LANG P’NIÊN R’RỘ R’RĂM LÂNG A’PƯỚIH CH’NA BHUỐIH T’NGAY TẾT
Thứ tư, 08:14, 21/02/2024             Thuỷ Tiên             Thuỷ Tiên
Lâng manứih Việt hêê, a’pướih ch’na lêy bhuốih t’ngay Tết chr’nắp bhlâng, n’jứah đoọng hay k’noọ tước tô gộ ahay, n’jứah đoọng zâp apêê cóh đông pa zưm ặt cha cắh cậ hơnh déh ta mooi chô chi ớh ooy đông. Lâng cr’noọ cr’niêng ra văng bhrợ zâp râu ch’na đh’nắh ha pr’loọng đông, bấc apêê pr’zợc p’niên chấc lêy năl, ta moóh pa choom bhrợ bấc râu ch’na đh’nắh a’yêm, chrooi pa xoọng zư lêy lâng pa dưr râu chr’nắp liêm ooy văn hoá ch’na đh’nắh Việt Nam.

 

 

“C’moo đâu, acu câl bánh chưng lâng giò. Cóh đông ơy váih gấc, acu zêệ a’vị đêệp cóh đông, puôl nem lâng rán nem. Acu bhui har bhlâng ha dang vêy apêê cha đợ ch’na đh’nắh âng cu bhrợ”.

C’moo đâu, pr’zợc Tống Mỹ Linh sinh viên c’moo 3, Trường Đại học Công đoàn, thành phố Hà Nội, tơợ ta rựp brương trơ vâng ra văng zâp pr’đươi pr’dua bhrợ a’pướih ch’na bhuốih t’ngay Tết. Lalay cơnh lâng đợ c’moo l’lăm ahay, mưy ặt dzoọng lêy k’căn bhrợ lâng ra văng đợ a’pướih ch’na đoọng bhuốih, c’moo đâu nắc a’đoo ting por zooi zêệ bhrợ zâp râu ch’na đh’nắh, ra văng a’pướih ch’na đợc đhị buôn bhuốih tô gộ, a’dích a’bhướp ahay.

Cung kiêng chấc lêy năl râu chr’nắp liêm lâng bhiệc bhrợ a’pướih ch’na t’ngay Tết, pr’zợc Lâm Anh Nguyên, cóh phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm dzợ ting moót pa choom mưy khoá pa choom đắh zêệ bhrợ a’pướih ch’na t’ngay Tết l’lăm đêếc 1 c’xêê đoọng ra văng bhrợ ha pr’loọng đông: “Acu nắc cha châu t’ha cóh tô bhúh nắc lêy p’ghít tước bhiệc bhrợ a’pướih ch’na bhuốih bhrợ t’ngay Tết. Acu bơơn lêy râu chr’nắp âng zâp râu ch’na đh’nắh t’ngay Tết cơnh a’tứch nắc đoo cắh choom cắh váih ooy a’pướih bhuốih lâng nem rán cung cắh choom cắh váih bêl t’ngay bhiệc bhan chr’nắp ga mắc âng pr’loọng đông. C’moo đâu, acu bơơn pa choom bấc râu ch’na đh’nắh lâng nắc manứih zêệ bhrợ bha lâng cóh pr’loọng đông”.

Ting cơnh anoo Lưu Huỳnh Châu, manứih z’zêệ, manứih pa choom đắh z’zêệ đhị thành phố Hà Nội, a’pướih bhuốih t’ngay Tết vêy zâp râu ch’na đh’nắh a’yêm chr’nắp cơnh: a’vị đêệp zêệ lâng gấc, a’tứch úh, nem rán, x’roọng bóng, lêệ la, chả giò... nắc đợ râu chr’nắp liêm ooy văn hoá ch’na đh’nắh Việt Nam. Zâp râu ch’na đh’nắh vêy mưy râu chr’nắp liêm lalay, tu cơnh đêếc, tơợ bhiệc lêy pay pr’đươi pr’dua zêệ bhrợ tước bêl lêy bhrợ, zêệ pa chêện nắc lêy bhrợ liêm crêê cơnh c’lâng xa nay đoọng têêm ngăn la liêm lâng a’yêm: “Đhị a’pướih ch’na bhuốih t’ngay Tết vêy bơr pêê râu ch’na đh’nắh ta moon k’đhạp zêệ bhrợ lâng k’đươi moon manứih zêệ bhrợ lêy choom bhlâng. Bánh chưng, bánh tết lêy tôm bhrợ, zêệ bhrợ ha cơnh đoọng chêện liêm, r’boọt, yêm. Lâng a’tứch nắc lêy úh mưy p’nong, mơ đhiệp chêện, yêm đha hưm, oó tr’têếc n’căr. Xang nặc zêệ a’xiu, lêy zêệ bhrợ liêm crêê, xơợng đác mắm, lấh mơ nắc đác zêệ a’xiu lêy dưr râu đha hưm lalay âng đoo”.

Zêệ bhrợ zâp râu ch’na đh’nắh bêl t’ngay n’lơơng doọ vêy k’đươi moon zêệ bhrợ bấc cơnh, hân đhơ cơnh đêếc, lâng a’pướih ch’na đoọng bhuốih t’ngay Tết nắc lêy zêệ bhrợ liêm ghít, tr’xin j’ooi. Tiến sĩ Trần Đoàn Lâm, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thế giới moon: Bhiệc apêê pr’zợc p’niên chấc lêy năl lâng zêệ bhrợ đợ a’pướih ch’na bhuốih t’ngay Tết cắh mưy zooi apêê cóh đông đợ t’ngay Tết nắc dzợ vêy râu năl liêm ghít ooy đắh cr’noọ bh’rợ: “A’pướih ch’na đoọng bhuốih tô gộ nắc mưy j’niêng bh’rợ liêm chr’nắp âng manứih Việt. Ting cơnh cr’noọ cr’niêng âng manứih Việt, t’ngay Tết nắc g’lúh đoọng tô gộ ahay chô ặt cha bhui har lâng pr’loọng đông, k’coon cha châu. Tết dzợ vêy râu chr’nắp liêm nắc Tết k’rong pa zưm, Tết ặt tớt đh’rứah âng pr’loọng đông bấc lang. Lâng apêê p’niên lêy pa choom zêệ bhrợ zâp râu ch’na đh’nắh đoọng bhuốih tô gộ ahay nắc liêm choom bhlâng. Đhị pr’đơợ váih tr’xăl bấc râu cơnh xoọc đâu, zâp râu văn hoá vêy ma tr’lục tr’xăl bấc cơnh, apêê p’niên năl lêy chô ooy đợ râu k’cir chr’nắp liêm ahay, nắc đoo p’cắh liêm ghít pr’ắt bh’rợ, râu chr’nắp liêm âng văn hoá Việt Nam nhâm mâng lâng pa dưr pa xớc đh’rứah lâng c’lâng lướt xoọc đâu”.

Lâng râu chr’nắp liêm, têêm ngăn, k’rong pa zưm, a’pướih ch’na bhuốih t’ngay Tết cắh nặc mưy đợ ch’na đh’nắh nắc dzợ râu chr’nắp liêm ooy đắh văn hoá ch’na đh’nắh âng manứih Việt. Hâu dzợ chr’nắp lấh bêl đh’rứah lâng pr’loọng đông ặt tớt pa zưm đh’rứah ooy đợ t’ngay tơợp ha pruốt t’mêê lâng đh’rứah cha đắh đợ ch’na đh’nắh a’yêm, lơi jợ đợ râu ặt k’rang ta u loom, trơ vâng âng zâp t’ngay./.

Giới trẻ rộn ràng với mâm cỗ Tết truyền thống

Đối với người Việt, mâm cúng ngày Tết có ý nghĩa quan trọng, vừa để tưởng nhớ đến tổ tiên, vừa để các thành viên trong gia đình quây quần thưởng thức hay đãi khách đến chơi nhà. Với mong muốn tự tay chuẩn bị món ăn cho gia đình, nhiều bạn trẻ đã tự tìm hiểu, học nấu nhiều món ngon truyền thống, đẹp mắt, góp phần lưu giữ và phát huy nét đẹp trong văn hoá ẩm thực Việt Nam.

“Năm nay, mình tự tay đi mua bánh chưng và giò. Trong nhà có gấc, mình tự nấu xôi ở nhà, cuốn nem và rán nem. Mình cảm thấy rất vui nếu như mọi người thưởng thức mâm cỗ do chính tay mình làm ra.”

Năm nay, bạn Tống Mỹ Linh, sinh viên năm 3, Trường Đại học Công đoàn, thành phố Hà Nội, tất bật từ sáng sớm chuẩn bị các nguyên liệu làm mâm cơm cúng ngày Tết. Khác với những năm trước, chỉ đứng phụ mẹ chuẩn bị mâm cúng, năm nay bạn tự tin hơn khi tự tay nấu các món ăn cầu kỳ, sửa soạn mâm cỗ để dâng lên bàn thờ ông bà tổ tiên.  

Cũng mong muốn tìm hiểu ý nghĩa và cách làm mâm cổ Tết, bạn Lâm Anh Nguyên, ở phường Phúc Tân, quận Hoàn Kiếm còn theo học một khoá đào tạo nấu mâm cỗ Tết trước 1 tháng để chuẩn bị cho gia đình: “Tôi là cháu Trưởng nam trong dòng họ nên phải chú trọng mâm cỗ để thờ cúng tổ tiên ngày lễ, Tết. Tôi nhận ra tầm quan trọng của các món ăn ngày Tết như gà luộc là món truyền thống không thể thiếu trong mâm cỗ và món nem rán cũng không thể thiếu trong mâm cỗ ngày lễ trọng đại của gia đình. Năm nay, tôi học được nhiều món ăn và tự tin bước vào hàng ngũ là "Nam công gia chánh" của gia đình.”

Theo anh Lưu Huỳnh Châu, đầu bếp, giảng viên nấu ăn tại thành phố Hà Nội, mâm cỗ Tết có các món ăn truyền thống như: xôi gấc, gà luộc, nem rán, canh bóng, thịt kho tộ, chả giò… là nét đẹp trong văn hóa ẩm thực Việt Nam. Mỗi món mang một ý nghĩa riêng, bởi vậy từ khâu chọn nguyên liệu đến cách thức chế biến, nấu nướng phải đảm bảo theo quy chuẩn để đảm bảo món ăn đẹp mắt, ngon miệng. “Trong mâm cỗ Tết có một số món được xem là khó nấu và đòi hỏi kỹ năng nấu nướng cao hơn. Bánh chưng, bánh tét phải kiên trì gói, đun nấu làm sao để bánh chưng chín, mềm, ngon. Đối với món gà luộc nguyên con, thì đòi hỏi luộc sao để gà vừa chín tới, giữ được độ mềm mại, ngon miệng, không bị rách da. Tiếp đến là  món cá kho tộ, đòi hỏi sự chính xác trong việc nấu nướng, nêm nước mắm, đặc biệt nước cá kho phải lên mùi vị đặc trưng.”

Nấu các món ăn thường ngày không cần ầu kỳ, nhưng đối với mâm cỗ Tết truyền thống thì đòi hỏi tính cẩn thận, chỉn chu và kiên trì từ người nấu. Tiến sĩ Trần Đoàn Lâm, Tổng Biên tập Nhà xuất bản Thế giới cho rằng: Việc các bạn trẻ tìm hiểu và thực hành nấu mâm cỗ Tết truyền thống không chỉ phụ giúp người thân trong những ngày Tết mà còn là sự trưởng thành trong nhận thức. “Mâm cỗ để thờ cúng tổ tiên là một phong tục tốt đẹp của người Việt. Theo quan niệm của người Việt, ngày Tết là dịp tổ tiên về vui chung với gia đình, con cháu. Tết còn có ý nghĩa là Tết đoàn viên, Tết sum họp của gia đình nhiều thế hệ. Việc giới trẻ quay trở lại học nấu các món truyền thống để thờ cúng tổ tiên là rất tốt. Trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, các nền văn hóa có sự tương tác lẫn nhau, khi giới trẻ quay lại với những di sản truyền thống tốt đẹp, điều này, khẳng định vai trò, vị trí, quan trọng của nền văn hóa Việt Nam bền vững và phát triển cùng với xu thế toàn cầu hóa”. 

Với ý nghĩa hạnh phúc, đoàn viên, mâm cỗ Tết không chỉ là những món ăn mà còn là nét đẹp trong văn hoá ẩm thực của người Việt. Còn gì tuyệt vời hơn khi cùng gia đình quây quần trong những ngày đầu xuân mới và cùng thưởng thức các món ngon, tạm gác đi những nỗi lo toan, bộn bề thường nhật./.

            Thuỷ Tiên

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC