Bâc t’ngay m’pâng c’xêê 8 ha nua, đhị chr’hoong da ding ca coong Phước Sơn, bâc ơl đha nuôr lâng t’mooi bơơn lêy đợ g’luh thi đấu bóng đá, bóng chuyền liêm pr’hay bhlưa apêê vel đong da ding ca coong coh apêê T’ngay Bhiêc bhan Văn hóa Thể thao lâng Du lịch apêê chr’hoong da ding ca coong tỉnh Quảng Nam c’moo 2023. Căh muy thể thao hiện đại năc n’đhơ apêê môn thể thao đanh đươnh âng đha nuôr apêê acoon coh cơnh cr’chut, tr’lụ, panh p’nanh, ha luông đha đâc da ding… công dưr vaih r’rộ r’răm. Amoó Y Loan, vận động viên c’bhuh bóng chuyền chr’hoong Nam Giang đoọng năl, c’la đoo lâng apêê coh c’bhuh âi pa choom bâc c’moo đâu đoọng vêy choom ting pâh apêê g’luh cha ơh đhị apêê t’ngay Văn hóa coh vel đong, cấp tỉnh lâng zr’lụ miền Trung: “Acu lêy mr’hal bhlâng tu g’luh cha ơh âng Nam Giang t’ngay đâu âi mă thắng c’bhuh Nam Trà My. Acu rơơm kiêng xang g’luh cha ơh n’nâu, bh’rợ thể dục thể thao âng chr’hoong vêy pa dưr lâh đoọng azi vêy pr’đơợ ting pâh cha ơh thể thao acoon coh prang k’tiêc, tr’lum vận động viên coh apêê tỉnh đoọng a đay vêy choom năl bâc z’hai cha ơh.”
Ha dợ anoo Hồ Văn Duyên, huấn luyện viên lâng vận động viên bộ môn panh p’nănh âng chr’hoong Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam moon, t’piing lâng apêê g’luh l’lăm, đợ vận động viện ting pâh apêê môn thể thao đhị T’ngay bhiêc bhan n’nâu năc dưr bâc lâh mơ. Râu đêêc đoọng lêy, apêê chr’hoong da ding ca coong coh tỉnh âi k’rang lâh tươc bh’rợ padưr bh’rợ thể dục thể thao đhị vel đong: “Xooc dâu coh Hiệp Đức bh’rợ thể dục thể thao pa dưr k’rơ. Coh đêêc vêy apêê môn thểthao âng đhanuôr acoon coh cơnh panh p’nanh, cr’chut, tr’glụ… Đha nuôr công ta luôn ting pâh đá bóng, tăh bóng chuyền, cầu lông. Chr’hoong công k’rang pay zên đoọng apêê vận động viên vêy cr’chăl pa choom l’lăm bêl ting pâh apêê t’ngay thi.”
Coh bâc c’moo ha nua, đh’rưah lâng bh’rợ pa dưr tr’mông tr’meh pr’ăt tr’nơt, ha dưr dal pr’ăt tr’mông đha nuôr, apêê chr’hoong da ding ca coong tỉnh Quảng Nam ta luôn k’rang pa dưr bh’rợ thể dục thể thao p’têêt lâng G’luh p’too moon “Pa zêng đha nuôr pa dhep a chăc a rang ting cơnh Ava Hồ”. Coh bh’rợ quy hoạch, apêê vel đong k’rang bhrợ pa dưr apêê bh’rợ văn hóa, thể thao cơnh tang vận động, zr’lụ liên hợp thể dục thể thao, tang bóng đá, bóng chuyền… Pa ghit cơnh chr’hoong Đông Giang âi k’rong lâh 40 tỷ đồng tơợ zên âng tỉnh lâng chr’hoong đọong bhrợ pa dưr Zr’lụ liên hợp thể dục thể thao Đông Giang. M’pâng c’xêê 7 c’moo ahay, đhị đâu âi ta bhrợ apêê g’luh pa căh z’hai bhlưa apêê c’bhuh ting pâh Hội thi thể thao apêê acoon coh tỉnh Quảng Nam g’luh II c’moo 2022 âng 9 chr’hoong da ding ca coong coh tỉnh. Ha dợ đhị chr’hoong Tây Giang, coh zâp vel, lâh đhị Gươl năc đhị tang cha ơh, coh zâp ha bu, ma nưih t’cooh, p’niên choom cha ơh bóng chuyền, cầu lông, pa choom thể dục đoọng pa đhep c’rơ. T’cooh Arất Blúi, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang đoọng năl: Bh’rợ thẻ dục thể thao pa dưr bhưah, đhị vel đong ting t’ngay ting vêy bâc câu lạc bộ bóng đá, bóng chuyền, cầu lông đh’rưah lâng bâc thể thao n’lơơng bơơn bhrợ t’vaih đoọng apêê đha nuôr đh’rưah pa choom lâng ting pâh thi đấu: “Cơnh lâng chr’hoong năc tơợp quy hoạch, ra pă đha nuôr ăt ma mông azi âi xay moon xa nay choom bhrợ t’vaih tang cha ơh, apêê pr’đươi ooy văn hóa, thể thao. Tơợ đêêc, apêê vel bhươl ting pâh bâc bh’rợ thể thao tơợ cơ sở, bhrợ t’vaih bâc bh’rợ thể thao, chr’ơh ty đanh. Zâp c’moo, chr’hoong công ta luôn bhrợ apêê bh’rợ văn hóa, thể dục thể thao. Đươi cơnh đêêc năc đhị apêê t’ngay bhiêc bhan văn hóa thể thao prang tỉnh, a zi ta luôn dzoọng thứ 2, thứ 3 coh apêê bh’rợ.”
Xơợng bhrợ Nghị quyết số 08 -NQ/TƯ âng Bộ Chính trị (khóa XI) ooy “T’bhlâng râu k’đhơợng xay âng Đảng, bhrợ t’vaih bhr’dzang pa dưr k’rơ ooy thể dục thể thao”, t’ngay 24/9/2021, UBND tỉnh Quảng Nam âi xră pa gluh Quyết định số 2725/QĐ - UBND ooy Bh’rợ pa dưr bh’rợ thể dục, thể thao tỉnh Quảng Nam cr’chăl 2021-2025 lâng chr’năp tươc 2030. Ting n’năc, đh’rưah lâng thể thao quần chúng, p’too moon đha nuôr coh zâp ruuh c’moo ting pâh pa đhep thể dục thể thao. Lâh thể thao hiện đại, apêê môn thể thao truyền thống âng đha nuôr acoon coh coh da ding ca coong cơnh panh p’nănh, lươt đhr’looc, cr’chut, tr’glụ… bơơn zư đơc lâng pa dưr. Đhị đêêc, căh muy chroi đoọng ha dưr dal c’rơ, pr’ăt tr’mông ha đha nuôr năc dzợ zooi zư đơc, pa dưr c’leh liêm văn hóa âng đha nuôr apêê acoon coh. T’cooh Tào Viết Hải, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao lâng Du lịch tỉnh Quảng Nam đoọng năl: “Bh’rợ thể dục thể thao cơnh lâng apêê chr’hoong da ding ca coong l’lăm a hay năc dzợ bâc vêy râu la lay lâng zâp vel đong vêy muy pr’đơợ la lay. N’đhang bâc c’moo đăn đâu, bh’rợ thể dục thể thao đhị apêê chr’hoong da ding ca coong pabhlâng dưr liêm mr’cơnh. Apêê môn thể thao ty đanh bơơn pa dưr lâng ting t’ngay ting pa dưr k’rơ coh đha nuôr. Pa bhlâng năc đha đhâm c’mâr lâng học sinh pa đhep lâng ting pâh thi đấu bâc tu cơnh đêêc âi bhrợ t’vaih apêê chr’ơh pa bhlâng liêm ta nih./.”
Khơi dậy phong trào TDTT ở khu vực miền núi Quảng Nam
Trong những năm qua, phong trào thể dục thể thao (TDTT) ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam phát triển mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng. Qua đó, góp phần nâng cao ý thức của người dân về tập luyện thể thao để nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống.
Những ngày giữa tháng 8 vừa qua, tại huyện miền núi Phước Sơn, đông đảo người dân và du khách được chứng kiến những trận thi đấu bóng đá, bóng chuyền hấp dẫn giữa các địa phương miền núi trong khuôn khổ Ngày hội Văn hóa Thể thao và Du lịch các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam năm 2023. Không riêng thể thao hiện đại mà các môn thể thao truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) như đẩy gậy, bắn nỏ, kéo co, việt dã leo núi… cũng diễn ra đầy hào hứng, sôi nổi. Chị Y Loan, vận động viên đội bóng chuyền huyện Nam Giang cho biết, bản thân mình và các thành viên trong đội đã tập luyện nhiều năm nay để có thể tham gia các trận đấu tại các ngày hội văn hóa ở địa phương, cấp tỉnh và khu vực miền Trung: “Em cảm thấy rất vui vì trận đấu của Nam Giang hôm nay đã giành chiến thắng trước đội Nam Trà My. Em mong muốn sau giải đấu này, phong trào thể dục thể thao của huyện sẽ phát triển hơn để chúng em có điều kiện tham gia các trận đấu thể thao DTTS trong toàn quốc, gặp gỡ vận động viên ở các tỉnh để mình có thể học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thi đấu.”
Còn anh Hồ Văn Duyên, huấn luyện viên kiêm vận động viên bộ môn bắn nỏ của huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam thì cho rằng, so với những lần trước, số vận động viên tham gia các bộ môn thể thao truyền thống tại Ngày hội lần này tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. Điều đó cho thấy, các huyện miền núi trong tỉnh đã quan tâm hơn đến việc phát triển phong trào thể dục thể thao tại địa phương: “Hiện nay ở Hiệp Đức phong trào thể dục thể thao phát triển mạnh. Trong đó có các môn thể thao truyền thống của đồng bào DTTS như bắn nỏ, đẩy gậy, kéo co... Người dân cũng thường xuyên tham gia đá bóng, đánh bóng chuyền, cầu lông. Huyện cũng quan tâm chi kinh phí để các vận động viên có thời gian tập luyện trước khi tham gia các hội thi.”
Trong những năm qua, cùng với nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống người dân, các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam luôn quan tâm phát triển phong trào thể dục thể thao gắn với Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”. Trong công tác quy hoạch, các địa phương quân tâm xây dựng các thiết chế văn hóa, thể thao như sân vận động, khu liên hợp thể dục thể thao, sân bóng đá, bóng chuyền… Cụ thể như huyện Đông Giang đã đầu tư hơn 40 tỷ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh và huyện để xây dựng Khu liên hợp thể dục thể thao Đông Giang. Giữa tháng 7 năm ngoái, tại đây đã diễn ra các màn tranh tài sôi nổi giữa các đội tham gia Hội thi thể thao các DTTS tỉnh Quảng Nam lần thứ II năm 2022 của 9 huyện miền núi trong tỉnh. Còn tại huyện Tây Giang, ở mỗi thôn, bên cạnh Gươi truyền thống là sân chơi, nơi mỗi chiều, người già, con trẻ có thể chơi bóng chuyền, đánh cầu lông, tập thể dục để rèn luyện sức khỏe. Ông A Rất Blúi, Phó Chủ tịch UBND huyện Tây Giang cho hay: Phong trào thể dục thể thao phát triển rộng khắp, tại địa phương ngày càng có nhiều câu lạc bộ bóng đá, bóng chuyền, cầu lông cùng nhiều môn thể thao truyền thống khác được thành lập để các thành viên cùng tập luyện và tham gia thi đấu. “Đối với huyện thì ngay từ bước đầu quy hoạch, sắp xếp dân cư chúng tôi đã đặt vấn đề phải tạo sân chơi, các thiết chế về văn hóa, thể thao. Từ đó, cộng đồng ở các bản làng tham gia các hoạt động thể thao từ cơ sở, hình thành các loại hình thể thao, trò chơi dân gian. Hàng năm, huyện cũng thường xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, thể dục thể thao. Nhờ đó mà tại các ngày hội văn hóa thể thao toàn tỉnh, chúng tôi luôn xếp thứ 2, thứ 3 trong các hoạt động.”
Thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa XI) về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ về TDTT”, ngày 24/9/2021, UBND tỉnh Quảng Nam đã ban hành Quyết định số 2725/QĐ-UBND về Chương trình phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021 - 2025 và định hướng đến năm 2030. Theo đó, cùng với thể thao thành tích cao, tỉnh chú trọng phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng, vận động, khuyến khích người dân ở mọi lứa tuổi tham gia tập luyện thể dục thể thao. Ngoài thể thao hiện đại, các môn thể thao truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số ở miền núi như bắn nỏ, cà kheo, đẩy gậy, kéo co... được bảo tồn và phát triển. Qua đó, không chỉ góp phần nâng cao sức khỏe, đời sống tinh thần cho người dân mà còn giúp bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc. Ông Tào Viết Hải, Phó Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam cho biết: “Hoạt động thể dục thể thao đối với các huyện miền núi trước đây thì còn có những cái riêng biệt và mỗi địa phương có một thế mạnh riêng. Nhưng những năm gần đây, phong trào thể dục thể thao tại các huyện miền núi phát triển rất đồng đều, các môn thế mạnh không còn mang tính độc tôn của từng địa phương nữa mà nó đồng đều hết. Các môn thể thao truyền thống được phát huy và ngày càng phát triển trong nhân dân. Đặc biệt là thanh niên và học sinh tập luyện và tham gia thi đấu rất nhiều nên đã tạo ra các dân chơi rất bổ ích./.”
Viết bình luận