Các bạn trẻ quảng bá hàng nông sản miền núi
Bêl ahay, amoó Cao Thị Nở, cóh vel Suối Lách, chr’val Khánh Trung, chr’hoong Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà cắh váih bhiệc bhrợ, pr’ắt tr’mung pr’loọng đông mưy ặt đương tơợ zên bhrợ thuê ha rêê cắh têêm ngăn âng k’diịc. T’mêê đâu, amoó Nở bơơn mưy trường học cóh vel đông k’đươi bhrợ bh’rợ k’đhơợng zư p’niên, xang nặc, amoó bơơn UBND chr’val Khánh Trung âng đơơng lướt pa choom sơ cấp bh’rợ z’zêệ đhị Trường Trung cấp bh’rợ tr’nêng acoon cóh nội trú chr’hoong Khánh Vĩnh. Xang bêl pa choom bh’rợ, amoó Cao Thị Nở rơơm nắc vêy bhrợ liêm choom bh’rợ âng manứih z’zêệ cóh trường học đoọng vêy t’bơơn zên têêm ngăn. Đhr’nông đông ty đenh, zir hư vêy bơơn ta zooi đoọng bhrợ t’mêê, vêy bhiệc bhrợ têêm ngăn nắc pr’ắt tr’mung amoó Cao Thị Nở doọ lấh zr’nắh k’đhạp lâng bơơn zi lấh pr’loọng đha rứt: “Pa choom bh’rợ bêl đâu nắc âng chr’val zooi đoọng. Bhrợ z’zêệ cung doọ râu k’đhạp, tu acu ơy lướt pa choom cung choom z’zêệ. Bêl ahay, cắh ơy lướt pa choom nắc cắh năl cơnh zêệ bhrợ ha cơnh. Acu vêy choom bhrợ”.
Bấc lêy đhanuôr acoon cóh đhị tỉnh Khánh Hoà bhứch zr’nắh tơợ ahay, c’năl bh’rợ, pa bhrợ ta têng bấc râu cắh liêm choom. Tơợ ahay, đhanuôr mưy năl bhrợ ha rêê, bhrợ thuê a’năm. Xoọc đâu, đhị zâp xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung, 2 chr’hoong Khánh Sơn, Khánh Vĩnh âng tỉnh Khánh Hoà xoọc bhrợ pa choom bh’rợ tr’nêng đoọng ha đhanuôr đhị zâp Trường Trung cấp bh’rợ tr’nêng acoon cóh nội trú. Pa zêng đợ bh’rợ cơnh đắh zư pa dứah đh’réh cr’ay ha bh’năn băn, bhrợ bhươn tược, đắh z’zêệ, bhr’lậ xe máy, xây dựng, ơ’íh... ting lêy ooy đhr’năng bh’rợ âng zâp ngai lâng cr’noọ cr’niêng kiêng pa bhrợ đhị vel đông. P’căn Cao Thị Ngọc Thanh, Bí thư Đảng uỷ chr’val Khánh Trung, chr’hoong Khánh Vĩnh đoọng năl, xang bêl lướt pa choom bh’rợ, vel đông k’đươi moon zooi đoọng pr’đươi pr’dua, zên prặ đoọng đhanuôr tơợp bhrợ cha lâng zâp bh’rợ âng đay ơy pa choom: “Zâp đoo bh’rợ nắc vêy mơ 5, 6 cha nặc lướt pa choom. K’đươi moon zâp đơn vị, cha nặc manứih zooi đoọng pr’đươi pr’dua đoọng apêê bhrợ zâp bh’rợ âng apêê ơy pa choom. Lêy tr’pác pa choom bh’rợ z’zêệ xang nặc chô bhrợ quán zêng cóh 3 vel. Bh’rợ xây dựng nắc k’đươi moon apêê đha đhâm lướt pa choom. Bêl pa choom liêm xang nắc chô pa bhrợ lâng Công ty xây dựng, lêy gr’hoót pay manứih pa bhrợ đhị vel đông”.
Zâp c’moo, 2 chr’hoong k’coong ch’ngai Khánh Sơn, Khánh Vĩnh lêy cha mêết pác n’juông học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông cắh ting pa choom trung cấp, cao đẳng, đại học đoọng ting pấh pa choom bh’rợ đhị Trường Trung cấp bh’rợ tr’nêng acoon cóh nội trú chr’hoong. Ooy đâu, zâp c’moo vêy tơợ 400 học sinh ting pa choom bh’rợ. Tơợ bhiệc đhanuôr dzợ k’rang k’pân, tước đâu ơy vêy 5 cha nặc đhị chr’hoong Khánh Sơn lướt pa bhrợ đhị Nhật Bản lâng Hàn Quốc. Chr’hoong Khánh Vĩnh cung lêy cha mêết cr’noọ cr’niêng đắh manứih pa bhrợ đoọng lêy pay pa choom, âng đơơng zâp manứih pa bhrợ đoọng ha zâp doanh nghiệp k’rong ooy bha nụ Công nghiệp Sông Cầu. T’mêê đâu, Doanh nghiệp t’đang bhrợ pay manứih moót pa bhrợ g’lúh 1 vêy tước 50 cha nặc moót pa bhrợ đhị đông máy bhrợ têng pr’đươi pr’dua yến sào Sanvinest Khánh Hoà đhị bha nụ Công nghiệp Sông Cầu.
T’coóh Kiều Xuân Khiêm, Hiệu trưởng Trường Trung cấp bh’rợ tr’nêng acoon cóh nội trú chr’hoong Khánh Vĩnh đoọng năl, 2 c’moo hanua, nhà trường ơy bhrợ 20 lớp pa choom bh’rợ lâng pa zêng 400 manứih acoon cóh ting pấh: “Nhà trường t’bhlâng lêy pa choom c’năl bh’rợ, pa zưm ting c’lâng bh’rợ chi ol pa choom liêm ghít đoọng apêê năl ghít lấh. Nhà trường cung k’đươi moon zâp cấp t’bhlâng pa dzoọc zên zooi đoọng đắn zên cha, zên lướt vốch đoọng đhanuôr zâp pr’đơợ tr’mung ooy cr’chăl ặt pa choom”.
Xoọc đâu, bấc pr’loọng đha rứt, đăn đha rứt cóh tỉnh Khánh Hoà zêng pa zưm cóh zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai. Cr’chăl hanua, tỉnh Khánh Hoà ơy xay bhrợ bhrơợng k’rơ zâp c’lâng bh’rợ lêy pay pa choom bh’rợ liêm glặp lâng cr’noọ cr’niêng âng đhanuôr, p’têết pazưm lâng zâp doanh nghiệp, t’bhlâng lêy pay manứih pa bhrợ moót bhrợ bhiệc. C’moo 2023, prang tỉnh ơy bhrợ đoọng bhiệc bhrợ ha lấh 10.500 apêê pa bhrợ, ooy đâu vêy k’ha riêng apêê pa bhrợ manứih acoon cóh. T’coóh Tạ Hồng Quang, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh lâng Xã hội tỉnh Khánh Hoà đoọng năl, bh’nơơn chr’nắp liêm đắh pa choom bh’rợ tr’nêng ơy chrooi pa xoọng ting bhr’dzang zooi đhanuôr tr’xăl bh’rợ tr’nêng dưr zi lấh đha rứt: “Pa choom bh’rợ tr’nêng ting c’lâng bhrợ đoọng bhiệc bhrợ l’lăm lâng lêy cha mêết đoọng ha c’lâng bhrợ bhiệc ooy đợ c’moo t’tưn. Bêl apêê a’đhi bơơn pa choom bh’rợ sơ cấp, c’năl âng đhanuôr zr’lụ Khánh Sơn, Khánh Vĩnh ting pa dưr lấh mơ. Hân đhơ apêê a’đhi cắh ơy học xang lớp 9 nắc apêê ơy váih bh’rợ tr’nêng, zâp bh’rợ tr’nêng cơnh đêếc vêy têêm ngăn, liêm choom lấh”./.
Khánh Hòa: Đào tạo nghề, tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số
Các ngành, địa phương ở tỉnh Khánh Hòa đang đào tạo nghề, tạo việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Đây là giải pháp để nâng cao dân trí, nâng cao thu nhập, thoát nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Cơ hội việc làm cho lao động miền núi Khánh Hòa
Trước đây, chị Cao Thị Nở, ở thôn Suối Lách, xã Khánh Trung, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa không có việc làm, cuộc sống gia đình trông chờ từ khoản thu nhập đi làm rẫy thuê rất bấp bênh của người chồng. Vừa qua, chị Nở được một trường học trên địa bàn tuyển dụng làm nhân viên bảo mẫu, sau đó, chị được UBND xã Khánh Trung đưa đi học sơ cấp nghề nấu ăn tại Trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú huyện Khánh Vĩnh. Sau khi học nghề, chị Cao Thị Nở hy vọng sẽ làm tốt vị trí nhân viên cấp dưỡng trường học để có thu nhập tốt hơn. Căn nhà cũ xập xệ được hỗ trợ xây mới, có việc làm ổn định nên cuộc sống gia đình chị Cao Thị Nở đỡ vất vả hơn và ra khỏi hộ nghèo: "Học nghề vừa rồi do bên xã của mình hỗ trợ. Làm cấp dưỡng cũng không khó lắm đâu, vì mình đi học cũng biết nấu ăn xíu. Trước đây, mình chưa đi học thì chưa biết nấu ăn như thế nào. Tin tưởng mình sẽ làm được".
Đa phần bà con đồng bào dân tộc thiểu số tại tỉnh Khánh Hòa có xuất phát điểm thấp, trình độ tay nghề, tổ chức sản xuất còn nhiều hạn chế. Lâu nay, bà con sống chủ yếu phụ thuộc vào nương rẫy, làm thuê, làm mướn giản đơn. Hiện nay, thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia, 2 huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh thuộc tỉnh Khánh Hòa đang tổ chức dạy nghề cho đồng bào tại các Trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú. Chủ yếu là các nghề như thú y, làm vườn, nấu ăn, sửa xe máy, xây dựng, may... dựa vào năng lực của từng người và nhu cầu việc làm tại địa phương. Bà Cao Thị Ngọc Thanh, Bí thư Đảng ủy xã Khánh Trung, huyện Khánh Vĩnh cho biết, sau khi học xong, địa phương sẽ vận động hỗ trợ phương tiện, vốn để người dân khởi nghiệp bằng chính các nghề đã học: "Mỗi một ngành nghề chọn khoảng 5 đến 6 người đưa đi học. Vận động các đơn vị, cá nhân hỗ trợ cơ sở vật chất để họ làm các ngành nghề mà họ đã từng đi học. Chia ra đi học nghề nấu ăn về tự mở quán, rải trên 3 thôn. Nghề xây dựng thì động viên thanh niên đi học được là tốt. Đào tạo nghề xong về hợp đồng với Công ty xây dựng, phải cam kết tuyển dụng cộng nhân tại địa phương".
Hàng năm, 2 huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh chủ động phân luồng học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông không học lên trung cấp, cao đẳng, đại học để tham gia học nghề tại Trường Trung cấp Nghề dân tộc nội trú huyện. Qua đó, mỗi năm có từ 400 học sinh tham gia học nghề. Các Phòng Lao động- Thương binh và Xã hội của 2 huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh liên kết với các doanh nghiệp trong việc tuyển dụng lao động. Từ chỗ bà con còn e ngại, đến nay, đã có 5 lao động tại huyện Khánh Sơn đi làm việc tại Nhật Bản và Hàn Quốc. Huyện Khánh Vĩnh cũng chủ động khảo sát nhu cầu nhân lực để tuyển sinh đào tạo, cung ứng lao động cho các doanh nghiệp đầu tư vào Cụm Công nghiệp Sông Cầu. Mới đây, doanh nghiệp đã tổ chức tuyển dụng đợt 1 được 50 lao động vào làm việc tại Nhà máy Chế biến nguyên liệu yến sào Sanvinest Khánh Hòa tại Cụm Công nghiệp Sông Cầu.
Ông Kiều Xuân Khiêm, Hiệu trưởng Trường Trung cấp Nghề dân tộc nội trú huyện Khánh Vĩnh cho biết, 2 năm qua, nhà trường đã thực hiện 20 lớp đào tạo nghề với 400 học viên người dân tộc thiểu số: "Nhà trường tiếp tục chú trọng đào tạo kỹ năng, tập trung theo hướng cầm tay chỉ việc để người dân dễ nắm bắt kiến thức hơn. Nhà trường cũng kiến nghị các cấp tăng mức hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại để người dân đủ điều kiện trang trải trong quá trình tham gia học tập".
Huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa
Hiện nay, phần lớn hộ nghèo, cận nghèo ở tỉnh Khánh Hòa đều tập trung ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Thời gian qua, tỉnh Khánh Hòa đã triển khai quyết liệt các giải pháp trong tuyển sinh đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu của người dân, liên kết với các doanh nghiệp, tăng cường tuyển dụng lao động vào làm việc. Năm 2023, toàn tỉnh đã tạo việc làm mới cho hơn 10.500 lao động, trong đó có hàng trăm lao động người dân tộc thiểu số. Ông Tạ Hồng Quang, Giám đốc Sở Lao động- Thương binh và Xã hội tỉnh Khánh Hòa cho biết, kết quả tích cực trong dạy nghề đã góp phần từng bước giúp bà con chuyển đổi nghề nghiệp, vươn lên thoát nghèo: "Dạy nghề theo xu hướng giải quyết việc làm trước mắt và định hướng cho việc làm cho những năm tới. Khi các em được học nghề sơ cấp, trình độ dân trí ở vùng Khánh Sơn, Khánh Vĩnh nâng lên. Thay vì các em học hết lớp 9, bây giờ các em có được cái nghề, chất lượng các ngành nghề như thế sẽ đảm bảo tốt hơn"./.
Viết bình luận