LIP HA LA HAI MÊ - C’LEH VĂN HÓA LIÊM PR’HAY ÂNG ĐHA NUÔR TÀY COH XUÂN GIANG
Thứ ba, 08:34, 15/04/2025 Vĩnh Phong Vĩnh Phong
Ăt ch’ngai đhị trung tâm chr’hoong Quang Bình, tỉnh Hà Giang, dâng 15km, chr’val Xuân Giang năc đhị ăt ma mông âng dha nuôr Tày. Căh muy liêm pr’hay ooy crâng ca coong, Xuân Giang dzợ bơơn năl tươc bh’rợ bhrợ lip hai mê - muy c’leh đhr’niêng bh’rợ liêm pr’hay la lay âng ma nưih Tày coh đâu.

 

Video Player is loading.
Current Time 0:00
/
Duration 0:00
Loaded: 0%
Progress: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -0:00
 
1x

 

Lip Hai Mê, vêy ta bhrợ coh piing va vil u toch lâng coh dup gr’vương bhưah, căh muy năc pr’đươi looih coh pr’ăt tr’mông zâp t’ngay năc dzợ đơơng liêm c’leh đhr’niêng bh’rợ âng ma nưih Tày. Đoọng choom bhrợ muy bêệ lip Hai Mê, l’lăm năc kiêng p’ghit đhị bh’rợ chơơih pay z’vit đoọng taanh bhrợ gr’vương lip. Pr’căn Hoàng Thị Điếm, coh vêêl Chì, chr’val Xuân Giang moon: “Bhrợ lip năc choom ra văng bâc bh’rợ… tơơm z’vit đơơng chô k’tuôih lơi n’căr, chiah pa c’đă. Bhrợ têng 1 bêệ lip năc choom vêy p’xoọng hala ch’loọn. Ha la ch’loọn têch chô huut đhị oih, puôh pa gooh xang vêy cha pợ ooy lip. Cha pợ ga lop ch’loọn clang tr’nơơp, clang thứ 2 năc ih pa nhâm. Taanh xang ha dưr đha hâc đhị ta pêêh, bêl ooy lip vêy pr’hoọm tăm năc lip vêy choom moon u xang. Vêy bêl năc choom đha hâc đhị ta pêêh 2-3 c’xêê”.

Zâp bêệ lip năc bh’nơơn âng cr’chăl bhrợ têng lâng z’hai g’lăng. Tơợ bh’rợ chơơih pay pr’đươi, taanh z’vit, ga lop ha la pa tươc ih bhrợ pa xang, zâp đoo zêng pa căh râu z’hai g’lăng âng têy bh’rợ. Pr’căn Hoàng Thị Yếm, ma nưih bhrợ lip Hai Mê, đoọng năl: “Acu bhrợ lip tợơ bêl 15-16 c’moo. Pa choom đhị amế lâng apêê angăh a dich… Acu châc lươt têch z’vit chô bhlăh, chiah, bhrợ lip lâng pa choom p’xoọng. Acu kiêng acoon cha chau ma pa choom p’xoọng đọong bh’rợ bhrợ lip Hai Mê âng ma nưih Tày  bơơn zư đơc doó choom bil pât”.

Bh’rợ taanh bhrợ lip Hai Mê âng đha nuôr Tày coh Xuân Giang âi vêy tơợ đanh. Prang chr’val xooc vêy dâng 60 pr’loọng buôn ting pâh bhrợ lip. Bêệ lip ha la Hai Mê âng ma nưih Tày tơợ ahay tươc đâu căh muy đoọng đươi za đêr boo p’răng năc dzợ vêy pr’đươi chr’năp coh đhr’niêng xay xơ. Pr’căn Nguyễn Thị Túc, Trường Phòng Văn hóa chr’hoong Quang Bình, đoọng năl: “Lip ha la Hai Mê bơơn pa đơp đoọng ha c’mọor bêl chô ooy đong k’dic, năc cr’van chr’năp âng ca conh ca căn cơnh lâng rơơm kiêng chô bhrợ ma mai năc ma nưih liêm đha nui, muy loom da dêr k’diic ca coon. Lip bơơn ma nưih ca căn, da dich taanh lâng pa đơp đoọng ha c’mọor bêl chô ooy đong k’diic. Coh pr’ăt tr’mông zâp t’ngay, đha nuôr pơng đoọng za đêr p’răng, boo bêl lươt ha rêê đhuôch pa bhrợ. Lip năc vêy lip đoọng ha pân jưih lâng ha pân đil la lay.

T’cooh Nguyễn Hoài Thanh, Chủ tịch UBND chr’val Xuân Giang, prá xay: “Bộ Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch âi xay moon bh’rợ bhrợ lip Hai Mê năc C’kir văn hóa phi vật thể K’tiêc k’ruung. Tơợ râu hâng hơnh n’nâu, azi âi bhrợ t’vaih apêê Câu lạc bộ đoọng zư đơc, pa dưr bh’rợ n’nâu. Tơợ bh’rợ taanh lip Hai mê, azi p’têêt pa dưr du lịch. T’mooi tươc lâng Xuân Giang vêy p’xoọng bh’nơơn du lịch t’mêê, đơợ đêêc chrôi đoọng bhrợ p’xoọng râu bơơn pa chô zên, pa dưr tr’mông tr’meh ha đha nuôr”.

Đoọng zư đơc bh’rợ bhrợ lip Hai Mê, chr’val Xuân Giang âi bhrợ bâc lơp pa choom đoọng z’hai bhrợ lip, tơợ đêêc bhrợ pa dưr loom chăp kiêng lâng trách nhiệm ha lang t’tun. Bh’rợ bhrợ lip công bơơn p’têêt bhrợ liêm lâng apêê bh’rợ văn hóa vêêl đong cơnh bhiêc bhan, chợ phiên lâng hội chợ tr’câl tr’bhlêy, zooi bh’nơơn bh’rợ lang ahay dưr vaih đăn lâh lâng đha nuôr lâng t’mooi./.

NÓN LÁ HAI MÊ – BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA ĐỘC ĐÁO CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC TÀY Ở XUÂN GIANG

Nằm cách trung tâm huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, khoảng 15km, xã Xuân Giang là nơi cư trú của đồng bào dân tộc Tày. Không chỉ nổi bật với vẻ đẹp thiên nhiên thơ mộng, Xuân Giang còn được biết đến với nghề làm nón hai mê –một biểu tượng văn hóa đặc sắc của người Tày nơi đây.

Nón Hai Mê, với thiết kế chóp nhọn và vành rộng, không chỉ là vật dụng quen thuộc trong đời sống hàng ngày mà còn mang đậm dấu ấn văn hóa của người Tày. Để làm ra được một chiếc nón hai mê, trước tiên cần sự tỉ mỉ trong việc chọn cây giang để đan thành khuôn nón. Bà Hoàng Thị Điếm, ở Thôn Chì, xã Xuân Giang, cho biết: "Làm nón phải chuẩn bị nhiều khâu... cây giang mang về phải cạo vỏ, chẻ lạt, vót và đan. Hoàn thành 1 cái nón phải có thêm lá cọ. Lá cọ lấy về hơ qua lửa, phơi khô rồi mới lợp lên nón. Lợp kín cọ lớp đầu tiên, lớp thứ 2 khâu lại thật chắc chắn. Đan xong phải gác lên bếp củi, khi nào nón chuyển qua màu đen thì mới được coi là chiếc nón hoàn chỉnh. Có khi phải để trên gác bếp 2-3 tháng."

Mỗi chiếc nón là kết quả của quá trình lao động cần mẫn và khéo léo. Từ việc chọn nguyên liệu, đan nan, bọc lá cho đến khâu hoàn thiện, tất cả đều thể hiện tinh hoa của nghệ thuật thủ công truyền thống. Bà Hoàng Thị Yếm, Nghệ nhân làm nón Hai Mê, cho biết: "Tôi làm nón từ năm 15-16 tuổi. Học theo mẹ và các cô, các bà làm... Mình tự đi lấy cây về chẻ, làm nón và học hỏi thêm. Tôi muốn con cháu học hỏi thêm để làm nón Hai Mê để giữ lại nghề truyền thống của dân tộc Tày."

Nghề truyền thống đan nón lá hai mê của đồng bào dân tộc Tày ở Xuân Giang đã có từ rất lâu. Toàn xã hiện có khoảng 60 hộ thường xuyên tham gia thực hiện làm nón. Chiếc nón lá Hai Mê từ bao đời nay không chỉ dùng để che mưa, che nắng trong công việc đồng áng của người Tày mà còn có vai trò quan trọng trong nghi lễ cưới, hỏi. Bà Nguyễn Thị Túc, Trưởng Phòng Văn hóa huyện Quang Bình, cho biết: “Nón lá Hai Mê được trao cho cô gái khi về nhà chồng, là vật kỷ niệm của cha mẹ với mong muốn cô dâu là người con hiếu thảo, một lòng yêu thương chồng con. Nón được người mẹ, người bà đan và trao tặng cho cô dâu khi về nhà chồng. Trong cuộc sống hằng ngày, bà con đội để che nắng, che mưa khi ra đồng, lên đồi sản xuất. Nón có cả nón dành cho nam và cho nữ”.

 Ông Nguyễn Hoài Thanh, Chủ tịch UBND xã Xuân Giang, chia sẻ: "Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận nghề làm nón Hai Mê là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia. Từ vinh dự này, chúng tôi đã thành lập các Câu lạc bộ để giữ gìn, phát huy nghề truyền thống này. Từ nghề đan nón lá Hai Mê, chúng tôi gắn với phát triển du lịch. Du khách đến với Xuân Giang có thêm sản phẩm du lịch trải nghiệm, từ đó góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho bà con."

Để giữ gìn ngọn lửa nghề làm nón Hai Mê, xã Xuân Giang đã tổ chức các lớp truyền dạy kỹ thuật làm nón, từ đó khơi dậy niềm đam mê và trách nhiệm trong thế hệ trẻ. Nghề làm nón cũng được gắn kết chặt chẽ với các sự kiện văn hóa địa phương như lễ hội, chợ phiên và hội chợ thương mại, giúp sản phẩm truyền thống trở nên gần gũi hơn với cộng đồng và du khách./.

Vĩnh Phong

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online

TRẢI NGHIỆM ĐI BÈ TRÊN SUỐI TA LANG, TÂY GIANG
DU LỊCH ĐẦM PHÁ TAM GIANG- CẦU HAI
04/04/2025
CHỢ PHIÊN NAM ĐÔNG
01/04/2025
CHÍNH THỨC CÔNG BỐ BỘ CHỮ VIẾT CƠTU
20/03/2025