T’mooi kiêng tước cha ơh lêy jọom đác Thị Tường năc bơơn bấc đhanuôr xoọc bhrợ têng du lịch k’ruung đác đươi bhuông máy bhrợ pr’lướt. Tước đâu, t’mooi năc bơơn lêy rau chr’năp liêm dzợ cơnh ty đanh âng joom đác. Jưah lâng đêêc, tr’mông tr’meh zập t’ngay âng đhanuôr vel đong pa têệt lâng bh’rợ ty đanh: chài, lưới, nò, đó, vó, lú… đoọng bơơn a xiu, a chông, a tam, mực, rẹm… Jưah năc bh’rợ đoọng ha đhanuôr băn tr’mông cung năc bh’nơơn pr’đươi du lịch đoọng ha t’mooi tước pâh l’lêy, cha ơh chr’lê.
Dưr vaih tơợ g’bọ âng lụ nhuum âng k’ruung Mỹ Bình, k’ruung Ông Đốc lâng bấc c’lâng zr’roh đác âng pêê chr’hoong Phú Tân, Trần Văn Thời lâng Cái Nước, tỉnh Cà Mau,, jọom đác Thị Tường t’bhưah mơ 700 héc ta, bơơn ra pặ vaih: jọom m’piing, jọom m’pâng lâng jọom đăh dưp. Jọom đác Thị Tường năc zr’lụ zư đơc rau liêm pr’hay a bhuy t’vaih âng tỉnh Cà Mau. Đhị đâu, vêy bấc rau a chông a xiu, rau acoon nạ muy coh đâu vêy cơnh: a xiu vồ chó, lịch huyết. Bh’rợ băn sò huyết âng đhanuôr tơợ bấc c’moo hay cung chroi k’rong bhrợ t’bấc rau chr’na pr’dzăm đoọng ha t’mooi đươi. T’cooh Trần Minh Trí, t’mooi tước l’lêy jọom đác xay moon: “Acu tước đâu bơơn lêy rau liêm pr’hay âng zr’lụ k’ruung đác miền Tây. Xang năc bơơn cha đăh pazêng ch’na cha chrih âng vel đong nâu. Tước đâu, cung bơơn xơợng truih ooy truyền thống lịch sử đhị jọom đác.”
Zr’lụ k’tiếc dzợ liêm âng a bhuy t’vaih, jọom đác Thị Tường dzợ liêm cơnh tr’nơợp năc đhị cha groong apêê bhrợ Cách mạng. Đhị đâu ta bhrợ cơ quan bha lầng âng bh’rợ cách mạng zr’lụ vel bhươl Cà Mau cr’chăl cmoo 1960 - 1975. Đhị ặt bhrợ âng Tỉnh ủy Cà Mau bơơn ta bhrợ đhị vel Xẻo Đước, chr’val Phú Mỹ, chr’hoong Phú Tân.
T’ngay đâu, truih jọom đác vêy zr’lụ Căn cứ Tỉnh ủy Xẻo Đước bơơn bhrợ têng liêm mâng. Zr’lụ Căn cứ nâu năc cr’noọ bh’rợ văn hóa, lịch sử đơơng chr’năp ga măc coh bhiệc zư lêy, pa too pa choom truyền thống cách mạng vel đong. Tơợ c’moo 2007, zr’lụ Căn cứ Tỉnh ủy Xẻo Đước bơơn UBND tỉnh Cà Mau xay moon năc c’kir lịch sử cấp tỉnh. Zr’lụ căn cứ cung vaih năc đhị tước l’lêy pr’hay bhlầng mơ chu t’mooi chô ooy đâu. Pơ căn Lê Hoàng Yến, đhanuôr Phường 5, thành phố Cà Mau đoọng năl, bêl tước đâu l’lêy, đhanuôr bơơn xơợng xay moon đăh lịch sử, truyền thống zêl a rọp a bhuy âng đhanuôr coh đâu: “Tước đâu cha ơh, chêêc năl bấc rau, a cu lêy chr’năp liêm lalay coh đâu năc đoo truyền thống lịch sử, pa căh đhr’năng lang a hay, apêê a ngăh, a dêy lướt zêl a rọp. Tước cha rau chr’na a yêm coh đâu, c’la cung zêng kiêng.”
Đhị jọom đác Thị Tường xoọc vêy muy HTX lâng muy k’bhuh đhanuôr bhrợ têng, đơơng t’mooi chêêc lêy năl. Đhơ apêê lêy bhrợ, căh ơy k’rong bhrợ têng liêm choom ha dợ đợ t’mooi tước jọom đác nâu coh zập c’moo vêy tước mơ 10.000 chu. T’cooh Nguyễn Đức Thông, Phó Chủ tịch UBND chr’val Phú Mỹ, chr’hoong Phú Tân, tỉnh Cà Mau đoọng năl: “Chr’val ơy lêy du lịch năc đoo bh’rợ công nghiệp dọo vê g’dooc. Tơợ pr’đơợ ơy veye, chr’val k’rong bhrợ pa dưr du lịch coh jọom đác pa têệt lâng zr’lụ c’kir âng Tỉnh ủy. Jưah lâng đêêc, chr’val ơy bhrợ t’vaih HTX đoọng bhrợ têng du lịch đhị zr’lụ jọom đác. Tơợ xay moon, muy c’moo năc đhị chr’val vêy mơ 5.000 chu t’mooi tước pâh l’lêy, cha ơh./.”
Đầm Thị Tường – Điểm hẹn du lịch ở Cà Mau
Đầm Thị Tường là điểm du lịch sinh thái khá lý tưởng khi du khách đặt chân đến Cà Mau. Vài năm trở lại đây, khá đông du khách tìm về đầm nước tự nhiên lớn nhất tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) này.
Du khách có nhu cầu tham quan đầm Thị Tường sẽ được một số hộ dân đang khai thác du lịch sinh thái dùng vỏ lãi (xuồng máy) đưa đi. Đến đây, du khách sẽ tận hưởng được nét hoang sơ, cảnh quan nên thơ, mênh mông nước của đầm. Bên cạnh đó, cuộc sống hàng ngày của người dân địa phương gắn với các nghề truyền thống: chài, lưới, nò, đó, vó, lú... để đánh bắt cá, cua, tôm, mực, rẹm... Đó vừa là nghề để bà con mưu sinh cũng là sản phẩm du lịch để phục vụ du khách.
Được tạo nên từ sự bồi lắng phù sa của sông Mỹ Bình, sông Ông Đốc và nhiều kênh rạch của ba huyện Phú Tân, Trần Văn Thời và Cái Nước, tỉnh Cà Mau, đầm Thị Tường rộng khoảng 700 héc ta, được phân chia thành: đầm trên, đầm giữa và đầm dưới. Đầm Thị Tường là khu bảo tồn thiên nhiên của tỉnh Cà Mau. Tại đây, có rất nhiều loại hải sản, đặc trưng riêng có như: cá vồ chó; lịch huyết. Nghề nuôi sò huyết của người dân địa phương nhiều năm qua cũng góp phần làm phong phú thêm trải nghiệm, ẩm thực để phục vụ du khách. Ông Trần Minh Trí, du khách đến tham quan đầm chia sẻ: “Tôi đến đây thưởng thức nét phong cảnh của vùng sông nước miền Tây. Rồi ăn được những loài hải sản lạ của quê hương này. Xuống đây cũng được nghe kể về truyền thống lịch sử tại đầm.”
Vùng đất hoang sơ quanh đầm Thị Tường ngày xưa chính là nơi che chở cho lực lượng Cách mạng. Nơi đây đặt cơ quan đầu não của phong trào cách mạng vùng nông thôn Cà Mau giai đoạn 1960-1975. Điểm đứng chân của Tỉnh ủy Cà Mau được đặt tại ấp Xẻo Đước, xã Phú Mỹ, huyện Phú Tân.
Ngày nay, ven đầm có Khu Căn cứ Tỉnh ủy Xẻo Đước được xây dựng khang trang. Khu Căn cứ này là công trình văn hóa, lịch sử có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ gìn, giáo dục truyền thống cách mạng địa phương. Từ năm 2007, Khu Căn cứ Tỉnh ủy Xẻo Đước được UBND tỉnh Cà Mau công nhận là di tích lịch cấp tỉnh. Khu căn cứ cũng trở thành điểm tham quan nổi bật mỗi khi du khách tìm về. Bà Lê Hoàng Yến, người dân phường 5, thành phố Cà Mau cho biết, khi đến đây tham quan bà được thuyết minh về về lịch sử, truyền thống đấu tranh của con người vùng đất này: “Đến đây trải nghiệm, tôi thấy có nét riêng là có truyền thống lịch sử, tái hiện việc ngày xưa các cô các chú đi kháng chiến. Đến ăn những đặc sản của nơi này tôi cũng rất thích.”
Tại đầm Thị Tường hiện có một HTX và một hộ dân khai thác, đưa khách trải nghiệm du lịch. Mặc dù làm tự phát, chưa được đầu tư bài bản nhưng lượng khách đến đầm hàng năm ước khoảng 10.000 lượt người. Ông Nguyễn Đức Thông, Phó Chủ tịch UBND xã Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau cho biết: “Xã xác định du lịch là ngành công nghiệp không khói. Từ lợi thế có được, xã tập trung thực hiện kế hoạch phát triển du lịch trên đầm gắn với Khu di tích của Tỉnh ủy. Bên cạnh đó, xã đã thành lập được HTX để khai thác du lịch tại đầm. Qua đánh giá, một năm riêng địa bàn xã có khoảng 5.000 lượt du khách đến tham quan./.”
Viết bình luận