PA DƯR BH’RỢ DU LỊCH T’VIÊNG COH DA DING K’COONG
Thứ sáu, 00:00, 11/10/2024 Kim Thu Kim Thu
Coh da ding k’coong n’đăh mặt t’ngay lơơp âng tỉnh Quảng Nam vêy pazêng 9 chr’hoong da ding k’coong, k’noong k’tiếc năc đhị zư đớc bấc râu chr’năp pr’hay văn hoá âng đhanuôr pazêng acoon coh.

Coh đâu dzợ vêy bấc cruung k’tiếc liêm pr’hay, ga măc bhưah lâng đợ gâm ngút âng crâng k’coong, plêệng k’tiếc ch’ngaách l’thai coh prang c’moo. Tỉnh Quảng Nam xoọc t’bhlâng đươi dua pazêng râu chr’năp liêm n’nâu đoọng pa dưr du lịch liêm choom, du lịch bhươl cr’noon.

 

 

“Nâu đoo năc g’luh tr’nơớp acu tước ooy Đông Giang. Lêy zazum năc cruung đác coh đâu liêm pa bhlâng, acoon manuyh coh đâu hơnh deh ta mooi bấc pa bhlâng. N’đooh a dooh âng manuyh Cơ Tu liêm bhlâng, acu công kiêng xấp n’đooh, a dooh n’nâu muy chu. Đhơ đhơ bêl chô năc acu ta bơơn câl n’đooh a dooh Cơ Tu chô đơơng xấp.”

“Azi ơy lướt dzung coh crâng tước ooy zr’lụ crâng hơ nghêê, Tây Giang. Tước ooy zr’lụ crâng, zập ngai c’jệ lêy lâng pa bhlâng kiêng, đợ tơơm hơ nghêê ga măc pa bhlâng, tơợ 2 tước 3 cha năc ga vắt. Xang bêl lướt lêy crâng hơ nghêê, azi chô ooy bhươl cr’noon du lịch câm oih, đh’rưah cha cha a ộm, t’nơớt lâng đhanuôr Cơ Tu. Azi công vêy muy g’luh lướt la lêy liêm pr’hay pa bhlâng, bơơn lêy crâng k’coong, ch’ngaách pr’hay lâng n’năc bấc ooy văn hoá âng đhanuôr coh đâu.”

Râu đêêc năc cr’noọ âng amoó Mai Hà lâng amoó Nguyễn Thị Mỹ Dung, ta mooi coh thành phố Đà Nẵng vêy muy g’luh tước la lêy ooy cruung k’tiếc Đông Giang lâng Tây Giang âng tỉnh Quảng Nam.

Ting cơnh p’rá xa nay âng bấc ta mooi lướt la lêy, zr’lụ da ding k’coong n’đăh mặt t’ngay lơớp âng tỉnh Quảng Nam năc zr’lụ zư đớc pazêng râu chr’năp văn hoá âng đhanuôr Cơ Tu, Cor, Giẻ Triêng, Xơ Đăng… đhị chr’hoong Nam Giang, HTX Du lịch đươi ooy đhanuôr Cơ Tu Nam Giang năc muy coh pazêng đơn vị k’đơơng t’pâh bấc bhlâng ta mooi du lịch coh k’tiếc k’ruung lâng tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng tước lêy pazêng râu liêm choom lâng chr’năp pr’hay âng văn hoá vel đong, lịch sử, j’niêng cr’bưn, pr’ắt tr’mông âng vel đong, ting p’xoọng râu bơơn pay pa chô, pa dưr pr’ắt tr’mông âng đhanuôr. Xang lâh 8 c’moo pa bhrợ, tước nâu cơy, HTX Du lịch đươi ooy đhanuôr Cơ Tu Nam Giang năc t’pâh 300 cha năc ting xay bhrợ bh’rợ du lịch coh 30 c’bhuh, cơnh c’bhuh pr’ắt tr’mông, c’bhuh chr’na đha năh, c’bhuh taanh n’đooh a dooh, c’bhuh t’nơớt… Tước ooy Nam Giang, ta mooi năc vêy apêê coh pazêng c’bhuh xay truih ooy pr’ắt tr’mông, văn hoá âng đhanuôr coh đâu, lướt lêy, chêêc n’năl bh’rợ taanh n’đooh a dooh, Tân tung da dặ, prá pr’ma, bhrợ bh’noóch lâng cha đăh đợ chr’na đha năh cơnh ty đanh ahay âng đhanuôr Cơ Tu. T’cooh Bríu Thương, Giám đốc HTX Du lịch đươi ooy đhanuôr Cơ Tu Nam Giang prá xay, HTX ta luôn rơơm kiêng pa têệt bhrợ đh’rưah coh bh’rợ du lịch bhlưa pazêng chr’hoong da ding k’coong đoọng ting t’ngay k’đơơng bấc lâh mơ ta mooi tước ooy vel đong:

“Râu kiêng bhlâng coh xoọc đâu năc bh’rợ pa têệt đh’rưah pazêng zr’lụ tước la lêy, pazêng vel đong coh da ding k’coong Quảng Nam, pa têệt lâng pazêng công ty du lịch đoọng bơơn đơơng âng ta mooi tước ooy pazêng vel đong. Đươi tơợ du lịch, năc choom pa dưr p’xoọng pazêng bh’rợ dịch vụ, tơợ đêêc pa dưr dal pr’ắt tr’mông đoọng ha đhanuôr, công cơnh pa dưr bh’rợ tr’nêng du lịch ha đhanuôr. Azi công rơơm kiêng năc xay bhrợ cơnh ooy đoọng pazêng công trình vêy ta bhrợ coh vel đong nhâm mâng râu liêm crêê lâng văn hoá âng đhanuôr vel đong, g’đéch đhr’năng pa hư môi trường, cruung k’tiếc lâng bhrợ bấc bê tông đhị pazêng zr’lụ du lịch. Tu ting cơnh xay truih âng bấc apêê ta mooi du lịch năc ng’zư đớc văn hoá, du lịch t’viêng liêm cơnh xoọc đâu”.

Lâh đợ chr’năp ooy văn hoá ty đanh âng đhanuôr vel đong, zr’lụ da ding k’coong Nam Giang năc dzợ vêy bấc râu liêm choom đoọng pa dưr du lịch t’viêng liêm nhâm mâng. Nam Giang năc đhị vêy c’lâng lướt Hồ Chí Minh tước ooy thành phố Đà Nẵng truih c’lâng bhlâng 14B lâng tước ooy Cửa khẩu quốc tế Nam Giang - Đắc Tà Oọc truih c’lâng 14D. C’lâng Hồ Chí Minh pa têệt ooy c’lâng Đông Trường Sơn, bhrợ t’vaih bh’rợ tr’câl tr’bhlêy bhlưa Nam Giang lâng pazêng chr’hoong da ding k’coong đăn đêêc. Coh đâu dzợ vêy bấc cruung k’tiếc liêm pr’hay, đợ cruung k’tiếc lướt moot ooy lịch sử cơnh Thạnh Mỹ, Bến Giằng, Làng Rô. Ting cơnh t’cooh Châu Văn Ngọ, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Nam Giang, vel đong xoọc t’bhlâng đươi dua pazêng râu liêm choom n’nâu đoọng pa dưr du lịch bhươl cr’noon, du lịch t’viêng:

“Coh cr’chăl ahay, chr’hoong Nam Giang t’bhlâng bhrợ k’rơ bh’rợ pa dưr du lịch, coh đêêc vêy du lịch cruung đác, du lịch văn hoá lịch sử, chr’năp bhlâng năc du lịch đươi ooy đhanuôr. Xoọc đâu, Nam Giang vêy HTX Du lịch đươi ooy đhanuôr Cơ Tu pa bhrợ liêm choom bhlâng. Coh cr’chăl ha y, azi năc bhrợ t’bhưah bh’rợ n’nâu tước ooy pazêng bhươl cr’noon đoọng pa dưr râu bơơn pay pa chô đoọng ha đhanuôr. Azi công pa dưr du lịch đh’rưah lâng bh’rợ zư lêy văn hoá âng vel đong cơnh Tân tung da dặ, chiing ch’gâr, prá pr’ma bhrợ bh’noóch, pazêng pr’đươi OCOP la lay, pazêng râu chr’na đha năh cơnh ty đanh ahay. Râu đâu năc bhrợ t’vaih râu la lay đoọng k’đơơng t’pâh ta mooi tước ooy Nam Giang”.

Coh bấc c’moo ahay, tỉnh Quảng Nam ơy bhrợ bấc cơ chế, chính sách bhrợ têng pazêng râu pr’đươi, bhrợ bh’rợ xay p’căh, bhrợ têng pr’đươi du lịch da ding k’coong, du lịch t’viêng. Lâh đợ bộ tiêu chí ooy pa dưr du lịch t’viêng, Hội đồng nhân dân tỉnh ơy bhrợ Nghị quyết số 47/2018 Quy định muy bơr râu chính sách zooi pa dưr du lịch da ding k’coong tỉnh Quảng Nam tước c’moo 2025; cr’noọ bh’rợ pa dưr du lịch t’viêng coh Quảng Nam tước c’moo 2025. Đươi vêy cơnh đêêc, bấc pr’đươi du lịch ơy vêy ta bhrợ têng lâng bấc ta mooi tước pâh lêy, ting bhrợ t’vaih bấc cơnh pr’đươi du lịch coh zr’lụ da ding k’coong, bhrợ t’vaih bh’rợ chêêc n’năl t’mêê đoọng ha ta mooi coh k’tiếc k’ruung lâng tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng. T’cooh Văn Bá Sơn, Phó Giám đốc Sở Văn hoá Thể thao lâng du lịch tỉnh Quảng Nam prá xay, tỉnh xay moon pa dưr du lịch coh zr’lụ mặt t’ngay lơớp đh’rưah lâng zư lêy văn hoá âng đhanuôr acoon coh.

“C’lâng xa nay xoọc đâu âng zi năc pa dưr du lịch t’viêng râu bha lâng năc bhrợ t’vaih đợ pr’đươi du lịch nhâm mâng. Azi ta đang moon đhanuôr, doanh nghiệp bhrợ bh’rợ du lịch t’viêng ting cơnh cr’noọ xa nay ơy vêy ta bhrợ. Bêl bhrợ têng pazêng zr’lụ du lịch bhươl cr’noon năc azi k’rong đh’rưah lâng xa nay du lịch t’viêng lâng ta đang moon pazêng HTX du lịch bhươl cr’noon, doanh nghiệp lâng đhanuôr coh đêêc t’bhlâng xay bhrợ ting cơnh du lịch t’viêng n’nâu. Xoọc đêêc, pazêng zr’lụ du lịch bhươl cr’noon cơnh đêêc năc azi xay truih đoọng đhanuôr bhrợ du lịch năc doọ pa hư môi trường cơnh col m’loong, tal crâng căh cậ t’vaih râu tr’xăl căh liêm choom âng cruung k’tiếc”.

Tước nâu cơy, đhị zr’lụ da ding k’coong tỉnh Quảng Nam n’nâu năc ơy vêy ta bhrợ muy bơr zr’lụ tước la lêy cơnh Bhờ Hôồng, Đhrôồng, chr’hoong Đông Giang; bhươl cr’noon văn hoá du lịch ty Lộc Yên, chr’hoong Tiên Phước; bhươl cr’noon du lịch đươi dua ooy đhanuôr Cơ Tu, cr’noon t’taanh Zơra, chr’hoong Nam Giang; bhươl cr’noon du lịch văn hoá Cao Sơn, cr’noon Mường, chr’hoong Bắc Trà My; bhươl cr’noon Văn hoá Ta Lang, cr’noon Pơr ning, chr’hoong Tây Giang; Zr’lụ du lịch zư lêy văn hoá Bhnong, chr’hoong Phước Sơn… Coh đêêc, bấc zr’lụ tước la lêy vêy bấc ơl ta mooi coh k’tiếc k’ruung lâng tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng tước, ting bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng, pa dưr râu bơơn pay pa chô đoọng ha đhanuôr vel đong. Nâu đoo công năc pr’đơợ đoọng du lịch da ding k’coong Quảng Nam chrooi đoọng zazum ooy xa nay bh’rợ du lịch prang tỉnh, t’bhlâng tước c’moo 2030 bơơn đương hơnh deh 10 ức chu ta mooi du lịch âng bha lang k’tiếc lâng 8 ức ta mooi coh k’tiếc k’ruung tước la lêy; đợ zên bơơn pay pa chô tơợ ta mooi du lịch bơơn 48 r’bhâu tỷ đồng, chrooi đoọng 32.500 tỷ đồng ooy GRDP âng tỉnh./.

PHÁT TRIỂN DU LỊCH XANH Ở MIỀN NÚI

Khu vực miền núi phía Tây tỉnh Quảng Nam gồm 9 huyện vùng cao, biên giới là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số. Nơi đây còn có nhiều cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, hùng vỹ với độ che phủ rừng cao, khí hậu mát mẻ quanh năm. Tỉnh Quảng Nam đang tập trung khai thác những tiềm năng, lợi thế này để phát triển du lịch xanh, du lịch sinh thái cộng đồng. Bài viết của PV Chương trình về nội dung này. 

 “Đây là lần đầu tiên em đặt chân đến Đông Giang. Nhìn chung thì cảnh quan ở đây rất là đẹp, con người ở đây rất thân thiện, đón tiếp du khách nồng nhiệt. Trang phục của người Cơ Tu thực sự rất là đẹp, bản thân em cũng muốn thử mặc trang phục này 1 lần. Chắc chắn khi về em sẽ mua 1 bộ trang phục thổ cẩm Cơ Tu để làm kỷ niệm”.

 “Chúng tôi đã đi bộ đường rừng để vào tận rừng Pơ mu, Tây Giang. Đến nơi, ai cũng ngạc nhiên và vô cùng thích thú, những gốc cây Pơ mu cổ thụ to, 2 đến 3 người ôm không xuể. Sau khi thăm rừng Pơ mu, chúng tôi về Làng du lịch đốt lửa trại, cùng ăn uống, nhảy múa với đồng bào Cơ Tu. Chúng tôi đã có một chuyến du lịch thật sự ấn tượng, hòa mình vào thiên nhiên, khí hậu mát mẻ và hiểu biết thêm nhiều về văn hóa của đồng bào bản địa.”

Đó là cảm nhận của chị Mai Hà và chị Nguyễn Thị Mỹ Dung, du khách ở thành phố Đà Nẵng trong 1 lần đặt chân đến tham quan, khám phá vùng đất Đông Giang và Tây Giang của tỉnh Quảng Nam.

Theo đánh giá của nhiều du khách, vùng núi phía Tây tỉnh Quảng Nam là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa của đồng bào Cơ Tu, Cor, Giẻ Triêng, Xơ Đăng… Tại huyện Nam Giang, HTX Du lịch dựa vào cộng đồng Cơ Tu Nam Giang là một trong những đơn vị thu hút thành công lượng khách du lịch trong và ngoài nước đến khám phá các tiềm năng và thế mạnh văn hóa bản địa, lịch sử, tập quán sinh hoạt của địa phương, góp phần cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân. Sau hơn 8 năm đi vào hoạt động, đến nay, HTX Du lịch dựa vào cộng đồng Cơ Tu Nam Giang đã thu hút gần 300 thành viên, tham gia hoạt động du lịch ở 30 nhóm khác nhau như nhóm đời sống, nhóm ẩm thực, nhóm dệt thổ cẩm, nhóm múa… Đến với Nam Giang, du khách được thành viên các nhóm giới thiệu về đời sống, văn hóa của người dân bản địa, tham quan, trải nghiệm nghề dệt thổ cẩm, múa Tân tung da dá, nói lý hát lý và thưởng thức ẩm thực truyền thống của đồng bào Cơ Tu. Ông Bríu Thương, Giám đốc HTX Du lịch dựa vào cộng đồng Cơ Tu Nam Giang cho biết, HTX luôn mong muốn có sự liên kết trong hoạt động du lịch giữa các huyện miền núi để ngày càng thu hút nhiều du khách đến với địa phương:

“Cần nhất bây giờ là sự liên kết giữa các điểm đến, các địa phương ở miền núi Quảng Nam, kết nối với các công ty du lịch để có thể đưa khách đến với địa phương. Thông qua du lịch, có thể phát triển thêm các hoạt động dịch vụ, từ đó nâng cao đời sống cho cộng đồng, cũng như nâng cao năng lực cho người dân làm du lịch. Chúng tôi cũng mong muốn làm sao để các công trình xây dựng trên địa bàn đảm bảo sự hài hòa với văn hóa của người bản địa, tránh phá vỡ môi trường, cảnh quan và bê tông hóa các điểm du lịch. Vì theo phản hồi của nhiều khách du lịch nên giữ văn hóa, du lịch xanh như hiện tại”.

Ngoài các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào bản địa, vùng núi Nam Giang còn có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch xanh mang tính bền vững. Nam Giang là điểm giao thông kết nối trục đường Hồ Chí Minh về thành phố Đà Nẵng theo quốc lộ 14B và lên Cửa khẩu quốc tế Nam Giang - Đắc Tà Oọc theo quốc lộ 14D. Đường Hồ Chí Minh nối ngang với tuyến Đông Trường Sơn, tạo cơ hội giao thương giữa Nam Giang với các huyện miền núi lân cận. Nơi đây còn có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, những địa danh đã đi vào lịch sử như Thạnh Mỹ, Bến Giằng, Làng Rô. Theo ông Châu Văn Ngọ, Phó Chủ tịch UBND huyện Nam Giang, địa phương đang tập trung khai thác những tiềm năng, lợi thế này để phát triển du lịch sinh thái cộng đồng, du lịch xanh:

 “Thời gian qua, huyện Nam Giang rất quan tâm đẩy mạnh phát triển du lịch, trong đó có du lịch sinh thái, du lịch văn hóa lịch sử, đặc biệt là du lịch dựa vào cộng đồng. Hiện nay, Nam Giang có HTX Du lịch dựa vào cộng đồng Cơ Tu hoạt động rất hiệu quả. Thời gian tới, chúng tôi sẽ nhân rộng mô hình này ra các thôn để nâng cao thu nhập cho bà con. Chúng tôi cũng phát triển du lịch gắn với việc duy trì văn hóa bản địa như điệu múa Tân tung da dá, cồng chiêng, hát lý nói lý, các sản phẩm OCOP đặc trưng, các món ăn truyền thống. Điều này sẽ tạo sự khác biệt để thu hút khách đến với Nam Giang”.

Trong những năm qua, tỉnh Quảng Nam đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách đầu tư hạ tầng, xúc tiến quảng bá, xây dựng sản phẩm du lịch miền núi, du lịch xanh. Ngoài bộ tiêu chí về phát triển du lịch xanh, Hội đồng nhân dân tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 47/2018 Quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển du lịch miền núi tỉnh Quảng Nam đến năm 2025; Kế hoạch về phát triển du lịch xanh ở Quảng Nam đến năm 2025. Nhờ đó, nhiều sản phẩm du lịch đã được đầu tư và đón nhận, góp phần đa dạng hoá sản phẩm du lịch khu vực miền núi, mang đến trải nghiệm mới mẻ cho du khách trong và ngoài nước. Ông Văn Bá Sơn, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và du lịch tỉnh Quảng Nam cho biết, tỉnh xác định phát triển du lịch ở khu vực phía Tây phải gắn với bảo tồn văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số.

“Hiện nay chúng tôi chủ trương phát triển du lịch xanh mà chủ yếu là xây dựng các sản phẩm du lịch mang tính bền vững. Chúng tôi khuyến khích người dân, cộng đồng doanh nghiệp áp dụng thực hành du lịch xanh theo bộ tiêu chí đã ban hành. Khi xây dựng các điểm du lịch cộng đồng thì chúng tôi lồng ghép yếu tố du lịch xanh vào và đề nghị các HTX du lịch cộng đồng, doanh nghiệp và người dân ở đó cố gắng thực hiện theo du lịch xanh này. Khi có những điểm du lịch cộng đồng như vậy thì chúng tôi tuyên truyền để người dân làm du lịch nhưng không tác động đến môi trường như chặt cây, phá rừng hay thay đổi nguyên trạng cảnh quan”. 

Đến thời điểm này, tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam này đã hình thành một số điểm đến như Bhờ Hôồng, Đhrôồng, huyện Đông Giang; làng văn hóa du lịch làng cổ Lộc Yên, huyện Tiên Phước; làng du lịch dựa vào cộng đồng Cơ Tu, làng dệt Zơra, huyện Nam Giang; làng du lịch văn hóa Cao Sơn, làng Mường, huyện Bắc Trà My; làng Văn hóa cộng đồng Ta Lang, làng Pơ’ning, huyện Tây Giang; Khu du lịch bảo tồn văn hóa Bhnong, huyện Phước Sơn… Trong đó, nhiều điểm đến thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân địa phương. Đây cũng là tiền đề để du lịch miền núi Quảng Nam đóng góp chung vào bản đồ du lịch cả tỉnh, phấn đấu đến năm 2030 đón 10 triệu lượt khách du lịch quốc tế và 8 triệu lượt du khách nội địa; Tổng thu từ khách du lịch đạt 48.000 tỷ đồng, đóng góp 32.500 tỷ đồng vào GRDP của tỉnh./.

Kim Thu

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC