Liêm choom coh tr’nơơp tơợ dự án choh tơơm zơ nươu coh k’tiếc A Lưới
Thứ hai, 09:48, 11/12/2023 Thanh Hà/ VOV Miền Trung Thanh Hà/ VOV Miền Trung
Ting cơnh cr’noọ bh’rợ choh pa dưr tơơm zơ nươu cr’chăl c’moo 2021 - 2025, chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế quy hoạch 360 ức héc ta zr’lụ choh zơ nươu, bấc bhlâng năc coh chr’val Quảng Nhâm, A Roàng, Hồng Bắc. Bh’rợ pa têệt lâng c’rơ xay bhrợ cr’noọ Xa nay bh’rợ cr’noọ k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong.

 

 

Năc tơợ c’moo 2019, Hồ Văn Như, trưởng cr’noon Pi Ây 1, chr’val Quảng Nhâm, chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế choh sâm Bố Chính lâng troọng axông. Nắc đhăm k’tiếc choh căh lâh bấc, tước c’moo 2022, bơơn râu zooi đoọng âng chính quyền vel đong, anoo Như choh 2 héc ta sâm lâng troọng axông. Ting cơnh anoo Như, lâng manuyh PaKo, bh’rợ zư lêy tơơm zơ nươu t’mêê n’nâu vêy đợ zr’năh k’đhap coh tr’nơớp năc vêy ta pa choom ooy bh’rợ choh, đhanuôr ơy looih lâng tơơm chr’noh t’mêê. Xang pazêng g’luh pay pa chô coh tr’nơớp, lâng chr’năp pa câl 70 r’bhâu đồng 1kg sâm hất, anoo Hồ Văn Như bhui har tu râu bơơn pay pa chô bâc lâh mơ lâng tơơm chr’noh n’lơơng: “Đợ pr’loọng đong ting choh sâm năc vêy ta pa choom ghít liêm. Tơợ bh’rợ bhrợ k’tiếc, pazêng bh’rợ zư lêy, coh đêêc crêê tước ooy bh’rợ zư lêy tơơm chr’noh, bấc bhlâng năc lâng hữu cơ năc căh ng’đươi phân bón, zơ nươu hoá học, râu đêêc năc râu chr’năp pa bhlâng. Hân noo sâm c’moo 2023 xay bhrợ liêm choom, râu bơơn pay pa chô ooy kinh tế bấc lâh mơ. Coh cr’chăl ha y ha dang vêy ta zooi âng doanh nghiệp, vel đong năc t’bhlâng choh đoọng pa liêm pa crêê kinh tế”.

Đhị chr’val Quảng Nhâm, chr’hoong A Lưới, lâh sâm bố chính, t’mêê đâu, đhanuôr choh p’xoọng tơơm troọng axông - năc zơ nươu vêy pr’đươi pa dưah cr’ăy r’rặ, n’hang, t’bil bol búa a lắc, pa dưah cr’ăy loom. Prang chr’val vêy k’nặ 10 héc ta troọng axông lâng k’dâng 25 pr’loọng đong ting pâh choh. T’cooh Hồ Văn Ngực, Phó Chủ tịch UBND chr’val Quảng Nhâm, chr’hoong A Lưới prá xay, 1 héc ta sâm Bố Chính, đhanuôr bơơn pay pa chô 300 ức đồng, xang bêl pác lơi zên bhrợ têng, đợ zên bơơn pay pa chô năc 150 ức đồng coh muy héc ta: “Choh tơơm zơ nươu moon zazum vêy đợ râu liêm choom ooy kinh tế bấc lâh mơ ng’bêệt ha roo lâng pazêng tơơm chr’noh cơnh lơơng âng đhanuôr coh đâu. Coh ha y, azi công bhrợ t’bhưah đhăm choh sâm Bố Chính, hân đhơ cơnh đêêc năc mơ atôh, căh choom choh pa bhlâng bấc. T’đui ooy đhr’năng pay câl âng doanh nghiệp lâng thị trường năc t’bhưah đhăm choh. Azi ta đang k’dua ta mooi du lịch tước ooy A Lưới câl đươi, bhrợ t’vaih pr’đươi la lay âng vel đong, t’priêng, tộm coh t’nôm vaih pr’đươi buah sâm, đác c’roót sâm, trà sâm đoọng choom ha âu đớc đanh đươnh lâh mơ”.

Chr’hoong A Lưới pay ahự lâng thiên niên kiện năc choh lêy. Xoọc đâu vêy 64 pr’loọng đong đhanuôr acoon coh đhị chr’val A Roàng năc đh’rưah choh k’dâng 2 héc ta. Xang k’nặ 3 c’moo choh, tơơm thiên niên kiện lâng ahự chắt vaih liêm. Lâng xa nay pay đươi muy pâng, ha mơ năc đoọng choh cớ tu cơnh năc tơơm chr’noh ng’pay pa chô prang c’moo, pa têệt cơnh đhr’năng âng đhí boo, p’răng xơớt âng plêệng k’tiếc.

Xoọc đâu, UBND chr’hoong A Lưới xoọc ch’mêệt lêy bha ar bha tơ, lêy pay muy bơr doanh nghiệp ta béch ting pâh bhrợ dự án. Ting cơnh xa nay xay moon râu liêm choom bêl Xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong cr’chăl 1, dự án choh tơơm zơ nươu chr’năp vêy đợ zên k’rong bhrợ 229 tỷ đồng. Coh đêêc, ngân sách nhà nước 68 tỷ đồng, zên vặ Ngân hàng Chính sách xã hội bấc bhlâng 96 tỷ đồng, zên k’rong tơợ lơơng năc 65 tỷ đồng. Chr’hoong A Lưới k’rong đh’rưah lâng ngân hàng chính sách xay bhrợ liêm choom xa nay bh’rợ t’đui đoọng vặ pazêng dự án choh tơơm zơ nươu, đh’rưah lâng doanh nghiệp năc choh bhrợ, bhrợ têng lâng pa câl pr’đươi ta bhrợ tơợ zơ nươu. T’cooh Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế prá xay: Ch’mêệt lêy ooy bh’rợ ch’mêệt lêy k’tiếc, đác âng Viện Nông hoá k’tiếc k’bunh lâng xa nay xay moon đớc muy bơr râu tơơm chr’noh liêm choom, crêê cơnh lâng đhăm k’tiếc choh, cr’noọ bh’rợ, chr’hoong năc bhrợ zr’lụ choh zơ nươu chr’năp lâng pazêng râu tơơm chr’noh cơnh ba kích, bách hộ, troọng axông, hà thủ ô, hoài sơn, hy thiêm, mạch môn, nhân trần, sa nhân bhrệu, sâm bố chính, thiên niên kiện, sạ cạn. “Đoọng bhrợ t’vaih râu liêm crêê ha pazêng doanh nghiệp, hợp tác xã, pazêng c’bhuh, cha năc manuyh choh tơơm zơ nươu đhị chr’hoong, chr’hoong đươi lâng pa dưr k’rơ pazêng c’rơ. Chr’năp bhlâng năc c’rơ tơợ xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong. Chr’hoong t’bhlâng xay bhrợ bh’rợ quy hoạch, chr’năp bhlâng năc quy hoạch bhươl cr’noon t’mêê lâng pazêng chr’val choom choh tơơm zơ nươu. Xoọc đâu, chr’hoong xoọc bhrợ bản đồ k’tiếc k’bunh ch’choh b’bêệt đoọng ha 12 chr’val đoọng ch’mêệt lêy đhr’năng âng k’tiếc k’bunh, đhr’năng âng đhí boo, p’răng xơớt vêy crêê cơnh lâng pazêng tơơm chr’noh coh pazêng zr’lụ k’tiếc. Xoọc đâu, chr’hoong xoọc bhrợ pazêng râu pr’đươi, c’lâng lướt ooy pazêng zr’lụ choom coh tơơm zơ nươu”.

C’bhuh lướt pa bhrợ âng Bộ Y tế ơy ch’mêệt lêy zr’lụ choh tơơm zơ nươu chr’năp xay bhrợ cơnh Xa nay bh’rợ cr’noọ âng k’tiếc k’ruung pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr Acoon coh lâng da ding k’coong cr’chăl c’moo 2021 - 2030, cr’chăl 1: 2021 - 2025 đhị chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Coh cr’chăl ha y, Viện Dược liệu, Bộ Y tế năc t’bhlâng zooi vel đong n’nâu ch’mêệt lêy đhr’năng choh, pay pa chô tơơm zơ nươu; ch’mêệt lêy k’tiếc k’bunh, đhr’năng boo đhí, p’răng xơớt; xay moon tơơm chr’noh; pa têệt bh’rợ choh, pa dưr tơơm zơ nươu lâng pr’đươi bhrợ têng ting ooy chr’năp. Nâu đoo năc râu bhui har đoọng pazêng acoon coh đhị chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế vêy pr’đơợ ting bhrợ têng, pa dưr râu bơơn pay pa chô, ting xay bhrợ liêm choom cr’noọ xa nay pa dưr A Lưới gluh n’đăh chr’hoong đharựt coh c’moo 2024. T’cooh Hồ Thắng, Giám đốc Sở Khoa học lâng Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế prá xay: “Azi ơy xay moon bh’rợ tr’nêng ooy UBND tỉnh bhrợ bh’rợ pa têệt đh’rưah đoọng pa dưr tơơm zơ nươu chr’năp coh A Lưới. Ting cơnh xa nay bh’rợ âng dự án n’nâu năc công vêy đợ chính sách zooi đoọng coh xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung, râu chr’năp bhlâng năc đoọng đươi pazêng pr’đươi bhrợ têng công cơnh pa choom đhanuôr ooy bh’rợ choh, zư lêy muy bơr râu tơơm zơ nươu chr’năp năc đhanuôr xoọc kiêng choh. Lâh n’năc năc azi công ta đang moon doanh nghiệp tơớp bhrợ cha công k’rong bhrợ ooy bh’rợ n’nâu đoọng đươi dua pazêng râu liêm choom âng pazêng zr’lụ choh zơ nươu chr’năp. Xoọc đâu azi xoọc bhrợ pazêng bh’rợ choh zơ nươu coh crâng đoọng đươi dua pazêng pr’đươi coh crâng ting cơnh cr’noọ xa nay pa dưr t’viêng, chr’năp bhlâng năc bhrợ t’vaih bh’rợ bhrợ cha đoọng ha đhanuôr”.

Bh’rợ choh liêm choom tơơm sâm Bố Chính, pazêng tơơm zơ nươu n’lơơng cơnh troọng axông, Ba Kích, Đinh Lăng, Hà Thủ Ô coh k’tiếc A Lưới ơy bhrợ t’vaih râu liêm choom t’mêê coh bh’rợ bhrợ t’vaih zr’lụ choh zơ nươu, pa dưr pr’ắt tr’mông đoọng ha đhanuôr acoon coh đhị đâu./.

Hiệu quả bước đầu dự án trồng cây dược liệu ở vùng đất A Lưới

Theo Kế hoạch phát triển dược liệu giai đoạn 2021-2025, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế quy hoạch 360 héc ta vùng trồng dược liệu, tập trung tại các xã Quảng Nhâm, A Roàng, Hồng Bắc. Mô hình gắn liền với nguồn lực thực hiện mục tiêu Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Bắt đầu từ năm 2019, Hồ Văn Như, trưởng thôn Pi Ây 1, xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế  trồng sâm Bố Chính và cà Gai leo. Nhưng diện tích hạn chế, đến đầu năm 2022, được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, anh Như trồng 2 héc ta sâm và Cà gai leo. Theo anh Như, với người PaKo, việc chăm sóc loại cây dược liệu mới này có những khó khăn ban đầu nhưng được tập huấn kỹ thuật, người dân đã quen với loại cây trồng mới. Sau những vụ thu hoạch đầu tiên, với giá bán 70 ngàn đồng 1 kg sâm tươi, anh Hồ Văn Như phấn khởi vì thu nhập cao hơn các loại cây trồng khác: “Số hộ dân tham gia trồng sâm thì được tập huấn cụ thể. Khâu làm đất là đầu tiên, các khâu chăm sóc, trong đó liên quan đến bảo vệ thực vật, chủ yếu là bằng hữu cơ chứ không dùng phân bón, thuốc hóa học, đó là điều quan trọng nhất. Vụ sâm năm 2023 triển khai tốt, lợi nhuận về kinh tế là khá cao. Trong thời gian sắp tới nếu được sự hỗ trợ của doanh nghiệp, địa phương thì tiếp tục trồng để cải thiện kinh tế”.

Tại xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới, ngoài sâm bố chính, mới đây, người dân còn trồng thêm cây cà Gai leo - loại thảo dược có tác dụng chữa bệnh gân xương, chữa phong thấp, giải rượu, chữa bệnh lý về gan. Toàn xã có gần 10 héc ta cà gai leo với khoảng 25 hộ tham gia. Ông Hồ Văn Ngực, Phó Chủ tịch UBND xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới cho biết, 1 héc ta sâm Bố Chính, người dân có thể thu về 300 triệu đồng, sau khi trừ chi phí, có lợi nhuận 150 đồng/1 héc ta: “Trồng dược liệu nói chung có hiệu quả kinh tế rất cao so với trồng lúa và các loại cây lương thực ngắn ngày của bà con ở đây. Sắp tới, chúng tôi cũng mở rộng diện tích sâm Bố Chính nhưng có chừng mực, không mở rộng ồ ạt. Tùy vào năng lực thu mua của doanh nghiệp và thị trường mà tăng dần diện tích. Chúng tôi sẽ tiếp cận khách du lịch đến tham quan A Lưới, làm thành sản phẩm đặc trưng của địa phương, sấy khô, đóng gói thành sản phẩm rượu sâm, mật ong sâm, trà sâm để bảo quản lâu hơn”.

Huyện A Lưới cũng đưa cây gừng gió và thiên niên kiện vào trồng thử nghiệm. Hiện có 64 hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở xã A Roàng chung tay trồng khoảng 2 héc ta. Sau gần 3 năm trồng, cây thiên niên kiện và gừng gió phát triển tốt. Với phương châm khai thác một phần, phần còn lại để cây tái sinh nên cây cho thu hoạch hàng năm đều, gần với quy luật tự nhiên.

Hiện nay, UBND huyện A Lưới đang xét hồ sơ, chọn một doanh nghiệp có năng lực tham gia thực hiện dự án. Theo báo cáo khả thi Chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 1, dự án trồng cây dược liệu quý có tổng kinh phí đầu tư 229 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách nhà nước 68 tỷ đồng, vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội tối đa 96 tỷ đồng, vốn huy động khác là 65 tỷ đồng. Huyện A Lưới phối hợp với ngân hàng chính sách thực hiện tốt chính sách ưu đãi cho vay các dự án trồng cây dược liệu, phối hợp với các doanh nghiệp tổ chức trồng, chế biến và tiêu thụ sản phẩm dược liệu. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết: Căn cứ vào kết quả phân tích đất, nước của Viện Nông hóa thổ nhưỡng và định hướng một số cây dược liệu có tiềm năng, phù hợp với địa điểm, dự kiến, huyện sẽ triển khai vùng trồng dược liệu quý với các loại như ba kích, bách hộ, cà gai leo, hà thủ ô, hoài sơn, hy thiêm, mạch môn, nhân trần, sa nhân tím, sâm bố chính, thiên niên kiện, sạ cạn. “Để tạo điều kiện cho các doanh  nghiệp, hợp tác xã, các tổ chức, cá nhân đầu tư trồng cây dược liệu trên địa bàn, huyện tận dụng và phát huy tối đa các nguồn lực. Đặc biệt là nguồn lực từ chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Huyện tập trung cho công tác quy hoạch, đặc biệt là quy hoạch nông thôn mới các xã có khả năng trồng được cây dược liệu. Hiện nay, huyện đang xây dựng bản  đồ Nông hóa thổ nhưỡng cho 12 xã để xác định các điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp với từng cây trồng cụ thể trên từng vùng đất. Hiện nay, huyện đang triển khai hạ tầng, các tuyến đường vào các khu có thể trồng được cây dược liệu”.

Đoàn công tác của Bộ Y tế đã đến khảo sát vùng trồng dược liệu quý thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào Dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 tại huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế. Thời gian tới, Viện Dược liệu, Bộ Y tế tiếp tục hỗ trợ địa phương này khảo sát lại thực trạng trồng, khai thác tự nhiên về cây dược liệu; khảo sát đặc điểm đất đai, khí hậu; xác định cây trồng; gắn việc trồng, phát triển cây dược liệu với sản xuất theo chuỗi giá trị. Ông Hồ Thắng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế cho rằng: Đây là tín hiệu vui để đồng bào các dân tộc thiểu số ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có điều kiện gia tăng sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần thực hiện mục tiêu đưa A Lưới thoát khỏi huyện nghèo vào năm 2024. “Chúng tôi đã tham mưu UBND tỉnh xây dựng chuỗi liên kết để phát triển dược liệu quý ở A Lưới. Theo chương trình của dự án này thì cũng có những chính sách hỗ trợ cho chương trình mục tiêu quốc gia, quan trọng là sẽ đưa những công nghệ chế biến cũng như hướng dẫn cho bà con về quy trình trồng, chăm sóc cả một số loài dược liệu mà họ đang quan tâm. Ngoài ra thì chúng tôi cũng kêu gọi doanh nghiệp khởi nghiệp cũng như đầu tư trên lĩnh vực này để khai thác tiềm năng các vùng dược liệu quý. Hiện nay chúng tôi đang triển khai các mô hình trồng dược liệu dưới tán rừng để khai thác nguồn nguyên liệu dưới tán rừng theo mục tiêu tăng trưởng xanh, đặc biệt là giải quyết sinh kế cho người dân”.

Việc trồng thành công cây sâm Bố Chính, các loài dược liệu khác như Cà Gai Leo, Ba Kích, Đinh Lăng, Hà Thủ Ô trên vùng đất A Lưới đã mở ra một triển vọng mới trong phát triển vùng dược liệu, nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây./.

Thanh Hà/ VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC