Bình còn nặng những hủ tục, kìm hãm sự phát triển. Hủ tục cũng là rào cản đối với sự tiến bộ của người phụ nữ, phân biệt giới tính, thiếu bình đẳng giới trong bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số. Ngày nay, đời sống kinh tế - xã hội khởi sắc, nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số cũng từng bước được nâng cao. Thời gian gần đây, Tổ truyền thông cộng đồng ở xã Trường Sơn hoạt động có hiệu quả, góp phần tuyên truyền và vận động thực hiện bình đẳng giới, giúp người dân hướng tới cuộc sống giàu đẹp.
Thành viên Tổ truyền thông cộng đồng tại buổi lễ ra mắt
Xưa, người phụ nữ Bru-Vân Kiều ở xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình luôn nặng gánh việc nhà, nhiều hủ tục vây quanh cuộc sống. Đặc biệt, sau khi kết hôn, người phụ nữ lo toan cả kinh tế gia đình, lên nương làm rẫy. Trong khi đó, những người đàn ông, người chồng trong gia đình chưa có sự chia sẻ lo toan. Họ mặc định việc nhà, nuôi dạy con và cả nương rẫy đều là trách nhiệm của người vợ. Hơn nữa, người phụ nữ không được tham gia vào những đại sự trong gia đình, khoảng cách về bình đẳng giới rất lớn và thiệt thòi vẫn là người phụ nữ. Tảo hôn, sinh con sớm hay những hủ tục nối dây, hôn nhân cận huyết… là vòng tròn luẩn quẩn cứ đeo bám nhiều thế hệ phụ nữ Bru-Vân Kiều nơi đây.
Xã rẻo cao Trường Sơn hôm nay đã thay đổi. Cuộc sống người dân khá hơn và nhận thức của người Vân Kiều cũng thay đổi theo hướng tích cực.
Mới đây, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình được chọn làm điểm đầu tiên trong cả nước triển khai Dự án 8 về xây dựng và vận hành mô hình "Tổ truyền thông cộng đồng". Tổ truyền thông cộng đồng đã huy động được lực lượng nòng cốt là cán bộ từ thôn, bản, già làng, người có uy tín trong cộng đồng tham gia. Tổ truyền thông cộng đồng tuyên truyền về thay đổi những nếp nghĩ, cách làm, dần xóa bỏ những hủ tục, thói quen lạc hậu, luôn đồng hành, giúp đỡ phụ nữ và trẻ em gái vượt lên chính bản thân mình. Bà Trần Thị Thùy Dung, Phó Chủ tịch UBND xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh cho biết, nhờ việc tuyên truyền tích cực, mưa dầm thấm lâu, phụ nữ Vân Kiều ở xã Trường Sơn không còn bó buộc trong những hủ tục. Chị em được “giải phóng” khỏi những khắt khe của tục lệ và mở rộng giao lưu với nhau, hội họp ca hát trong những dịp lễ hội. Theo bà Trần Thị Thùy Dung, cuộc sống của bà con Vân Kiều ở xã Trường Sơn trở nên vui tươi hơn, mọi người cùng nhau vươn lên thoát nghèo: “Tổ truyền thông cộng đồng tổ chức các cuộc truyền thông tại thôn bản nhằm nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, về phòng chống bạo lực gia đình, bảo vệ trẻ em, thay đổi định kiến về giới tính, thậm chí thay đổi tư duy của nam giới chứ không chỉ riêng tuyên truyền cho chị em phụ nữ. Mưa dầm thì thấm lâu, lâu dần tư duy của bà con đồng bào đã khác hơn”.
Rất đông phụ nự tham gia Tổ truyền thông cộng đồng
Công tác tuyên truyền xóa bỏ hủ tục của các tổ truyền thông cộng đồng được thực hiện bài bản, đồng bộ. Từ Tổ truyền thông cộng đồng, các bản làng thành lập câu lạc bộ “Thủ lĩnh của sự thay đổi”, “Địa chỉ tin cậy”, các hoạt động có sự tham gia của cán bộ địa phương, thôn, bản, thầy cô giáo, học sinh và đồng bào. Các Tổ truyền thông cộng đồng, các câu lạc bộ đã triển khai nhiều hoạt động phong phú, phù hợp thực tiễn và thu hút đông đảo đồng bào tham gia như truyền thông, hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình, phòng, chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết, khơi dậy ước mơ được học tập của trẻ em, đặc biệt là các trẻ em gái dân tộc Bru- Vân Kiều. Sự tham gia của nam giới cũng đã tác động tích cực đến suy nghĩ, hành động không chỉ của riêng phụ nữ mà cả nam giới khác trong cộng đồng. Anh Hồ Văn Ngọc, ở bản Đá Chát, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh tâm sự, cuộc sống ngày càng văn minh, tư duy của người dân cũng phải thay đổi. Những hủ tục xưa không còn hợp thời mà chỉ làm khổ người phụ nữ thì nên xóa bỏ dần. Người Vân Kiều ngày nay đã biết làm kinh tế để thoát nghèo. Do vậy, vợ chồng anh Ngọc phải đồng lòng, yêu thương giúp đỡ nhau, đàn ông biết đỡ đần việc cho vợ thì vợ cũng san sẻ công việc giúp mình, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc: “Động viên anh em gần xa, gặp ai mình cũng tuyên truyền rằng phong tục xưa lạc hậu thì mình phải xóa bỏ đi. Bữa nay người dân dần xóa bỏ hủ tục đến 80-90% rồi, không còn nhiều như xưa nữa đâu. Tuyên truyền giúp đỡ phụ nữ thì tuyên truyền đến bà con để mọi người rút kinh nghiệm để cùng tham gia với xã hội”.
Xã Trường Sơn chủ yếu là đồi núi hiểm trở, đi lại khó khăn, có những bản cách rất xa trung tâm xã, không có điện lưới, không có nước sạch để sinh hoạt. Trẻ em muốn đi học phải đi bộ đường rừng hàng chục cây số, đi cả ngày đường bộ. Tại địa phương này, dân tộc Bru – Vân Kiều chiếm hơn 60% dân số, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, người dân chủ yếu sinh sống bằng nghề làm nương rẫy, trồng trọt, chăn nuôi. Đồng bào dân tộc Bru – Vân Kiều vẫn còn nhiều hủ tục, là rào cản lớn đối với phụ nữ và trẻ em gái. Ngoài ra, người phụ nữ nơi đây vẫn là nạn nhân của những vụ bạo lực gia đình với nhiều nguyên nhân. Từ khi được thành lập, Tổ truyền thông cộng đồng đã giúp nhiều phụ nữ nơi bản làng biên giới vượt qua những rào cản hủ tục.
Bà Châu Thị Định, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Bình cho biết, tỉnh Quảng Bình có 42 Tổ truyền thông cộng đồng tại các khu dân cư, bản làng miền núi biên giới. Đây là một trong những mô hình trong triển khai Dự án 8 Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn 2021- 2030, có nhiệm vụ “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”. Theo bà Châu Thị Định, mô hình này góp phần xóa bỏ các định kiến giới, khuôn mẫu giới trong gia đình và cộng đồng, xóa bỏ những tập tục lạc hậu: “Tổ truyền thông cộng đồng hoạt động thực sự có hiệu quả, phát huy vai trò của già làng trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng, chia sẻ với các hộ gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào các hoạt động phát triển kinh tế. Phụ nữ không chỉ quanh quẩn việc bếp núc nội trợ trong gia đình mà có thể dần dần cởi bỏ những rào cản về định kiến, phụ nữ có thể tham gia cả những công việc của xã hội”./.
Viết bình luận