QUẢNG NAM T’HƯỚC PA DƯR VAIH TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP ZƠ NƯƠU
Thứ tư, 17:18, 21/02/2024 (Đài PT-TH Quảng Nam) (Đài PT-TH Quảng Nam)
Lâng râu liêm choom ooy bh’rợ choom choh bấc râu tơơm zơ nươu chr’năp, bha lâng năc sâm Ngọc Linh, coh quy hoạch cr’chăl c’moo 2021 - 2030, cr’noọ bh’rợ tước c’moo 2050, tỉnh Quảng Nam t’hước ooy xa nay bh’rợ năc dưr vaih zr’lụ công nghiệp choh zơ nươu lâng đợ ga măc bhlâng coh zr’lụ đoọng bhrợ t’vaih pr’đươi hàng hoá liêm choom đơơng pa câl ooy thị trường.

 

 

Ting n’năc, tỉnh Quảng Nam t’bhlâng pa dưr crâng nhâm mâng tơợ pr’đơợ năc pa dưr xa nay bh’rợ môi trường crâng, pa câl tín chỉ carbon crâng, choh t’bấc pazêng râu tơơm zơ nươu coh crâng, coh đêêc sâm Ngọc Linh năc pr’đươi bha lâng. Pa liêm pa crêê bh’rợ bhrợ cha đoọng ha đhanuôr acoon coh da ding k’coong đh’rưah lâng bh’rợ zư lêy crâng, pa dưr râu liêm choom âng crâng, bhrợ t’vaih zr’lụ công nghiệp bhrợ zơ nươu đươi tơợ crâng. T’bhlâng choh crêệ, h’rông pay cr’liêng lâng pazêng tơơm zơ nươu dưr vaih năc pazêng râu tơơm n’loong crâng.

Tơợ bh’rợ ch’mêệt lêy âng Viện Dược liệu, coh zr’lụ tỉnh Quảng Nam vêy k’ha riêng râu bhơi xấc choom bhrợ zơ nươu, coh đêêc vêy 36 râu tơơm zơ nươu vêy ta xrặ đớc coh “Bha ar bhrôông âng Việt Nam”. T’mêê đâu năc dzợ bơơn lêy p’xoọng 4 râu tơơm zơ nươu căh ơy vêy đhơ nớc coh pazêng t’nooi tơơm zơ nươu âng Việt Nam, râu đêêc năc du dẻ bhrôông, x’mia k’tiếc, gờ rông lâng ba chạc axậ bhrôông./.

Quảng Nam hướng đến hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu

Với tiềm năng về phát triển dược liệu đa dạng và phong phú, chủ lực là sâm Ngọc Linh, trong quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Quảng Nam hướng đến hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu có quy mô khu vực nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa có chất lượng đưa ra thị trường.

Theo đó, tỉnh Quảng Nam chú trọng phát triển rừng bền vững trên cơ sở tăng chất lượng cung ứng dịch vụ môi trường rừng, kinh doanh tín chỉ carbon rừng, phát triển các loại cây dược liệu dưới tán rừng với sâm Ngọc Linh là sản phẩm chủ lực. Cải thiện sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi gắn với bảo vệ rừng, nâng cao chất lượng rừng, hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu tự nhiên. Đưa cây lim xanh, cây dỗi lấy hạt và cây dược liệu trở thành các loại cây trồng rừng.

Theo kết quả điều tra của Viện Dược liệu, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có hàng trăm loài, chi, họ thực vật làm thuốc, trong đó có 36 loài cây thuốc hiện nằm trong “Sách đỏ Việt Nam”. Mới đây còn phát hiện thêm 4 loài cây thuốc chưa có tên trong danh mục cây thuốc Việt Nam, đó là dủ dẻ đỏ, khế đất, gờ rồng và ba chạc lá đỏ./.

 

(Đài PT-TH Quảng Nam)

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC