Da ding k’coong Quảng Nam xay bhrợ râu liêm crêê coh bh’rợ zâl, g’đéch đhí boo tuh bhlong
Thứ ba, 08:45, 26/09/2023 PV VOV-Miền Trung PV VOV-Miền Trung
Ắt coh zr’lụ ta luôn vaih đhí boo, tuh bhlong, năc tơợ tr’nơơp c’moo đâu, pazêng chr’hoong da ding k’coong tỉnh Quảng Nam đâh loon xay bhrợ pazêng bh’rợ zâl, g’đéch ha đhí boo, tuh bhlong, hr’lang hr’câh k’tiếc ting cơnh xa nay “4 đhị đêếc” (p’too pa choom đhị đêêc - manuyh pa bhrợ coh đêêc - pr’đươi đhị đêêc lâng đương zooi đhị đêêc). Đh’rưah lâng râu đâh loon âng pazêng ngành chức năng lâng chính quyền vel đong, đhanuôr da ding k’coong tỉnh Quảng Nam năc vêy cr’noọ bh’rợ liêm choom lâh mơ coh bh’rợ zâl, g’đech ha đhí boo tuh bhlong.

 

 

Bơr pêê t’ngay n’nâu, coh zr’lụ da ding k’coong chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam ta luôn n’leh boo lâng grâm g’mlá coh ha bu, bhrợ ha đhanuôr, đợ manuyh ơy lêy đợ râu bil hư tu đhí boo, tuh bhlong bhrợ t’vaih coh cr’chăl n’nâu coh c’moo ahay, k’rang k’pân bhlâng. T’cooh Tơ Ngôl Cháu, ắt coh cr’noon Tà Đắc, chr’val Tà Bhing, chr’hoong Nam Giang dzợ hay ghít g’luh boo ngân đh’rưah lâng thuỷ điện ch’hooi đác tuh, tuh dưr nong đâh bhrợ ha diíc điêl đoo lâng đhanuôr coh cr’noon căh loon ra văng xó. Đợ cr’van, pr’đươi, ruộng bhươn, bh’năn âng pr’loọng đong zêng tuh đơơng p’loong, zr’năh xr’dô căh dzợ cơnh. Xang g’luh n’năc, đoo bêl xâng Đài xay moon vêy đhí boo ga măc, t’cooh Cháu đâh p’too pa choom k’coon ch’chau chọ pa mâng đong xang, pa dzoóc đớc pr’đươi ooy dal, đơơng âng bh’năn tước ắt đhị k’tiếc dal lâng ra văng, ha âu đớc chr’na đha năh đoọng vêy râu đươi coh cr’chăl vaih đhí boo, tuh bhlong tr’pác bấc t’ngay:

“L’lăm ahay tước ooy hân noo boo tuh đhanuôr căh lâh k’rang zâl, g’đéch; ha âu đớc chr’na đha năh. Cr’van crêê đác tuh p’loong, đhanuôr năc dưr ắt lâng đhr’năng ha ul, đharựt. Hân noo boo c’moo đâu azi pa chô kinh nghiệm, đâh loon zâl cha groong l’lăm cơnh pazêng râu choom dưr vaih. Tước nâu cơy, đhanuôr ơy ha âu đớc chr’na đha năh, ha dang crêê tr’pác đanh năc công doọ lâh k’rang.” - t’cooh Cháu đoong năl.

Bơr pêê c’moo đăn đâu, đhr’năng boo tuh pr’hậc ta luôn dưr vaih lâh mơ, đhr’năng u vaih ting t’ngay k’đhap ng’năl. Tu cơnh đêêc, bh’rợ đâh loon zâl, g’đéch lâng đhí boo, tuh bhlong năc vêy chính quyền chr’hoong Nam Giang ra văng đâh bhlâng. T’cooh Châu Văn Ngọ, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam prá xay, lâh bh’rợ pa liêm pa crêê bộ máy Ban chỉ huy zâl cha groong đhí boo tuh bhlong tơợ chr’hoong, tước ooy bhươl cr’noon, cr’noọ bh’rợ pa tơơi đhanuôr coh zr’lụ buôn vaih tuh bhlong, hr’lang hr’câh k’tiếc lâng ha âu đớc ch’neh ch’na, pr’đươi đhị đêêc công ơy vêy ta ra văng: “Zập c’moo chr’hoong vêy đợ pr’đươi ha âu đớc. Tr’nơơp, chr’hoong ơy ha âu đớc zập chr’na đha năh đoọng đâh loon zooi đhanuôr bêl dưr vaih đhí boo, tuh bhlong.”

Đác tuh nong, tuh pr’hậc lâng hr’lang hr’câh k’tiêc năc râu k’rang pa bhlâng lâng chính quyền lâng đhanuôr coh pazêng chr’hoong da ding k’coong tỉnh Quảng Nam đoo bêl vaih đhí boo tuh bhlong. Đhị chr’hoong da ding k’coong Phước Sơn, zr’lụ n’nâu coh 3 c’moo ahay dưr vaih hr’lang hr’câh da ding k’coong k’rơ pa bhlâng bhrợ 13 cha năc manuyh chêệt lâng bil, bhươl cr’noon bil lứch, bấc ngai bil đong xang, nâu cơy pr’ắt tr’mông t’mêê xoọc dưr vaih cớ coh đâu. Bấc đhăm ắt mamông t’mêê vêy ta bhrợ, vêy ta bhrợ t’vaih đhị ắt mamông đoọng ha đhanuôr. Râu bhui har năc đhanuôr 5 chr’val coh zr’lụ da ding k’coong công n’năl ghít lâh mơ bh’rợ đh’rưah lâng chính quyền vel đong đâh loon zâl, g’đéch ha đhí boo, tuh bhlong. T’cooh Hồ Công Điểm, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong da ding k’coong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam prá xay, coh pazêng c’moo ahay, Nhà nước ơy đươi k’ha riêng ty đồng bhr’lậ, pa liêm c’lâng p’rang, pazêng râu pr’đươi, pa liêm pa crêê pr’ắt tr’mông t’mêê đoọng ha đhanuôr coh zr’lụ vaih tuh bhlong. 7 đhị đhăm ắt mamông t’mêê, đợ zên bhrợ năc 75 tỷ đồng công ơy vêy ta đươi, bhrợ t’vaih đhị ắt mamông nhâm mâng ha k’nặ 250 pr’loọng đong coh 4 chr’val Phước Lộc, Phước Thành, Phước Kim lâng Phước Chánh. Đh’rưah lâng n’năc, pazêng chr’val da ding k’coong công ơy xay bhrợ bh’rợ pa tơơi đhanuôr ắt coh zr’lụ vêy đhr’năng vaih tuh pr’hậc, tuh ga măc, hr’lang hr’câh da ding k’coong  tước ooy zr’lụ liêm crêê; bhrợ t’vaih c’bhuh xung kích coh pazêng bhươl cr’noon lâng ha âu đớc chr’na đha năh coh 10 t’ngay tước 1 c’xêê đoọng đươi dua ha dang dưr vaih tuh ga măc.

“Pazêng zr’lụ vêy đhr’năng hr’lang hr’câh coh 5 chr’val da ding k’coong. Xoọc đâu, đhanuôr coh pazêng zr’lụ buôn vaih râu căh liêm crêê năc zêng vêy k’dua tước ắt đhị zr’lụ liêm crêê. Xay bhrợ cơnh NQ 23 âng HĐND tỉnh Quảng Nam ooy bh’rợ pa tơoiư, ra pặ đhị ắt mamông nhâm mâng đoọng ha đhanuôr coh pazêng zr’lụ hr’lang hr’câh. Xoọc đâu chr’hoong ơy ch’mêệt lêy t’nooi, công ơy xay bhrợ, t’bhlâng tước t’ngay 30/9 n’nâu, pazêng pr’loọng đong coh NQ 23 n’nâu năc nhâm mâng pr’ắt tr’mông. C’moo đâu, chr’hoong Phước Sơn ơy xay bhrợ đoọng ha 23 pr’loọng đong. Coh đêêc n’jưah pa tơơi, n’jưah đoọng ắt đh’rưah, ting n’năc pa tơơi chô ắt zazum, ha dang pr’loọng đong hân đoo ơy vêy đhăm k’tiếc năc vêy ta đoọng 30 ức đồng. Ting cơnh NQ 23 n’nâu, zập pr’loọng đong vêy ta zooi lâh 100 ức đồng. Coh đêêc zooi zên mặt 30 ức đồng, zooi bh’rợ pa tơơi 20 ức đồng, zooi pr’đươi bhrợ đong 40 ức đồng coh đêêc vêy zooi bhrợ c’lâng, đong pr’noong, đác đươi.” - t’cooh Hồ Công Điểm công prá xay, tước cr’chăl n’nâu, đợ zên câl ch’neh ha âu đớc ơy vêy ta đoọng ooy pazêng chr’val.

Đh’rưah lâng xa nay “4 đhị đêếc”, bh’rợ ra văng zâl g’đéch đhí boo, tuh bhlong tơợ manuyh, pr’đươi tước ooy bh’rợ zooi đoọng đhị đêêc năc vêy chr’hoong Đông Giang ra văng ghít liêm lâng đâh bhlâng. Xoọc đâu, vel đong n’nâu xoọc k’rong manuyh, pr’đươi đoọng bhrợ pa đâh bh’rợ pếch da ding Kiểm lâm coh Tổ dân phố Ngã 3, thị trấn Prao. Nâu đoo năc zr’lụ buôn vaih hr’lang hr’câh k’tiếc, bhrợ râu căh liêm crêê ooy pr’ắt tr’mông âng k’ha riêng pr’loọng đong đhanuôr. Ting n’năc ch’mêệt lêy, bhrợ bh’rợ pa tơơi đhanuôr coh zr’lụ buôn vaih râu căh liêm crêê bêl đhí boo, tuh bhlong. T’cooh Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam prá xay, vel đong dzợ lâh 1 r’bhâu pr’loọng đong ắt coh zr’lụ buôn vaih nong tuh, tuh pr’hậc, hr’lang hr’câh da ding, bấc bhlâng năc coh chr’val A Rooi, Ca Dăng.

“Xoọc đâu chr’hoong xoọc t’bhlâng bhrợ dự án pếch da ding Kiểm lâm đoọng zooi đhanuôr doọ crêê hr’lang hr’câh k’tiếc. Lâng pazêng chr’val cơnh A Rooi, Ca Dăng bấc k’ruung, tọm đác, da ding k’coong năc chr’hoong công ơy vêy bh’rợ xay moon p’too pa choom đhanuôr bêl vaih đhí boo, tuh bhlong căh choom ắt đhị zr’lụ buôn vaih hr’lang hr’câh k’tiếc. Đh’rưah lâng n’năc, chr’hoong công t’bhlâng bhrợ đhăm ắt mamông t’mêê đoọng ha đhanuôr coh pazêng zr’lụ bha lâng cơnh Ca Dăng, A Rooi lâng muy bơr zr’lụ buôn nong đác đhị thị trấn công cơnh coh chr’val Ba. Chr’hoong công t’bhlâng bhtợ đợ công trình zâl đhr’năng hr’lang hr’câh, kè lâng muy bơr c’lâng p’rang, đoọng đhanuôr buôn lướt chô. Lâh n’năc, chr’hoong công ch’mêệt lêy zr’lụ trường học, đong sinh hoạt cộng đòng bhươl cr’noon… đoọng đhanuôr tước ắt g’đéch đoo bêl vaih đhí boo.” - t’cooh Đỗ Hữu Tùng xay moon.

“Ắt mamông liêm crêê coh muy đhị” năc bh’rợ âng pazêng chr’hoong da ding k’coong tỉnh Quảng Nam ơy lâng xoọc xay bhrợ đoọng zâl, g’đéch lâng đhí boo, tuh bhlong. Hân đhơ cơnh đêêc, ooy đanh đươnh, ra pặ đhanuôr nhâm mâng pr’ắt tr’mông năc bh’rợ liêm choom bhlâng. Đươi xay bhrợ liêm choom xa nay bh’rợ ra pặ lâng nhâm mâng pr’ắt tr’mông ha đhanuôr, năc coh bấc c’moo ahay chr’hoong Tây Giang ơy choom pa xiêr m’bứi bhlâng râu căh liêm crêê âng đhí boo, tuh bhlong bhrợ t’vaih; pr’ắt tr’mông coh zr’lụ da ding k’coong c’noong k’tiếc coh đâu ting t’ngay liêm pr’hay lâh mơ. T’cooh A Rất Blúi, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang prá xay, xang 18 c’moo xay bhrợ Đề án ra pặ, nhâm mâng pr’ắt tr’mông ha đhanuôr, g’đéch đhí boo, tuh bhlong, chr’hoong ơy ra pặ, đớc đoọng 123 đhị đhăm ắt mamông t’mêê lâng đợ ga măc lâh 370 héc ta; đoọng ha k’nặ 5.500 pr’loọng đong đhanuôr acoon coh nhâm mâng pr’ắt tr’mông, đh’rưah lâng pa dưr bh’rợ pa bhrợ đoọng pa xiêr đharựt: “Bêl ahay đhanuôr ắt mamông coh da ding k’coong, pa bhlâng căh liêm crêê, xoọc đâu ơy ra ri vaih đhăm clung la liêm, lêy đhị crêê liêm, choom g’đéch ha tuh bhlong, ra rooh; vêy đác đươi, đh’rưah lâng k’tiếc pa bhrợ, ting n’năc vêy k’tiếc đoọng pa dưr kinh tế./.”

Miền núi Quảng Nam - Thích ứng an toàn trong phòng chống thiên tai

Nằm trong vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai, ngay từ đầu năm nay, các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã chủ động lên phương án ứng phó với mưa lũ, sạt lở núi theo phương châm “4 tại chỗ” (chỉ huy tại chỗ - lực lượng tại chỗ - phương tiện, vật tư tại chỗ và hậu cần tại chỗ). Cùng với sự chủ động của ngành chức năng và chính quyền cơ sở, người dân miền núi tỉnh Quảng Nam cũng ngày càng ý thức hơn trong việc thích ứng an toàn với thiên tai.

Mấy ngày nay, ở vùng núi huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam liên tục xuất hiện mưa dông về chiều khiến nhiều bà con, những người đã từng chứng kiến cảnh tan hoang do nước lũ gây ra vào thời điểm này năm ngoái, không khỏi lo lắng. Ông Tơ Ngôl Cháu ở thôn Tà Đắc, xã Tà Bhing, huyện Nam Giang vẫn nhớ trận mưa lớn hôm ấy cộng với thủy điện xã lũ, nước lũ dâng nhanh làm cho vợ chồng ông và bà con trong thôn không kịp trở tay. Bao nhiêu đồ đạc, ruộng vườn, gia súc, gia cầm của gia đình bị lũ cuốn trôi, khó khăn chồng chất khó khăn. Sau lần đó, mỗi khi nghe Đài báo bão, ông Cháu lại nhắc vợ con chằng chống nhà cửa, kê dọn đồ đạc, đưa gia súc, gia cầm lên cao và dự trữ đồ ăn, thức uống đề phòng mưa lũ, ngập lụt chia cắt dài ngày.

“Trước đây, cứ vào mùa mưa lũ bà con luôn chủ quan không chủ động trong việc phòng tránh thiên tai; dự trữ lương thực, thực phẩm. Tài sản bị lũ cuốn trôi hết, bà con lại lâm vào cảnh nghèo đói. Mùa mưa năm nay chúng tôi rút kinh nghiệm, chủ động đề phòng trước trong mọi tình huống có thể xảy ra. Đến nay, cơ bản bà con đã dự trữ đủ lương thực, thực phẩm, nếu bị chia cắt cũng không phải lo quá.” - ông Cháu cho hay.

Mấy năm gần đây, tình hình mưa lũ bất thường xảy ra thường xuyên hơn, diễn biến ngày càng khó lường. Chính vì thế công tác chủ động ứng phó với mưa bão được chính quyền huyện Nam Giang chuẩn bị từ sớm. Ông Châu Văn Ngọ, Phó Chủ tịch UBND huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, ngoài việc kiện toàn bộ máy Ban chỉ huy phòng chống lụt bão từ huyện, đến thôn, kế hoạch sơ tán dân vùng xung yếu và dự trữ lương thực, vật tư tại chỗ cũng đã sẵn sàng. “Hàng năm huyện đều có nguồn dự phòng. Trước mắt, huyện đã dự trữ đủ lương thực để hỗ trợ kịp thời người dân khi xảy ra thiên tai.” - ông Ngọ cho biết như vậy.

Ngập lụt, lũ quét, lũ ống và sạt lở núi là nỗi lo thường trực đối với chính quyền và người dân các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam mỗi khi mưa bão tràn về. Tại huyện miền núi Phước Sơn, nơi cách đây gần 3 năm xảy ra vụ sạt lở núi kinh hoàng làm 13 người chết và mất tích, xóm làng tan hoang, nhiều gia đình lâm cảnh màn trời chiếu đất, nay cuộc sống mới đang dần hồi sinh trở lại. Nhiều khu tái định cư được xây mới, giải quyết cơ bản chỗ ở cho người dân. Đáng mừng là, bà con 5 xã vùng cao giờ cũng đã ý thức hơn trong việc phối hợp với chính quyền chủ động ứng phó thiên tai. Ông Hồ Công Điểm, Phó Chủ tịch UBND huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam cho biết, những năm qua, Nhà nước đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng khắc phục, sửa chữa đường sá, cơ sở hạ tầng, kiến thiết cuộc sống mới cho người dân vùng thiên tai. 7 khu tái định cư, kinh phí xây dựng 75 tỷ đồng cũng đã đưa vào sử dụng, giải quyết chỗ ở ổn định cho gần 250 hộ dân thuộc 4 xã Phước Lộc, Phước Thành, Phước Kim và Phước Chánh. Cùng với đó, các xã vùng cao cũng đã chủ động lên phương án di dời dân nằm trong vùng nguy cơ lũ quét, lũ ống lở núi đến nơi an toàn; thành lập các đội xung kích ở từng thôn và dự trữ lương thực nhu yếu phẩm trong vòng 10 ngày đến 1 tháng đề phòng xảy ra mưa lũ bất thường.

“Các điểm có nguy cơ sạt lở tập trung ở 5 xã vùng cao. Hiện nay, người dân ở những vùng nguy hiểm đều đã được di chuyển đến nơi an toàn hết rồi.Thực hiện NQ 23 của HĐND tỉnh Quảng Nam về di dời, sắp xếp ổn định dân cư ở những vùng sạt lở. Hiện huyện đã rà soát lên danh sách, cũng đã triển khai, phấn đấu đến ngày 30/9 này, các hộ thuộc NQ 23 này sẽ ổn định cuộc sống. Năm nay, huyện Phước Sơn giải quyết cho 23 hộ. Trong đó vừa di dời xen ghép, vừa di dời tập trung, nếu hộ nào có mặt bằng rồi sẽ được hỗ trợ 30 triệu đồng. Theo NQ này, mỗi hộ được hỗ trợ trọn gói hơn 100 triệu đồng. Trong đó hỗ trợ mặt bằng 30 triệu, hỗ trợ di dời 20 triệu, hỗ trợ vật liệu làm nhà 40 triệu nữa kể cả hỗ trợ đường giao thông, nhà vệ sinh, nước sinh hoạt.” - ông Hồ Công Điểm cho biết, đến thời điểm này, kinh phí mua gạo dự trữ đã được phân bổ đến tất cả các xã.

Cũng với phương châm “4 tại chỗ”, công tác chuẩn bị ứng phó với thiên tai từ lực lượng; phương tiện, vật tư đến hậu cần tại chỗ đã được huyện Đông Giang chuẩn bị sẵn sàng và lên kế hoạch từ sớm. Hiện, địa phương này đang tập trung lực lượng, phương tiện để đẩy nhanh tiến độ dự án hạ cốt đồi Kiểm lâm ở thôn ngã 3 thị trấn P’rao. Đây là khu vực thường xuyên xảy ra sạt lở núi, đe dọa cuộc sống của hàng trăm hộ dân xung quanh. Đồng thời tiến hành rà soát, lên phương án di dời dân ở những vùng xung yếu, dễ bị ảnh hưởng bởi thiên tai. Ông Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, địa phương còn hơn 1.000 hộ nằm trong vùng nguy cơ ngập lụt, lũ quét, lũ ống, sạt lở núi, tập trung ở các xã A Roi, Ca Dăng. 

“Hiện nay huyện đang tập trung thực hiện dự án hạ cốt đồi Kiểm lâm để  giúp hộ dân tránh sạt lở. Với các xã như A Roi, Ca Dăng địa hình sông suối chia cắt, hiểm trở thì huyện cũng đã có phương án tập trung tuyên truyền người dân khi mưa bão không ở lại những nơi có nguy cơ sạt lở. Cùng với đó huyện cũng tập trung việc tái định cư cho dân những vùng trọng điểm như Căng Dăng, ARroi và một số khu vực nguy cơ ngập úng trên địa bàn thị trấn cũng như xã Ba. Huyện cũng tập trung các công trình chống sạt lở, kè và một số hạ tầng giao thông nhất, để người dân dễ dàng di dời. Ngoài ra, huyện cũng rà soát những địa điểm như trường học, nhà sinh hoạt cộng đồng thôn… để người dân trú tránh khi mưa bão đến.” ông Đỗ Hữu Tùng cho biết như vậy.

“Thích ứng an toàn tại chỗ” là cách mà các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đã và đang áp dụng để ứng phó với thiên tai. Tuy nhiên, về lâu dài, sắp xếp dân cư ổn định cuộc sống cho người dân vùng thiên tai vẫn là giải pháp tối ưu nhất. Nhờ thực hiện tốt Đề án sắp xếp và ổn định dân cư, mà nhiều năm qua huyện Tây Giang đã hạn chế thấp nhất những rủi ro do thiên tai gây ra; diện mạo vùng cao biên giới nơi đây ngày càng khởi sắc. Ông A Rất Blúi, Phó Chủ tịch UBND huyện Tây Giang cho biết, sau 18 năm thực hiện Đề án sắp xếp, ổn định dân cư, phòng tránh thiên tai, huyện đã sắp xếp, bố trí 123 điểm tái định cư với tổng diện tích hơn 370 héc ta; bố trí cho gần 5.500 hộ đồng bào tái định cư ổn định, gắn với phát triển sản xuất để giảm nghèo. Ông nói: “Trước đây bà con ở trên sườn đồi núi, bát úp không đảm bảo an toàn, bây giờ ủi bằng phẳng, chọn vị trí an toàn, tránh thiên tai, hỏa hoạn; có nước sinh hoạt, gắn với có đất sản xuất, đồng thời có đất để phát triển kinh tế./.”

PV VOV-Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC