Ting đêêc, pr’ặt tr’mông âng đhanuôr acoon coh ha dưr, đhanuôr bơơn, đươi dua bấc chính sách, pr’đơợ zooi âng nhà nước đoọng pa dưr pr’ặt tr’mông, t’vaih bhiệc bhrợ, pa dưr dal bh’nơơn pa chô zên. Đươi cơnh đêêc, đợ pr’loọng đha rựt xiêr r’dợ ting c’moo.
Cr’chăl hay, amoó Hồ Thị Dương, ma nuyh Ca Dong, đhị vel Hạ Sơn, chr’val Phước Gia, chr’hoong Hiệp Đức căh vêy bhiệc bhrợ tu cơnh đêêc nắc pr’ặt tr’mông k’đhap ra. Tr’mung tr’meh âng pr’loọng g’nưm tơợ ha rêê, đha rựt đh’răh zr’năh k’đhap pa bhlầng. Đươi vêy vel đong zooi pr’đươi bhrợ cham m’ma a’ọc tăm lâng pa choom cơnh bhrợ cha, tr’mông tr’meh âng amoó Dương r’dợ tệêm ngăn lâng ting t’ngay ha dưr lâh mơ. B’băn liêm choom, amoó Dương nắc k’rong coh tơơm cha p’lêê pa chô chr’năp dal, cơnh pih bhung, pih nga,. trun, prí, bơ lâng tơơm p’nang lâng đhăm bhưah 2000m2. Tước nâu kêi, pr’loọng đong amoó Hồ Thị Dương ơy z’lâh đha rựt lâng vêy rau cha, rau đơc. Amoó Hồ Thị Dương dzợ pa choom cơnh bhrợ cha đoọng ha đhanuôr vel bhươl đoọng đh’rưah ha dưr.
“Xoọc đâu a cu băn a’ọc lâng choh tơơm cha p’lêê, pr’ặt tr’mung cung tệêm ngăn. Vel đong k’rang tước pr’loọng đong cu tu cơnh đêêc nắc nâu kêi ơy z’lâh đha rựt. Đăh Ủy ban Mặt trận lâng hội pân đil chr’val zooi m’ma a’ọc tăm. Rơơm chính quyền nắ zooi zê đoọng t’bhưah b’băn”.
Chr’val Phước Gia, chr’hoong Hiệp Đức vêy 340 pr’loọng, đhanuôr Ca Dong pay tước 87%. Đhanuôr nắc g’nưm tơợ crâng, choh keo lâng bhrợ ha rêê. T’vaih pr’đơợ đoọng ha đhanuôr pa dưr pr’ặt tr’mông, pa dưr dal bh’nơơn, cấp ủy chính quyền chr’val Phước Gia ơy vêy bấc c’lâng bh’rợ bhrơợng k’rơ coh bh’rợ pa xiêr đha rựt đanh mâng. Vel đong nâu ơy pa zưm apêê chính sách tơợ apêê xa nay bh’rợ âng k’tiếc k’ruung, t’pâh đhanuôr, pa dưr c’rơ chr’năp âng apêê coh bh’rợ z’lâh đha rựt. Đh’rưah lâng đêêc, apêê tổ chức đoàn thể dzợ cher m’ma tơơm chr’noh, bh’năn băn, zên vặ, pa choom cơnh bhrợ cha đoọng ha đhanuôr z’lâh đha rựt. T’cooh Nguyễn Thành Liêm, Chủ tịch UBND chr’val Phước Gia, chr’hoong Hiệp Đức đoọng năl: Đhị bel đong vêy bấc cr’noọ bh’rợ bhrợ cha pa chô bh’nơơn dal. Đươi cơnh đêêc nắc pr’ặt tr’mông âng đhanuôr Ca Dong ha dưr lâh mơ:
“Pazêng c’moo đăn đâu, đhanuôr acoon coh cung ơy bơơn đươi lâng zập cr’noọ bh’rợ. Vel đong ơy k’rong b’băn, bơr pêê pr’loọng băn k’roọc, t’rí zập c’moo. Xoọc đâu pr’loọng đha rựt dzợ 13,91%. Chr’hoong cung cơnh vel đong k’rang t’vaih zập pr’đơợ đoọng pazêng đhanuôr acoon coh zêng bơơn vặ zên đoọng bhrợ cha, kinh doanh, choh crâng, pa dưr cr’noọ bh’rợ b’băn”.
Chr’hoong Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam vêy 3 chr’val da ding ca coong nắc chr’val Phước Gia, Phước Trà lâng Sông Trà, bấc bhlầng đhanuôr Ca Dong, M’Nông. C’moo lalăm, đhanuôr nắc g’nưm tơợ bhrợ ha rêê. Bơơn apêê cấp chính quyền tơợ chr’hoong tước tỉnh k’rang zooi, đhanuôr ơy năl cơnh bhrợ cha z’lâh đha rựt. T’cooh Nguyễn Văn Nam, Chủ tịch UBND chr’hoong Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nma đoọng năl: 4 c’moo hay, bấc tơợ zên pa zưm bhrợ âng Trung ương lâng tỉnh lâh 543 tỷ đồng, vel đong ơy k’rong bhrợ cơ sở hạ tầng, zooi pa dưr bhrợ têng đăh ha rêê đhuôch cung cơnh t’vaih bhiệc bhrợ, zooi m’ma bh’năn, chr’noh, bhrợ đong ặt đoọng ha 3 chr’val da ding ca coong Phước Gia, Phước Trà lâng Sông Trà…, chrooi k’rong pa dưr pr’ặt tr’mông đhanuôr acoon coh, pa dưr dal bh’nơơn ting ch’năc ma nuyh tơợ 27,7 ức đồng (c’moo 2020) dzooc 42,2 ức đồng/ch’nắc/c’moo; pa xiêr đợ pr’loọng đha rựt zr’lụ nâu tơợ 24,13% (c’moo 2020) xiêr dzợ 9,67%.
“Coh xa nay bh’rợ bhrợ têng vel bhươl t’mêê năc ơy zooi pa dưr pr’ặt tr’mông âng đhanuôr đăh t’nooi pa têệt chr’năp. Đhị vell đong ơy dưr vaih cr’noọ bh’rợ băn a tưch, a’ọc, k’roọc lâng choh tơơm cha p’’lêê liêm choom bhlầng. Chr’hoong Hiệp Đức vêy muy đề án lalay xăl cơ cấu ngành, nội ngành nông nghiệp, côh đề án nắc đoo chr’hoong vêy zooi. Đươi cơnh đêêc, chr’hoong Hiệp Đức vêy pr’ặt tr’mông tệêm ngăn. Tơợ xa nay bh’rợ âng k’tiếc k’ruung pa xiêr đha rựt đanh mâng lâng xa nay bh’rợ bhrợ têng vel bhươl t’mêê chroi k’rong pa xiêr đha rựt. C’moo đâu, chr’hoong Hiệp Đức xiêr 164 pr’lọong. Đợ pr’lọong đha rựt dzợ 5,1% pa bhlầng nắc đhị chr’val da ding cacoong, pa zay tước c’moo t’tun xiêr 4,8%”.
C’moo đăn đâu, tỉnh Quảng Nam ơy vêy bấc chính sách zooi đhanuôr acoon coh, đhanuôr zr’lụ da ding ca coong, zr’lụ pa dưr c’lâng bhrợ cha, z’lâh đha rựt. Rau choom hâng hơnh lâh mơ nắc bấc pr’loọng đha nuôr zr’lụ da ding ca coong ơy pa dưr pr’đơợ pr’ặt tr’mông tơợ crâng, pa dưr bấc cr’noọ bh’rợ t’mêê pa chô thu nhập dal. Đươi tơợ đêêc, pr’ặt tr’mông âng đhanuôr đhị apêê zr’lụ da ding ca coong Quảng Nam bơơn ha dưr dal. T’cooh Lê Văn Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đoọng năl:
“C’lâng bh’rợ âng tỉnh Quảng Nam cr’chăl 2021 – 2030 lâng t’hước tước c’moo 2050, choh bệêt-băn rơơi nắc muy coh pazêng bh’rợ bha lầng, nắc pr’đơợ đoọng pa dưr pr’ặt tr’mông âng đhanuôr. Tơợ pr’đơợ nắc đoo, bhrợ têng ha rêê đhuôch liêm choom ting c’lâng nhà nước, k’đhơợng chr’năp t’vaih pr’đơợ liêm buôn đoọng ha bh’rợ pa chăp pa dưr lâng pa đớp khoa học công nghệ pa dưr thị trường. T’hước tước bhrợ pa dưr zr’lụ bhrợ têng k’rong ga mắc ting c’lâng trang trại, zr’lụ choh bệêt-băn rơơi công nghệ dal. Cr’chăl hay, Tỉnh ủy, HĐND tỉnh ơy pa căh bấc cơ chế chính sách đoọng pa dưr ha rêê đhuôch đoọng pa dưr pr’ặt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding ca coong. K’nặ tước đâu, nắc t’vaih pr’đơợ đoọng liêm buôn đoọng ha pêê chr’hoong da ding ca coong”./.
TẠO ĐỘNG LỰC GIÚP ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ QUẢNG NAM THOÁT NGHÈO
Những năm gần đây, công tác giảm nghèo bền vững của đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Theo đó, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số được cải thiện rõ rệt, người dân tiếp cận tốt hơn các chính sách, nguồn lực hỗ trợ của nhà nước để phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập. Nhờ đó Tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua hàng năm.
Mấy năm trước, chị Hồ Thị Dương, người Ca Dong, ở thôn Hạ Sơn, xã Phước Gia, huyện Hiệp Đức không có việc làm nên cuộc sống rất khó khăn. Cả gia đình sống dựa vào nương rẫy, cái nghèo cứ đeo bám. Nhờ địa phương hỗ trợ sinh kế, giống heo đen bản địa và tập huấn kỹ thuật, kinh tế gia đình chị Dương dần ổn định và ngày càng phát triển. Chăn nuôi thuận lợi, chị Dương tiếp tục đầu tư mô hình trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như bươi, cam, xoài, chuối, bơ và cây cao với diện tích hơn 2000 m2. Đến nay, gia đình chị Hồ Thị Dương đã thoát nghèo và có thêm của ăn, của để. Chị Hồ Thị Dương còn bày cách làm ăn cho đồng bào trong thôn, bản để cùng phát triển.
“Hiện nay tôi nuôi heo và trồng cây ăn quả kinh tế cũng ổn định. Địa phương quan tâm đến gia đình tôi nên nay hết hộ nghèo rồi đã thoát hộ nghèo rồi. Bên Ủy ban Mặt trận và hội phụ nữ xã hỗ trợ heo đen bản địa và sinh kế. Mong chính quyền tiếp tục hỗ trợ vốn để mở rộng chăn nuôi”.
Xã Phước Gia, huyện Hiệp Đức có 340 hộ, đồng bào Ca Dong chiếm đến 87%. Người dân chủ yếu phụ thuộc vào rừng, trồng cây keo và canh tác nương rẫy. Tạo điều kiện cho người phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, cấp ủy chính quyền xã Phước Gia đã có nhiều giải pháp quyết liệt trong công tác giảm nghèo bền vững. Địa phương này đã lồng ghép các chính sách từ các chương trình mục tiêu quốc gia, tuyên truyền vận động người dân, phát huy vai trò của họ trong việc thoát nghèo. Cạnh đó, các tổ chức đoàn thể còn trao sinh kế, hỗ trợ giống bò, giống heo, vốn vay, bày cách làm ăn cho bà con phát triển kinh tế. Ông Nguyễn Thành Liêm, Chủ tịch UBND xã Phước Gia, huyện Hiệp Đức cho hay: Tại địa phương có nhiều mô hình phát triển kinh tế, chăn nuôi cho thu nhập cao. Nhờ đó, đời sống của đồng bào Ca Dong được cải thiện.
“Những năm gần đây, đồng bào dân tộc thiểu số cũng đã tiếp vận với những mô hình. Địa phương đã tập trung định hướng chăn nuôi, một số hộ chăn nuôi bò và trâu hiệu quả, thu nhập đem lại hàng năm khá cao. Tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt qua hàng năm. Hiện tại hộ nghèo còn 13,91%. Huyện cũng như địa phương quan tâm tạo mọi điều kiện để tất cả bà con dân tộc thiểu số đều được tiếp cận vay vốn để sản xuất kinh doanh, trồng rừng, xây dựng mô hình chăn nuôi”.
Huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam có 3 xã miền núi, là xã Phước Gia, Phước Trà và Sông Trà, tỷ lệ đồng bào Ca Dong, M’Nông chiếm đa số. Mấy năm về trước, bà con chủ yếu sản xuất nông nghiệp theo tập quán cũ. Được các cấp chính quyền từ huyện đến tỉnh quan tâm hỗ trợ, bà con đã biết cách làm ăn, vượt khó vươn lên. Ông Nguyễn Văn Nam, Chủ tịch UBND huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam cho biết: 4 năm qua, từ nhiều nguồn vốn lồng ghép của Trung ương và tỉnh hơn 543 tỷ đồng, địa phương đã đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp cũng như giải quyết việc làm, hỗ trợ sinh kế, làm nhà ở cho 3 xã miền núi Phước Gia, Phước Trà và Sông Trà,.. góp phần cải thiện đáng kể đời sống của bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tăng mức thu nhập bình quân đầu người từ 27,7 triệu (năm 2020) lên 42,2 triệu đồng/người/năm; giảm tỷ lệ hộ nghèo khu vực này từ 24,13% (năm 2020) xuống còn 9,67%.
“Trong chương trình xây dựng nông thôn mới đã hỗ trợ phát triển sinh kế cho người dân thông qua chuỗi liên kết giá trị. Tại địa phương đã hình thành nhiều mô hình như nuôi gà, nuôi heo, bò và trồng cây ăn quả rất tốt. Huyện Hiệp Đức có một đề án riêng chuyển đổi cơ cấu ngành, nội ngành nông nghiệp, trong đề án đó huyện có hỗ trợ. Nhờ đó, huyện Hiệp Đức đời sống ổn định. Từ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và Chương trình mục tiêu quốc gia xây nông thôn mới góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo. Năm nay, huyện Hiệp Đức giảm 164 hộ. Tỷ lệ hộ nghèo còn 5,1% chủ yếu ở các xã vùng cao, phấn đấu sang năm giảm xuống 4,8%”.
Mấy năm nay, tỉnh Quảng Nam đã có nhiều chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số, người dân vùng sâu, vùng xa phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo. Điều đáng mừng là nhiều hộ dân vùng miền núi đã phát huy lợi thế về phát triển kinh tế vườn rừng, xây dựng được các mô hình kinh tế mới cho thu nhập cao. Nhờ đó, đời sống của người dân tại các vùng miền núi Quảng Nam được nâng lên. Ông Lê Văn Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho biết:
“Định hướng tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021-2030 và tấm nhìn đến năm 2050, nông nghiệp tiếp tục là một trong những ngành trụ cột bệ đỡ cho phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh nhà. Trên cơ sở đó, tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hướng nhà nước giữ vai trò hỗ trợ tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động nghiên cứu phát triển và chuyển giao khoa học công nghệ phát triển thị trường. Định hướng xây dựng và phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn theo hình thức trang trại, khu nông nghiệp công nghệ cao. Thời gian qua, tỉnh ủy, HĐND tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế chính sách cho phát triển nông nghiệp về kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Sắp tới, tiếp tục tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các huyện miền núi”./.
Viết bình luận