T’bhlầng c’rơ pa dưr bh’nơơn pr’đươi ty đanh
Thứ tư, 09:03, 27/12/2023  PV Kim Cương PV Kim Cương
Bhrợ têng cơnh liêm t’mêê ting cơnh thị trường kiêng đươi dua, pa zưm bh’nêêc x’xrặ chr’năp liêm, doọ tr’cơnh cơnh, taanh ih liêm năc cơnh apêê amoó Cơ Tu đhị chr’hoong ca noong k’tiêc Tây Giang, tỉnh Quảng Nam bhrợ têng đoọng t’bấc ma nuyh câl đươi zập bh’nơơn bh’rợ a din. C’lâng bh’rợ nâu năc xoọc tơợp ơy đơơng chô bh’nơơn liêm dal, jưah năc t’vaih rau liêm choom đoọng ha pêê pân đil Cơ Tu pa zay taanh ih, chroi k’rong zư lêy bh’rợ tr’naanh adin ty đanh.

 

 

Cơnh bh’rợ u loih năc zập tuần 2 chu, apêê coh k’bhuh taanh adin vel Văn hóa Ta Vang đhị chr’val A Tiêng, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam năc k’rong chô ooy đong amoó Zơ Râm Nhăm đoọng taanh adin, ih zập pr’đươi tơợ adin Cơ Tu. Amoó Zơ Râm Nhăm, Tổ trưởng k’bhuh taanh adin vel Ta Vang, chr’val A Tiêng đoọng năl, Ta Vang bhrợ du lịch vel bhươl tơợ bấc c’moo đâu. Tơợ lâh cr’đơơng pr’luh Covid-19 bơơn ta lêy cha mêệt, t’mooi du lịch năc ơy rách chô ooy vel đong, coh đêêc vel Ta Vang bấc apêê t’mooi tước cha ơh, l’lêy, chấc năl pr’ặt tr’mông âng đhanuôr Cơ Tu. T’mooi tước vel vêy bấc ha dợ ma nuyh câl pr’đươi a din năc m’bứi. Amoó Zơ Râm Nhăm đoọng năl, xoọc tơợp bhrợ t’vaih, K’bhuh taanh adin vel Ta Vang vêy 12 cha năc ha dợ nâu kêi năc dzợ 7 cha năc, xiêr k’nặ muy pâng. Nắc tu pr’đươi adin căh choom pa câl bấc, zập cha năc coh k’bhuh taanh adin nâu pa chô mơ bơr pêê zệt r’bhầu đồng zập c’xêê. Đoọng zư pa dưr bh’rợ tr’naanh nâu, amoó Nhăm lâng apêê taanh adin ơy pa chăp cha mêệt lêy, bhrợ cơnh đoọng u liêm đoọng bấc ngai câl. Tơơ bơr pêê pr’đươi ty đanh, tước nâu keie, k’bhuh taanh ơy ih lâh 10 rau pr’đươi cơnh ví,, che’đhung n’đil, n’jưih, a dooh, ba lô, khăn cuuc… bhrợ ga măc k’tứi zêng vêy, liêm choom cơnh t’mooi đươi dua. Cơnh bhrợ nâu năc ơy zooi apêê amoó pa dzoóc bh’nơơn bh’rợ tơợ bơr pêê ực đồng dzoóc k’nặ 20 ức đồng zập quý. Dap lêy, zập cha năc bơơn pa chô mơ 1 ức đồng zập c’xêê tơợ taanh adin nâu. Amoó Zơ Râm Nhăm moon, lâh mơ pa câl, apêê dzợ ting pâh taanh đhị zập bhiệc bhan đoọng t’mooi lêy, tơợ đêêc năc vêy ngai k’dua ih áo dài, xa nập  học sinh đoọng pa xoọng thu nhập ha pr’loọng đong. “Acu bhui har pa bhlầng vêy bấc ngai kiêng lâng k’dua bhrợ bấc rau tơợ adin nâu. Bhai nâu apêê ih áo dài, chr’đhung, xa nập Vest, chr’đhung, ví… đhơ ih bhrợ cơnh t’mêê, cơnh apêê kiêng. Hâng hơnh bhlầng năc bh’nơơn bh’rợ ty đanh âng hêê vêy bấc ngai kiêng, chroi k’rong zư lêy bh’rợ ty đanh âng ma nuyh Cơ Tu”.

Đhị 2 chr’val Dang lâng A Xan, chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, Tổ taanh adin ta bhrợ t’vaih căh ơy zập 1 c’moo ha dợ ơy bơơn t’hước tước bhrợ hàng hóa pa têệt lâng thị trường. Amoó A Lăng Thị La, Tổ trưởng Tổ taanh adin vel Arui, chr’val Dang đoọng năl, tổ vêy 32 cha năc zêng năc pân đil lưm k’đhap k’ra. Lalăm bêl tổ taanh adin nâu năc apêê họp, xay moon pay n’đoo pr’đhang đoọng taanh ih, pr’chăm cơnh đoọng u liêm lâh mơ cơnh taanh bhrợ ty đanh. Đươi cơnh đêêc, năc tơợ tổ taanh pa câl bh’nơơn đhị Hội chợ hơnh deh 20 c’moo bhrợ t’vaih cớ chr’hoong Tây Giang năc ơy t’pâh bấc t’mooi tước lêy, câl đươi, căh tước 2 t’ngay năc ơy pa câl lưch đợ pr’đươi apêê bhrợ. Amoó A Lăng Thị La đoọng năl, năc đhị bêl hội chợ, ađhi amoó coh Tổ vêy pa chô  lâh 10 ức đồng. Đợ zên nâu, Tổ bhrợ quỹ đoọng câl k’bhuh chỉ, a rác đoọng taanh bhrơ cớ. “Đhanuôr bhui har tơợ ơy bơơn bh’nơơn xoọc tr’nơợp. Ađhi amoó kiêng vel đong zooi cớ đăh pr’đươi đoọng bhrợ, t’bấc cr’chăl bhrợ đoọng pa xoọng thu nhập tơợ bh’rợ ty đanh. Pazêng t’ngay doọ trơ vâng, zập ngai cung k’rong taanh ih, t’boọ a rác đoọng bhrợ vaih a din liêm cra, ih apêê pr’đươi đoọng pa câl coh g’luh t’tun”.

P’căn Bríu Thị Nem, Chủ tịch Hội Liên hiệp Pân đil chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, pazêng apêê vel zêng vêy k’bhuh pân đil taanh adin. Đhơ cơnh đêêc, k’đhap k’ra bhlầng cơnh lâng bh’rợ taanh adin Cơ Tu năc đhị pa câl pr’đươi ơy ta bhrợ. Đoọng zooi apêê k’bhuh, tổ taanh zư lêy bh’rợ, lâh  mơ zooi đoọng a rác, len xoọc tr’nơợp, Hội Liên hiệp pân đil chr’hoong Tây Giang dzợ bhrợ apêê lớp pa choom t’taanh, chấc năl thị trường. Ting p’căn Bríu Thị Nem, Hội pa ghit bhrợ apêê zr’lụ ra pặ pa căh pr’đươi ty đanh Cơ Tu đhị apêê bhiệc bhan, hội chợ, bh’rợ âng chr’hoong, tỉnh bhrợ đoọng pa căh ha t’mooi zập tơợ lêy. “Xã hội nâu kêi ting ha dưr lâh mơ, c’năl âng ađhi amoó cung tr’xăl, pa  bhlầng năc tơợ bhiệc pa liêm pr’đhang ih bhrợ, apêê taanh ih cơnh thị trường kiêng đươi dua. Cơnh lâng pân đil chr’hoong năc cung ơy năl ghit lalăm bhrợ t’vaih apêê tổ t’taanh adin nâu năc ting c’lâng thị trường đươi dua lâng xoọc tơợp  năc ơy vêy pa chô bh’nơơn. Moon đơc, coh c’moo 2024, a zi năc bơơn t’bhưah cớ cơnh bhrợ têng nâu đhị 2 chr’val âng vel đong đong đoọng pa dưr dal chr’năp pr’đươi, pa dzooc thu nhập đoọng ha đhanuôr”.

Tây Giang năc chr’hoong ca noong k’tiếc âng tỉnh Quảng Nam vêy lâh 90% đhanuôr năc ma nuyh Cơ Tu ặt ma mông. Cr’chăl hay, vel đong ơy p’loon tơợ zên apêê xa nay bh’rợ, dự án đoọng zư lêy lâng pa dưr apêê vel bh’rợ tr’nêng, coh đêêc, vêy taanh adin pa têệt lâng pa dưr du lịch vel bhươl, du lịch chấc năl crâng đác. Ting cơnh t’cooh A rất Blúi, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, vel đong xoọc k’rong zập đăh c’lâng bh’rợ đoọng zư lêy, pa dưr chr’năp văn hóa apêê vel bh’rợ tr’nêng pa têệt lâng pa dưr du lịch, tơợ đêêc, t’vaih bhiệc bhrợ cha, pa dưr dal thu nhập zooi đhanuôr z’lâh đha rựt đanh mâng. “Pazêng c’moo hay, chr’hoong Tây Giang pa bhlầng pa ghit tước bh’rợ zư lêy apêê chr’năp văn hóa liêm choom âng đhanuôr acoon coh đhị vel đong. Đhơ cơnh đêêc, tơợ đh’năng bhrợ têng âng đhanuôr cung lưm k’đhap k’ra tu đợ rau zooi căh bấc. Tước đâu, chr’hoong năc k’đươi moon Phòng Kinh tế - Hạ tầng p’loon zập tơợ zên ting xa nay bh’rợ âng k’tiếc k’ruung zooi đhanuôr t’bhưah cr’noọ bh’rợ bhrợ, chấc lêy thị trường pa câl tệêm ngăn./.

Tăng sức hút cho sản phẩm truyền thống

Thiết kế mẫu mã đa dạng theo thị trường, kết hợp hoa văn trang trí độc đáo không trùng lặp, kỹ thuật dệt tinh xảo là cách chị em Cơ Tu ở huyện biên giới Tây Giang, tỉnh Quảng Nam tăng sức hút cho các sản phẩm dệt thổ cẩm truyền thống. Hướng đi này bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời, tạo niềm hứng khởi cho nhiều phụ nữ Cơ Tu gắn bó với khung cửi, góp phần bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống.

Đã thành thông lệ 2 buổi mỗi tuần, các thành viên Nhóm dệt vải thổ cẩm thôn Văn hóa Ta Vang ở xã A Tiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam lại tập trung về nhà chị Zơ Râm Nhăm để dệt, may các sản phẩm thổ cẩm truyền thống Cơ Tu. Chị Zơ Râm Nhăm, Nhóm trưởng Nhóm dệt thổ cẩm thôn Ta Vang, xã A Tiêng cho biết, Ta Vang làm du lịch cộng đồng từ nhiều năm nay. Sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, khống chế, khách du lịch đã quay trở lại địa phương, trong đó, thôn Ta Vàng được nhiều du khách đến tham quan, trải nghiệm đời sống và tìm hiểu văn hóa truyền thống của đồng bào Cơ Tu. Thế nhưng khách đến làng thì đông nhưng rất ít người mua sản phẩm dệt thổ cẩm. Chị Zơ Râm Nhăm cho biết, lúc đầu mới thành lập, Nhóm dệt thổ cẩm thôn Ta Vang thu hút 12 thành viên nhưng nay chỉ còn 7 người, giảm gần 1 nửa. Nguyên nhân do sản phẩm không có nơi tiêu thụ, thu nhập của chị em giảm chỉ còn vài chục nghìn đồng mỗi tháng. Để duy trì hoạt động, chị Nhăm và các thành viên trong nhóm đã nghiên cứu, tìm tòi cải tiến mẫu mã, hoa văn, màu sắc tạo ra các sản phẩm bắt mắt. Từ một vài sản phẩm truyền thống, đến nay, nhóm đã tạo ra hơn 10 sản phẩm quà lưu niệm các loại như túi xách nam nữ, ví cầm tay các loại, váy, áo, ba lo, khăn choàng, khăn trải bàn, tấm treo với nhiều kiểu dáng, kích thước, giá cả phải chăng, được khách ưa chuộng. Cách làm này đã giúp nhóm nâng cao doanh thu từ vài triệu đồng lên gần 20 triệu đồng mỗi quý. Tính ra, mỗi thành viên kiếm được gần 1 triệu đồng/tháng từ dệt thổ cẩm lúc nông nhàn. Chị Zơ Râm Nhăm khoe, ngoài bán sản phẩm, chị em trong Nhóm còn tham gia trình diễn dệt thổ cẩm, trò chuyện, giao lưu cùng du khách và nhận các đơn hàng may áo dài, đồng phục học sinh để kiếm thêm thu nhập cho gia đình. “Tôi phấn khởi lắm khi có nhiều người thích và đặt hàng các sản phẩm làm từ vải thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình. Họ sử dụng vải thổ cẩm để may áo Dài, váy, đồ Vest, túi xách, ví ... dù theo kiểu cách tân, sở thích của bản thân. Mừng nhất là vải thổ cẩm truyền thống của đồng bào mình đã được nhiều người ưa chuộng, góp phần bảo tồn nghề truyền thống Cơ Tu”.

Tại 2 xã Dang và A Xan, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, Tổ dệt thổ cẩm thành lập chưa đầy 1 năm nhưng đã hướng đến sản xuất hàng hóa gắn với thị trường. Chị A Lăng Thị La, Tổ trưởng Tổ dệt thổ cẩm thôn Arui, xã Dang cho biết, tổ có 32 thành viên đều là phụ nữ hoàn cảnh khó khăn. Trước khi tổ dệt đi vào hoạt động, các thành viên đã họp, bàn lựa chọn mẫu mã sản phẩm dệt, tạo hoa văn làm điểm nhấn, màu sắc tươi trẻ hơn so với cách làm truyền thống. Nhờ vậy, ngay khi tổ dệt trình làng các sản phẩm tại Hội chợ kỷ niệm 20 năm tái lập huyện Tây Giang đã thu hút nhiều khách hàng đến tham quan, mua sắm và cháy hàng chỉ trong 2 ngày sau đó. Chị A Lăng Thị La cho biết, chỉ riêng dịp hội chợ đó, chị em trong Tổ thu về hơn 10 triệu đồng. Số tiền này, Tổ làm quỹ để mua nguyên liệu tiếp tục hoạt động. “Bà con phấn khởi lắm sau hiệu quả ban đầu đạt được. Chị em mong muốn địa phương tiếp tục hỗ trợ nguyên liệu để mở rộng hoạt động kiếm thêm thu nhập từ nghề truyền thống. Những ngày nông nhàn, ai cũng tập trung dệt vải, đính cườm để tạo ra những tấm vải để may thành sản phẩm cung cấp cho đợt tiếp theo”.

Bà Bríu Thị Nem, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, hầu hết các thôn, bản đều có nhóm phụ nữ gắn bó với nghề dệt thổ cẩm. Tuy nhiên, khó khăn nhất đối với nghề dệt truyền thống Cơ Tu là đầu ra sản phẩm. Để hỗ trợ các nhóm, tổ dệt duy trì hoạt động, ngoài hỗ trợ cườm, chỉ, len ban đầu, Hội LHPN huyện Tây Giang còn tổ chức các lớp truyền dạy, tư vấn thăm dò thị trường. Theo bà Bríu Thị Nem, Hội chủ động cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc phù hợp với thị hiếu khác hàng. Hội còn tổ chức các gian hàng trưng bày sản phẩm truyền thống Cơ Tu tại các lễ hội, hội chợ, sự kiện do huyện, tỉnh tổ chức để quảng bá, giới thiệu sản phẩm đến du khách thập phương. “Xã hội ngày càng phát triển, nhận thức của chị em đã thay đổi, đặc biệt, thông qua việc cải tiến mẫu mã sản phẩm dần tiếp cận với thị hiếu người tiêu dùng. Đối với Hội LHPN huyện cũng xác định khi thành lập các tổ dệt này cũng định hướng sản xuất hàng hóa theo thị trường và bước đầu đạt được kết quả. Dự kiến trong năm 2024, chúng tôi tiếp tục nhân rộng cách làm này tại 2 xã trên địa bàn để tăng nâng cao giá trị sản phẩm, tăng thu nhập cho người dân”.

Tây Giang là huyện biên giới của tỉnh Quảng Nam có hơn 90% dân số là đồng bào Cơ Tu sinh sống. Thời gian qua, địa phương đã tranh thủ nguồn vốn từ các chương trình, dự án để bảo tồn, gìn giữ và phát triển các làng nghề truyền thống, trong đó, có dệt thổ cẩm gắn với phát triển du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm sinh thái. Theo ông Arất Blúi, Phó Chủ tịch UBND huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, địa phương đang tập trung nguồn lực, giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các làng nghề gắn với phát triển du lịch, qua đó, tạo sinh kế, nâng cao thu nhập giúp người dân thoát nghèo bền vững: “Những năm qua, huyện Tây Giang đặc biệt chú trọng công tác bảo tồn các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. Tuy nhiên, qua trình hoạt động bà con cũng gặp khó khăn bởi nguồn hỗ trợ nguyên liệu còn hạn hẹp. Tới đây, huyện sẽ chỉ đạo Phòng Kinh tế - Hạ tầng tranh thủ các nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia để hỗ trợ bà con mở rộng quy mô sản xuất, tìm kiếm thị trường ổn định”./.

PV Kim Cương

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC