Đhanuôr Cơ Tu ắt mamông đanh đươnh coh da ding k’coong Trường Sơn, bấc bhlâng năc coh pazêng chr’hoong Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang (tỉnh Quảng Nam); Nam Đông, A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) lâng Hoà Bắc, Hoà Phú (chr’hoong Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng). Cruung k’tiếc, crâng k’coong dzợ cơnh ty đanh, ga mắc bhưah, k’đhâng đươi bấc pa bhlâng văn hoá chr’nắp pr’hay đh’rưah lâng pazêng râu chr’ơh ty đanh, zr’lụ đhanuôr Cơ Tu vêy bấc râu liêm choom đoọng pa dưr du lịch sinh thái âng bhươl cr’noon. Tợơ đêếc, bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng, pa dưr râu bơơn pay pa chô, ting pa xiêr đharựt nhâm mâng đoọng ha đhanuôr coh vel đong. Hân đhơ cơnh đêếc, coh râu la lua cậ, bh’rợ xay bhrợ du lịch sinh thái bhươl cr’noon âng đhanuôr coh đâu năc dzợ cơnh ma bhrợ, căh ơy crêê cơnh lâng râu liêm choom ơy vêy. Tu cơnh đêếc, pa têết đh’rưah zr’lụ năc c’lâng bh’rợ bha lâng đoọng du lịch sinh thái bhươl cr’noon zr’lụ đhanuôr Cơ Tu la lua năc vaih k’rơ, dưr vaih ngành kinh tế bha lâng âng pazêng vel đong.
Xang đợ g’luh boo tuh vaih đanh đươnh, x’rịa tuần ahay, bấc ta mooi du lịch coh k’tiếc k’ruung lâng tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng văl cớ ooy bhươl cr’noon du lịch bhươl cr’noon Bhơ Hôồng, chr’val Sông Kôn, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. T’cooh Steven Touglas, ta mooi blo tơợ Mỹ g’luh tr’nơớp tước ooy da ding k’coong Đông Giang năc pa bhlâng c’jệ lêy râu liêm pr’hay âng cruung k’tiếc, crâng k’coong dzợ cơnh ahay coh đâu. Lướt coh prang cr’noon, đh’rưah ộm trà, pa prá lâng chêếc n’năl pr’ắt tr’mông âng đhanuôr Cơ Tu, t’cooh Touglas năc kiêng lâh mơ zr’lụ k’tiếc n’nâu, acoon manuyh coh đâu: “Acu kiêng pr’ắt tr’mông têêm ngăn âng bhươl cr’noon n’nâu. Cruung k’tiếc coh đâu công la liêm, acoon manuyh coh đâu liêm crêê pa bhlâng. Apêê đoo bhui har ắt prá xay. Acu bhui har bêl tước ooy đâu”.
Lâh đợ cruung đác liêm pr’hay, acoon manuyh liêm crêê liêm, đhanuôr Cơ Tu coh da ding k’coong Trường Sơn năc dzợ vêy bấc pa bhlâng văn hoá la lay đh’rưah lâng bấc râu chr’ơh ty đanh năc chr’năp pr’hay pa bhlâng. Nâu đoo năc râu liêm choom bhlâng đoọng pazêng vel đong zr’lụ đhanuôr Cơ Tu pa dưr du lịch sinh thái bhươl cr’noon. Râu la lua cậ coh pazêng c’moo đăn đâu, bấc bh’rợ du lịch sinh thái bhươl cr’noon vêy ta bhrợ t’vaih, crêê cơnh cr’noọ lướt la lêy, pa chăp ch’mêệt lêy, chêêc lêy n’năl lâng lêy văn hoá ty đanh âng manuyh Cơ Tu âng ta mooi coh k’tiếc k’ruung lâng tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng. Du lịch sinh thái bhươl cr’noon coh tr’nơơp ơy bhrợ t’vaih bh’rợ bhrợ cha, zooi đoọng ha đhanuôr coh cruung k’tiếc n’năc vêy p’xoọng râu bơơn pay pa chô đoọng pa liêm pa crêê pr’ắt tr’mông. Tơợ đêêc, đh’rưah lâng chính quyền pazêng vel đong pa dưr, zư đớc lâng pa trơơi pazêng râu chr’năp pr’hay văn hoá ty đanh âng đhanuôr Cơ Tu. Anoo A Lăng Như, muy coh pazêng manuyh Cơ Tu tr’nơơp coh cr’noon Giàn Bí, chr’val Hoà Bắc, chr’hoong Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng vặ zên Nhà nước bhrợ homestay, bhrợ du lịch sinh thái bhươl cr’noon, prá xay: Du lịch sinh thái bhươl cr’noon coh tr’nơớp ơy bhrợ t’vaih râu t’mêê đoọng ha zr’lụ da ding k’coong Hoà Bắc. Đươi vêy du lịch, đhanuôr vêy p’xoọng râu bơơn pay pa chô, n’jưah bơơn zư đớc pazêng râu bh’rợ tr’nêng ty đanh đh’rưah lâng pazêng râu văn hoá chr’năp pr’hay âng đhanuôr Cơ Tu: “Tơợ bêl vêy c’lâng xa nay lâng râu zooi đoọng âng cấp m’piing xoọc đâu Hoà Bắc ơy bhrợ t’vaih pr’đơợ ooy du lịch sinh thái bhươl cr’noon. Coh cr’chăl ahay năc tu vaih pr’luh Covid-19 nắc đợ ta mooi tước ooy đâu công căh lâh bấc. Hân đhơ cơnh đêêc, ting cơnh acu bh’rợ du lịch n’nâu dzợ vêy bấc râu liêm choom. U bhrợ t’vaih bh’rợ bhrợ cha, pa dưr p’xoọng râu bơơn pay pa chô đoọng ha đhanuôr”.
Cắh ng’choom moon căh râu đợ bh’nơơn coh tr’nơớp âng du lịch sinh thái bhươl cr’noon bhrợ t’vaih đoọng ha đhanuôr Cơ Tu. Hân đhơ cơnh đêêc, bấc apêê chuyên gia lâng ta mooi bêl tước ooy pazêng zr’lụ du lịch sinh thái bhươl cr’noon coh da ding k’coong Quảng Nam, Thừa Thiên Huế căh cậ chr’hoong Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng zêng prá xay: Pazêng râu pr’đươi đoọng đươi dua ha bh’rơ du lịch coh zr’lụ n’nâu căh ơy vêy ta bhrợ liêm crêê, căh ơy crêê cơnh cr’noọ âng ta mooi tước la lêy; dịch vụ lâng pazêng pr’đươi du lịch dzợ m’bứi, căh ơy bấc cơnh lâng căh vêy đợ râu la lay… Ting n’năc, đhr’năng ma bhrợ têng căh crêê cơnh quy hoạch, căh vêy bh’rợ pa têệt đh’rưah năc bhrợ ha du lịch sinh thái bhươl cr’noon coh zr’lụ đhanuôr Cơ Tu căh lâh liêm pr’hay t’piing lâng pazêng zr’lụ n’lơơng. Anoo Trần Toàn, Bí thư Huyện Đoàn A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, manuyh ting pâh học tập du lịch bhươl cr’noon coh zr’lụ miền Trung prá xay, bh’rợ pa têệt đh’rưah pa dưr du lịch bhươl cr’noon năc râu zr’năh k’đhap pa bhlâng hân đhơ cơnh đêếc năc công ng’bhrợ. Vêy cơnh đêêc năc vêy choom bhrợ t’vaih râu liêm pr’hay đoọng ha ta mooi: “Đhị pazêng vel đong, đợ râu la lay ooy văn hoá, coh đêêc vêy văn hoá chr’na đha năh, văn hoá bhiệc bhan, văn hoá pr’hát xa nul lâng pazêng râu j’niêng cr’bưn zập t’ngay công vêy đợ râu la lay. Lâng pazêng râu la lay n’nâu năc ađoo bhrợ t’vaih râu la lay ghít bhlâng âng pazêng acoon coh. Bêl pa têệt tuor, tuyến, ahêê năc pay đợ râu la lay n’nâu năc bhrợ t’vaih c’rơ la lay âng pazêng vel đong, muy râu chr’năp pr’hay la lay âng vel đong. Tước xoọc đêêc, năc ta mooi doọ dzợ lêy cơnh zazum, apêê đoo bơơn lêy, coh râu zazum năc vêy đợ râu la lay. Nâu đoo năc râu đợ la lay âng zập vel đong”.
Mr’cơnh lâng cr’noọ xa nay lâng anoo Trần Toàn, Bí thư Huyện Đoàn A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, t’cooh Trần Văn Tân, Trưởng phòng Văn hoá chr’hoong Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng prá xay, bh’rợ pa têệt đh’rưah lâng pazêng vel đong zr’lụ đhanuôr Cơ Tu đoọng ting tr’pác đợ ta mooi lâng bhrợ t’vaih tour du lịch đanh t’ngay năc đợ bh’rợ liêm choom bhlâng đoọng pa dưr du lịch sinh thái bhươl cr’noon nhâm mâng: “Hoà Bắc coh toor âng muy đô thị ga mắc, đợ ta mooi tước ooy Đà Nẵng bấc bhlâng. Ha dang đhiệp muy Hoà Bắc a năm năc căh zập đoọng bhrợ muy bh’rợ đanh t’ngay đoọng ha ta mooi tước la lêy. Tu cơnh đêếc, azi kiêng pa têệt lâng vel đong Quảng Nam, chr’hoong Nam Đông đăn lâng Hoà Bắc coh đâu lâng chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đoọng bhrợ t’vaih tuor đanh t’ngay lâng liêm pr’hay lâh mơ đoọng xay bhrợ ha ta mooi du lịch”.
T’cooh Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong da ding k’coong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam prá xay, xa nay pa têệt đh’rưah pa dưr du lịch sinh thái bhươl cr’noon công ơy vêy pazêng chr’hoong da ding k’coong tỉnh Quảng Nam prá xay coh bấc c’moo l’lăm ahay. Hân đhơ cơnh đêêc, tu bấc râu tu, tước nâu cơy, bh’rợ xay bhrợ pa têệt đh’rưah nắc công căh ơy crêê cơnh cr’noọ cr’niêng: “Crêê tước ooy bh’rợ pa têệt đh’rưah bhlưa đhanuôr, Nhà nước lâng doanh nghiệp năc ma mơ mr’cơnh đoọng pa dưr du lịch. Tu, kiêng pa dưr du lịch bhươl cr’nôn công vêy doanh nghiệp, Nhà nước ting xay bhrợ năc đoọng vêy đợ râu zooi đoọng, prá xay đh’rưah. Ha dzợ ooy bh’rợ pa têệt đh’rưah, c’moo 2016, chr’hoong công ơyt ký kết đh’rưah lâng chr’hoong Nam Đông, A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế lâng pazêng chr’hoong Nam Giang, Tây Giang tỉnh Quảng Nam pa têệt pa dưr zr’lụ n’đăh Tây tỉnh Quảng Nam ooy bh’rợ pa dưr du lịch. Nâu đoo năc c’lâng bh’rợ coh l’lăm ahay ơy vêy. Coh ha y, bêl vêy Nghị quyết, cr’noọ bh’rợ, chr’hoong công prá xay ooy xa nay n’nâu. Ooy n’đăh đông năc k’rong đh’rưah lâng chr’val Hoà Phú, Hoà Bắc, chr’hoong Hoà Văng, thành phố Đà Nẵng. Zr’lụ n’nâu vêy bấc đhanuôr Cơ Tu ắt mamông, vêy bấc râu văn hoá mr’cơnh năc coh ha y công pa têết bhrợ đh’rưah”.
Pa têệt đh’rưah năc c’lâng bh’rợ bha lâng đoong du lịch sinh thái bhươl cr’noon zr’lụ đhanuôr Cơ Tu coh miền Trung la lua dưr vaih k’rơ, dưr vaih năc muy coh pazêng râu bh’rợ kinh tế bha lâng đoọng ha pazêng vel đong, ting xay bhrợ liêm xang cr’noọ xa nay pa xiêr đharựt nhâm mâng đoọng ha pazêng bhươl cr’noon Cơ Tu coh da ding k’coong Trường Sơn./.
Gắn kết, phát triển du lịch sinh thái cộng đồng vùng đồng bào Cơ Tu
Đồng bào Cơ Tu cư trú lâu đời trên dãy Trường Sơn, tập trung ở các huyện Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang (tỉnh Quảng Nam); Nam Đông, A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) và Hòa Bắc, Hòa Phú (huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng). Phong cảnh thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ và sở hữu kho tàng văn hóa phong phú, đặc sắc cùng những trò chơi dân gian độc đáo, vùng đồng bào Cơ Tu có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái cộng động. Qua đó, mở ra cơ hội việc làm, tăng thu nhập, góp phần giảm nghèo bền vững cho người dân bản địa. Tuy nhiên, trên thực tế, việc làm du lịch sinh thái cộng đồng của bà con nơi đây còn mang tính tự phát, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh sẵn có. Vì thế, liên kết vùng là xu hướng tất yếu để du lịch sinh thái cộng đồng vùng đồng bào Cơ Tu thực sự cất cánh, phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của các địa phương.
Sau những đợt mưa lũ kéo dài, cuối tuần qua, nhiều đoàn khách du lịch trong và ngoài nước bắt đầu trở lại làng du lịch sinh thái cộng đồng Bhôồng, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. Ông Steven Touglas, du khách Mỹ lần đầu tiên đặt chân đến vùng núi Đông Giang hết sức ngỡ ngàng trước cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ, tươi đẹp ở đây. Dạo quanh ngôi làng, cùng uống trà, trò chuyện và trải nghiệm cuộc sống sinh hoạt thường ngày của bà con Cơ Tu, ông Touglas càng thêm thích thú và yêu mến vùng đất, con người nơi đây: “Tôi yêu thích cuộc sống yên bình của ngôi làng này. Khung cảnh ở đây cũng rất đẹp, còn con người ở đây thì thật tuyệt vời. Họ rất cởi mở và thân thiện. Tôi rất vui khi đến với nơi này”.
Ngoài cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, con người thân thiện, dễ mến, đồng bào Cơ Tu trên dãy Trường Sơn còn sở hữu cả một kho tàng văn hóa đặc trưng cùng những trò chơi dân gian hết sức độc đáo. Đây là lợi thế lớn để các địa phương vùng đồng bào Cơ Tu phát triển du lịch sinh thái cộng đồng. Thực tế, những năm gần đây, nhiều mô hình du lịch sinh thái cộng đồng đã ra đời, đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu, khám phá và trải nghiệm văn hóa truyền thống Cơ Tu của du khách trong và ngoài nước. Du lịch sinh thái cộng đồng cũng đã bước đầu tạo ra sinh kế, giúp người dân bản địa có thêm thu nhập để cải thiện cuộc sống. Qua đó, góp phần cùng chính quyền các địa phương khôi phục, gìn giữ và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Cơ Tu. Anh A Lăng Như, một trong những người Cơ Tu đầu tiên ở thôn Giàn Bí, xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng vay vốn Nhà nước mở homestay, làm du lịch sinh thái cộng đồng, chia sẻ: Du lịch sinh thái cộng đồng bước đầu đã đem lại diện mạo tươi mới cho vùng núi rừng Hòa Bắc. Nhờ du lịch, bà con vừa có thêm thu nhập, vừa bảo tồn được các làng nghề truyền thống cùng những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Cơ Tu: “Từ khi có chủ trương và hỗ trợ của cấp trên hiện nay Hòa Bắc đã tạo dựng được nền móng về du lịch sinh thái cộng đồng. Vừa rồi do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên lượng khách đến cũng hạn chế. Tuy nhiên, mô hình du lịch này theo tôi rất có triển vọng. Nó tạo sinh kế, tăng thêm thu nhập cho người dân”.
Không thể phủ nhận những thành quả bước đầu mà du lịch sinh thái cộng đồng mang lại cho đồng bào Cơ Tu. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia và du khách khi đến các điểm du lịch sinh thái cộng đồng ở miền núi Quảng Nam, Thừa Thiên Huế hay huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đều cho rằng: Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ở những nơi này còn thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu của du khách; dịch vụ và sản phẩm du lịch thì quá đơn điệu, nghèo nàn và không có sự khác biệt… Bên cạnh đó, sự phát triển tự phát không theo quy hoạch, thiếu sự liên kết đã làm cho du lịch sinh thái cộng đồng vùng đồng bào Cơ Tu kém sức hút so với các vùng, miền khác. Anh Trần Toàn, Bí thư Huyện Đoàn A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, người tham gia nhiều hoạt động du lịch học tập cộng đồng ở khu vực miền Trung cho biết, việc liên kết phát triển du lịch cộng đồng là một bài toán khó nhưng nhất thiết phải làm. Có như vậy mới tạo được điểm nhấn để thu hút du khách: “Tại các địa phương, những nét riêng về mặt văn hóa, trong đó có văn hóa ẩm thực, văn hóa lễ hội, văn hóa dân ca, dân nhạc và các tập tục hàng ngày có những nét riêng. Và chính những nét riêng này nó mới tạo nên từng dân tộc cụ thể. Khi liên kết tour, tuyến, chúng ta sẽ lấy những nét riêng này làm thế mạnh riêng của từng địa phương, một điểm nhấn riêng của từng địa phương. Đến lúc đó, du khách sẽ tránh nhàm chán, mà người ta thấy ra, trong cái chung có cái riêng. Đây chính là điểm khác biệt của từng địa phương”.
Cùng chung quan điểm với anh Trần Toàn, Bí thư Huyện Đoàn A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, ông Trần Văn Tân, Trưởng phòng Văn hóa huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng cho rằng, việc liên kết giữa các địa phương vùng đồng bào Cơ Tu để chia sẻ nguồn khách và xây dựng tour du lịch dài ngày là giải pháp căn cơ để thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái cộng đồng một cách bền vững: “Hòa Bắc là ngoại ô của một đô thị lớn, nguồn khách đến Đà Nẵng rất đông. Nếu chỉ Hòa Bắc không thì chưa đủ để xây dựng 1 chương trình dài ngày cho khách du lịch. Vì vậy, chúng tôi rất cần kết nối với các địa phương Quảng Nam, huyện Nam Đông giáp với Hòa Bắc ở đây và huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế để xây dựng tour dài ngày và đặc sắc hơn để phục vụ khách du lịch”.
Ông Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, vấn đề liên kết phát triển du lịch sinh thái cộng đồng cũng đã từng được các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đặt ra từ nhiều năm trước. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan, đến nay, việc triển khai thực hiện vẫn chưa đạt kết quả như mong muốn: “Liên quan đến việc liên kết giữa người dân, Nhà nước và doanh nghiệp phải hài hòa để mà phát triển du lịch. Bởi, muốn phát triển du lịch cộng đồng cũng phải có doanh nghiệp, Nhà nước vào để mà có sự hỗ trợ, tương tác với nhau. Còn về liên kết vùng, năm 2016, huyện cũng đã kỷ kết với huyện Nam Đông, A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế và các huyện Nam Giang, Tây Giang, tỉnh Quảng Nam liên kết phát triển vùng Tây tỉnh Quảng Nam về phát triển du lịch. Đây là hướng trước đây cũng đã có rồi. Sắp tới, khi có Nghị quyết, kế hoạch, huyện cũng sẽ đề cập nội dung này. Về cánh đồng, sẽ kết hợp với các xã Hòa Phú, Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Khu vực này có đông đồng bào Cơ Tu sinh sống, có nhiều nét văn hóa tương đồng nên sắp tới cũng sẽ kỷ kết hợp tác”.
Liên kết là xu hướng tất yếu để du lịch sinh thái cộng đồng vùng đồng bào Cơ Tu khu vực miền Trung thực sự cất cánh, phát triển, trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của các địa phương, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững cho các bản làng Cơ Tu trên dãy Trường Sơn./.
Viết bình luận