ĐỢ NGHỊ QUYẾT ĐƠƠNG CHÔ CA BHỐ NGĂN HA DA DING CA COONG K’TIÊC QUẢNG
Thứ hai, 08:42, 31/03/2025 PV VOV-Miền Trung PV VOV-Miền Trung
Bâc c’moo ha nua, tỉnh Quảng Nam âi xră pa gluh bâc Nghị quyết crêê tươc pa dưr tr’mông tr’meh - pr’ăt tr’nơt zr’lụ đha nuôr acoon coh lâng da ding ca coong.

Coh đêêc, xay moon sâm Ngọc Linh năc tơơm chr’noh bha lâng, k’đơơng bâc bh’rợ bhrợ cha n’lơơng, chroi đoọng pa dưr tr’mông tr’meh - pr’ăt tr’nơt zr’lụ da ding ca coong, zr’lụ đha nuôr acoon coh. C’năt t’ruih “Đảng xơợng Dha nuôr, Dha nuôr xơợng Đảng” tuần n’nâu, PV t’ruih âi vêy g’luh t’mooh t’cooh Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND chr’hoong Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam ooy cr’liêng xa nay n’nâu:

 

Video Player is loading.
Current Time 0:00
/
Duration 0:00
Loaded: 0%
Progress: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -0:00
 
1x

 

PV: Chăp hơnh inhi, apêê c’moo ha nua, tỉnh Quảng Nam âi xră pa gluh bâc Nghị quyết n’đăh pa dưr tr’mông tr’meh - pr’ăt tr’nơt coh da ding ca coong, coh đêêc vêy đợ Nghị quyết crêê tươc zư đơc, pa dưr tơơm sâm Ngọc Linh. Anhi vêy xay moon ng’cơnh ooy bh’nơơn bh’rợ angapêê Nghị quyết n’nâu bêl đươi dua ooy đhr’năng la lua coh chr’hoong Nam Trà My?

T’cooh Dũng: L’lăm ahay pr’ăt tr’mông âng đha nuôr Nam Trà My pa bhlâng zr’năh k’đhap, n’đhơ cơnh đêêc xang bêl vêy Nghị quyết crêê tươc tơơm sâm Ngọc Linh năc pr’ăt tr’mông âng đha nuôr coh đâu âi tr’xăl bâc râu. Pa ghit, n’đăh HĐND tỉnh vêy Nghị quyết 09 n’đăh pa dưr tơơm sâm lâng tơơm z’nươu; t’mêê đâu Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam xră pa gluh Nghị quyết 40 ooy bh’rợ t’bhlâng k’đhơợng lêy, zư đơc lâng pa dưr sâm Ngọc Linh coh vêêl đong tỉnh tươc c’moo 2030, pa chăp tươc c’moo 2035. N’đăh HĐND chr’hoong công vêy Nghị quyết cơnh đêêc.

Đhị bâc c’moo xay bhrợ Nghị quyết n’nâu đoọng lêy, bh’rợ zư đơc lâng pa dưr apêê tơơm chr’noh n’nâu năc pa bhlâng liêm choom. Đhêêng cơnh tơơm sâm Ngọc Linh c’moo 2014 năc đhêêng vêy 110 pr’lọong choh, dâng bơr pêê ha, tươc đâu âi bhrợ t’bhưah tươc 1650 pr’loọng đha nuôr acoon coh đhị vêêl đong choh lâng pa dưr râu tơơm chr’noh n’nâu. Xooc vêy 18 doanh nghiệp k’rong bhrợ pa dưr tơơm sâm. Tơợ bêl vêy Nghị Quyết n’đăh zư đơc lâng pa dưr tơơm sâm năc bâc đhanuôr pr’ăt tr’mông âi tr’xăl liêm ting t’ngay. L’lăm ahay, ha ul đha rưt đăn cơnh 100% tươc đâu năc đhêêng dzợ laha muy zêt %, bâc đong choh dâng 5-10 tỷ, vêy đong năc vêy 2-3 bêệ ô tô, pr’đươi coh đong zâp liêm, pr’ăt tr’mông ha dưr.

PV: Đh’rưah lâng apêê Nghị quyết âng Tỉnh, chr’hoong Nam Trà My vêy p’xoọng đợ chính sách n’hâu đoọng p’too p’zương đha nuôr ting pâh zư đơc lâng pa dưr tơơm sâm Ngọc Linh?

T’cooh Dũng: Ooy tơơm sâm, Đại hội Đảng bộ chr’hoong công xay moon bâc cr’noọ xa nay, nghị quyết zâp c’moo n’đăh pa dưr tơơm sâm. Bêl âi xră pa gluh Nghị quyết năc choom k’đhơợng xay prang hệ thống chính trị tơợ chr’hoong tươc vêêl bhươl moot bhrợ, p’too moon đha nuôr, t’đang t’pâh doanh nghiệp đh’rưah pâh bhrợ. Coh bêl k’đhơợng xay, chr’hoong công bhrợ t’vaih muy nang sâm Đắc Ngo, 83 ha. Nang sâm m’ma n’nâu pa zum lâng sâm coh tỉnh azi đơơng đoọng m’ma ha đha nuôr, đha nuôr năc muy ting crhoi 20%. Đhị lâh muy zêt c’moo xay bhrợ Nghị quyết crêê tươc zư đơc lâng pa dưr sâm Ngọc Linh, pr’ăt tr’mông đha nuôr pa bhlâng dưr k’rơ. Bh’rợ choh sâm công zư lêy crâng, đơơng chô bâc râu liêm crêê.

PV: Coh cr’chăl xay bhrợ, đơơng Nghị quyết moot tươc pr’ăt tr’mông, vêêl đong âi bơơn pa chô xa nay bh’rợ n’hâu?

T’cooh Dũng: Xa nay bh’rợ năc bêl xră pa gluh Nghị quyết năc prang hệ thống chính trị choom  moot k’đhơợng xay bhrơợng. Râu bơr năc choom bhrợ liêm bh’rợ xay truih p’too moon đha nuôr đoọng đha nuôr bơơn lêy râu liêm crêê ha đay lâng râu liêm crêê za zum ha vêêl ma nang. Râu liêm crêê ha đay năc a đay choh sâm bơơn pa chô zên; râu liêm choom ha za zum năc choh sâm bơơn zư đơc crâng, zư đơc tu đac. Chr’năp bhlâng năc ng’cơnh choom bhrợ đoọng đha nuôr mr’cơnh loom xơợng đươi năc zâp bh’rợ n’hâu công mă xang. Ha dợ Nghị quyết căh liêm glăp lâng đhr’năng la lua, đha nuôr căh tộ xơợng, âi căh tộ xơợng năc choom năl Nghị quyết ch’ngai đh’vơch lâng pr’ăt tr’mông. Coh cr’chăl bhrợ năc cơnh choom moon căh vêy râu pa chô xa nay lâng t’bhlâng vêy xră bhrợ cớ nghị quyết t’mêê, ha dang căh năc pa bhlâng k’đhap.

PV: Ting quy hoạch âng Thủ tướng t’mêê ơơi đoọng, tươc c’moo 2030, Quảng Nam vêy dưr vaih trung tâm tơơm z’nươu, trung tâm đơơng đoọng m’ma tơơm  sâm Ngọc Linh ha prang k’tiêc. Ting anhi, đoọng choom xơợng bhrợ crnoọ xa nay n’nâu năc kiêng vêy c’lâng bh’rợ cơnh?

T’cooh Dũng: L’lăm, azi bhrợ kế hoạch k’rong bhrợ hạ tầng zr’lụ sâm, c’lâng p’rang, điện, viễn thông, tu xooc câi nâu coh đâu bâc vêêl căh âi điện, căh âi vêy c’lâng, viễn thông, mạng internet. Chuyển đổi số năc ha dợ lươt zâp ooy công căh vêy năc k’đhap bhlâng. Ha dang bhrợ mr’cơnh dh’rưah 3 râu đâu năc vêy bơơn t’đang t’pâh đong k’rong bhrợ. Chr’hoong zi công p’têêt pa zum lâng Nan Giang âng Hàn Quốc tr’zooi tr’đoọng ma nưih pa bhrợ đoọng ha dưr dal cr’noọ xa nay têy pa bhrợ.

Lâh đhị đêêc, azi công bhrợ bhiêc lâng apêê doanh nghiệp đoọng bhrợ t’bhưah lâng pa dưr tơơm sâm Ngọc Linh n’nâu; k’rang zư đơc m’ma; muy cớ năc choom đơơng âng công nghệ moot, bhrợ têng đhộ, vêy cơnh đêêc năc vêy bơơn xay truih pa căh bh’nơơn sâm Ngọc Linh lâng z’nươu n’lơơng tươc bha lang k’tiêc. Bha lang k’tiêc âi xay moon pa ghit sâm Ngọc Linh năc muy coh 5 râu sâm bâc râu tiêng bhlâng coh bha lang k’tiêc. Tu cơnh đêêc, kiêng đợ đong khoa học, doanh nghiệp ting pâh bhrợ têng đhộ năc vêy pa dưr nhâm mâng, bêêl đêêc chr’năp sâm Ngọc Linh vêy bơơn lươt bhưa prang bha lang k’tiêc.

La lua xooc đâu bh’nơơn pa câl ooy thị trường bâc năc căh âi bơơn bhrợ bâc bh’nơơn cơnh lơơng. Tu cơnh đêêc k’noọ tươc vêy pa chăp tươc bhrợ t’vaih đơợ apêê cr’liêng z’nươu, z’nươu pa liêm, đac ộm zư lêy c’rơ tơợ sâm Ngọc Linh. T’mêê ha nua, azi moot ooy TP. Hồ Chí Minh bhrợ bhiêc lâng bơr doanh nghiệp  n’đăh xa nay p’têêt bhrợ pr’đơợ ha pêê c’la nang sâm pa zum lâng doanh nghiệp, apêê đoo ting pâh bhrợ têng đoọng ha đay. Đh’rưah bhrợ bhiêc lâng công ty n’lơơng p’têêt câl bh’nơơn sâm đọong bhrợ t’vaih bâc râu bh’nơơn cơnh bhrợ cr’liêng z’nươu, ch’na pr’ộm, z’nươu pa liêm đoọng pa câl bâc  cơnh. Choom bhrợ cơnh đêêc năc tơơm sâm Việt Nam lâng sâm Ngọc Linh vêy bơơn pa dưr lâng chr’năp mâng đanh. Ha dang năc pa đhêy ăt đhị câp chr’hoong a năm năc pa bhlâng k’đhap.

PV: Ớ, nhăn chăp hơnh inhi!./.

NHỮNG NGHỊ QUYẾT ĐEM LẠI ẤM NO CHO VÙNG CAO XỨ QUẢNG

Những năm qua, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều Nghị quyết liên quan đến phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và  miền núi. Trong đó, xác định sâm Ngọc Linh là cây trồng mũi nhọn, dẫn dắt nhiều ngành kinh tế khác, góp phần phát triển kinh tế-xã hội khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trong CM “Đảng tin Dân, Dân tin Đảng” tuần này, PC Chương trình đã có cuộc phỏng vấn ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam xung quanh nội dung này.

PV: Thưa ông, những năm qua, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều Nghị quyết về phát triển kinh tế-xã hội vùng miền núi, trong đó có những NQ liên quan đến bảo tồn, phát triển cây sâm Ngọc Linh. Ông đánh giá như thế nào về hiệu quả của những NQ này khi áp dụng vào thực tiễn ở huyện Nam Trà My?

Ông Dũng: Trước đây đời sống của nhân dân Nam Trà My rất khổ cực, khó khăn, tuy nhiên sau khi có Nghị quyết liên quan đến cây sâm Ngọc Linh thì đời sống của bà con nơi đây đã đổi thay nhiều. Cụ thể, về phía HDND tỉnh có Nghị quyết 09 về phát triển cây sâm và cây dược liệu; mới đây Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam ban hành Nghị quyết 40 về tăng cường công tác quản lý, bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh trên địa bàn tỉnh đến năm 2030, định hướng đến năm 2035. Về phía HDND huyện cũng có Nghị quyết như vậy.

Qua nhiều năm triển khai Nghị quyết này cho thấy, việc bảo tồn phát triển các loại cây dược liệu này rất tốt. Riêng cây sâm Ngọc Linh năm 2014 chỉ có 110 hộ trồng, cỡ vài ha, đến nay đã nhân rộng ra 1650 hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn trồng và phát triển loại cây này. Hiện có 18 doanh nghiệp đầu tư phát triển cây sâm. Từ khi có Nghị quyết về bảo tồn và phát triển cây sâm thì bộ phận lớn người dân đời sống thay đổi từng ngày. Trước đây, đói nghèo gần như 100% đến nay chỉ còn mười mấy %, nhiều nhà xây cỡ 5-10 tỷ, có nhà sắm ô tô 2-3 chiếc, vật dụng đầy đủ, đời sống rất phát triển.

PV: Cùng với các Nghị quyết của của Tỉnh, huyện Nam Trà My có thêm những chính sách gì để khuyến khích người dân tham gia bảo tồn và phát triển cây sâm Ngọc Linh, thưa ông?

Ông Dũng: Về cây sâm, Đại hội Đảng bộ huyện cũng đưa ra chỉ tiêu, nghị quyết hàng năm về phát triển cây sâm. Khi đã ban hành Nghị quyết thì phải chỉ đạo cả hệ thống chính trị từ huyện tới cơ sở vào cuộc, động viên nhân dân, thu hút doanh nghiệp cùng tham gia. Trong khi chỉ đạo, huyện cũng thành lập một vườn sâm Đắc Ngo, 83 ha. Vườn sâm giống này cộng với sâm ở tỉnh chúng tôi cấp giống cho người dân, người dân chỉ phải đối ứng 20%. Qua mười mấy năm triển khai thực hiện Nghị quyết liên quan đến bảo tồn và phát triển sâm Ngọc Linh, đời sống người dân rất phát triển. Việc trồng sâm cũng bảo vệ  được rừng, mang lại lợi ích kép.

PV: Trong quá trình triển khai, đưa Nghị quyết vào cuộc sống, địa phương đã rút ra được những bài học kinh nghiệm gì?

Bài học kinh nghiệm là khi ra Nghị quyết thì cả hệ thống chính trị phải vào cuộc chỉ đạo quyết liệt. Thứ hai là phải làm tốt công tác tuyên truyền vận động người dân để người dân thấy được cái lợi cho mình và lợi chung cho xã hội. Lợi cho mình là  trồng sâm  được thu nhập; lợi chung là trồng sâm thì bảo vệ được rừng, bảo vệ cả nguồn cả nước. Quan trọng nhất là phải làm sao để người dân đồng tình ủng hộ thì cái gì cũng xong. Còn Nghị quyết mà không phù hợp với thực tiễn thì người dân không đồng tình, mà không đồng tình thì có nghĩa là Nghị quyết xa rời thực tiễn, thoát ly thực tiễn. Trong quá trình làm tất nhiên có đúc kết và tiếp tục ra nghị quyết mới, còn không thì rất khó.

PV: Theo quy hoạch mà Thủ tướng vừa phê duyệt, đến năm 2030, Quảng Nam sẽ trở thành trung tâm dược liệu, trung tâm cung cấp cây giống sâm Ngọc Linh cho cả nước. Theo ông để thực hiện được mục tiêu này thì cần có giải pháp gì?

Trước hết chúng tôi làm kế hoạch đầu tư hạ tầng vùng sâm, giao thông, điện, viễn thông, bởi hiện nay trên này nhiều làng chưa có điện, chưa có giao thông, viễn thông, mạng internet... Chuyển đổi số mà đi đâu cũng không có thì khó. Nếu tiến hành đồng bộ 3 cái này thì mới thu hút được nhà đầu tư. Huyện mình cũng kết nghĩa với Nan Giang của Hàn Quốc chia sẻ lao động để nâng cao tư duy tay nghề

Bên cạnh đó, chúng tôi cũng làm việc với các doanh nghiệp để nhân rộng và phát triển cây sâm Ngọc Linh, quan tâm bảo tồn giống. Việc nữa là phải đưa công nghệ vào, chế biến sâu, có như vậy mới giới thiệu sản phẩm sâm Ngọc Linh và các loại dược liệu khác ra thị trường thế giới. Thế giới đã chứng minh sâm Ngọc Linh là một trong 5 loại sâm có chất lượng tốt nhất thế giới. Chính vì vậy cần những nhà khoa học, doanh nghiệp tham gia chế biến sâu thì mới phát triển bền vững, lúc đó thì thương hiệu sâm Ngọc Linh mới phát triển vươn ra thế giới.

Thực chất hiện nay sản phẩm sâm bán ra thị trường chủ yếu là sản phẩm thô. Vì thế, sắp tới chúng tôi sẽ tính tới chuyện sản xuất những viên nang, mỹ phẩm, nước uống bảo vệ sức khỏe từ cây sâm Ngọc linh. Vừa qua, chúng tôi vào TP HCM làm việc với hai doanh nghiệp bàn việc liên kết tạo điều kiện cho những nhà vườn, nhóm hộ có sâm liên kết doanh nghiệp, họ gia công chế biến cho mình. Đồng thời làm việc với công ty khác liên kết thu mua sản phẩm sâm để chế biến những viên nang, thực phẩm chức năng, mỹ phẩm để bán cho đa dạng. Làm được điều đó thì mới phát triển được cây sâm Việt Nam và sâm Ngọc linh mới có giá trị bền vững. Nếu chỉ dừng lại cấp huyện thì rất khó.

Vâng, xin cám ơn ông!

PV VOV-Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online