Thừa Thiên Huế: Pa xiêr đharựt nhâm mâng đoọng ha zr’lụ da ding k’coong
Thứ bảy, 09:46, 30/12/2023 Kim Thu VOV Miền Trung Kim Thu VOV Miền Trung
Coh pazêng c’moo ahay, tỉnh Thừa Thiên Huế ơy đớc k’r’bhâu tỷ đồng k’rong bhrợ xa nay bh’rợ pa xiêr đharựt nhâm mâng, coh đêêc, t’bhlâng pa dưr chr’hoong da ding k’coong, c’noong k’tiếc A Lưới, 1 coh 74 chr’hoong đharựt âng prang k’tiếc k’ruung gluh n’đăh xa nay đharựt.

 

 

Nghị quyết 54 âng Bộ Chính trị xay moon cr’noọ xa nay pa dưr tỉnh Thừa Thiên Huế dưr vaih thành phố âng Trung ương l’lăm c’moo 2025. Đoọng xay bhrợ crêê cơnh cr’noọ xa nay n’nâu, đh’rưah lâng pazêng cr’noọ xa nay pa dưr pr’ắt tr’mông n’lơơng, tỉnh Thừa Thiên Huế năc pa xiêr đợ pr’loọng đong đharựt ting cơnh xa nay đharựt bấc n’đăh xiêr dzợ mơ 1,84% coh c’moo 2025.

Coh pazêng c’moo ahay, tỉnh Thừa Thiên Huế ơy đớc k’r’bhâu tỷ đồng k’rong bhrợ xa nay bh’rợ pa xiêr đharựt nhâm mâng, coh đêêc, t’bhlâng pa dưr chr’hoong da ding k’coong, c’noong k’tiếc A Lưới, 1 coh 74 chr’hoong đharựt âng prang k’tiếc k’ruung gluh n’đăh xa nay đharựt.

Tước x’rịa c’moo 2023, đợ pr’loọng đong đharựt đhị 2 chr’hoong da ding k’coong Nam Đông lâng A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế ơy xiêr bấc bhlâng. Lâng chr’hoong A Lưới, đợ pr’loọng đong đharựt dzợ mơ lâh 24%, crêê cơnh cr’noọ xa nay xay moon.

Ra diu x’rịa c’moo, plêệng k’tiếc đơp cha kêệt năc ađoo đhanuôr bhrợ ha rêê đhuốch ta đhâm Nguyễn Hải Teo coh chr’val Quảng Nhâm, chr’hoong A Lưới năc dzợ pa bhrợ coh bhươn choh prí âng pr’loọng đong. Coh đâu, k’r’bhâu tơơm pría a vương xoọc coh cr’chăl t’gôh pa câl. Coh bấc c’moo ahay, prí avương âng đhanuôr chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năc dưr vaih pr’đươi hàng hoá vêy bấc ngai kiêng đươi dua. Căh muy pa câl đhị vel đong, prá avương A Lưới năc dzợ vêy ta đơơng pa câl coh bấc siêu thị đhị thành phố Huế lâng pazêng vel đong toor đêêc. Tơợ bêl vêy ta moon năc pr’đươi OCOP, prí avương ting t’ngay vêy chr’năp bấc lâh mơ, pr’đươi căh zập đoọng đơơng pa câl ooy thị trường, dưr vaih tơơm chr’noh t’bil ha ul pa xiêr đharựt đoọng ha đhanuôr pazêng acoon coh đhị chr’hoong A Lưới. Đhị chr’hoong da ding k’coong n’nâu, pr’loọng choh m’bứi công vêy bơr pêê ha riêng t’nơơm, pr’loọng đong bấc năc tơợ 2 héc ta tước 3 héc ta prí. Anoo Nguyễn Hải Teo prá xay: Đươi vêy đươi dua khoa học kỹ thuật ooy bh’rợ pa bhrợ, nang prí âng pr’loọng đong anoo ta luôn chăt vaih liêm, năc vêy bấc apêê tước câl đhị bhươn, zập c’moo đợ zên lãi bơơn pay pa chô tước k’ha riêng ức đồng. “Ting cơnh xa nay xăl chr’noh chr’bêệt âng UBND chr’hoong, c’moo 2018, acu công choh 200 t’nơơm prí, tước nâu cơy ơy bhrợ t’bhưah đhăm choh tước 2 r’bhâu t’nơơm. Choh prí năc doọ k’rang bấc ooy bh’rợ pa câl tu ơy vêy apêê pa câl tước câl đhị bhươn. Lâh tơơm prí acu băn p’xoọng a ọc hữu cơ lâng choh keo tràm, đươi vêy cơnh đêêc năc đợ râu bơơn pay pa chô z’zăng bấc”.

Băn c’roóc công năc muy coh pazêng bh’rợ bhrợ cha zooi đhanuôr da ding k’coong A Lưới t’bil ha ul, pa xiêr đharựt. Xay bhrợ Đề án pa dưr c’roóc cr’chăl c’moo 2021 - 2025 lâng cr’noọ zập c’moo pa rưh p’xoọng 300 p’nong, tước nâu cơy, c’roóc rơợc A Lưới ơy rưh bấc tước lâh 11 r’bhâu p’nong. X’rịa c’xêê 2 c’moo đâu, “lêệ c’roóc rơớc A Lưới” năc vêy Cục k’đhâng lêy tr’béch g’lăng pay đoọng Bha ar xay moon Nhãn hiệu zazum. Nâu đoo năc pr’đơợ đoọng manuyh băn c’roóc coh chr’hoong da ding k’coong n’nâu đươi dua râu liêm choom ơy vêy, t’hước ooy bh’rợ bhrợ têng hàng hoá t’đui ooy râu đơ chr’năp, pa xiêr đharựt nhâm mâng tơợ b’băn. Đh’rưah lâng bh’rợ băn c’roóc đh’rưah lâng bh’rợ choh tơơm zơ nươu cơnh sâm Bố Chính, troọng axông, pr’loọng đong anoo Hồ Văn Như, Trưởng cr’noon Pi Ây 1, chr’val Quảng Nhâm căh muy choom t’bil lơi đharựt ting n’năc năc dzợ dưr k’bhộ k’van: “Bơơn râu zooi đoọng tơợ Đề án băn c’roóc âng chr’hoong năc pr’loọng đong cu bhrợ t’bhưah bh’rợ băn c’roóc đoọng pa dưr t’bấc râu bơơn pay pa chô. Ha dợ lâng tơơm sâm năc pr’loong đong zi tơớp choh tơợ c’moo 2022. C’moo đâu, tơơm sâm chắt vaih liêm, chô đơơng râu liêm choom ooy kinh tế công z’zăng bấc năc pazêng zên bơơn pay pa chô âng pr’loọng đong năc lâh 200 ức đồng. Coh cr’chăl ha y, ha dang vêy râu zooi đoọng âng doanh nghiệp lâng vel đong năc acu bhrợ t’bhưah đhăm choh sâm đoọng pa dưr râu liêm choom ooy kinh tế”.

Xang 3 c’moo xay bhrợ xa nay bh’rợ pa xiêr đharựt nhâm mâng lâng bấc cơnh xa nay bh’rợ ta béch, đa đâh, pr’dưr pr’dzoong bhươl cr’noon, da ding k’coong âng chr’val Quảng Nhâm, vel đong vêy tước 98% đhanuôr năc đhanuôr pazêng acoon coh cơnh Pa Cô, Tà ôi, Cơ Tu âng chr’hoong A Lưới vêy bấc râu tr’xăl. Tơợ bh’rợ băn a ọc hữu cơ, băn c’roóc, choh tơơm zơ nươu… tước nâu cơy, pr’ắt tr’mông âng chr’val pa dưr nhâm mâng, đhanuôr năc ma n’năl t’bhlâng t’bil lơi đharựt lâng bhrợ t’vaih cr’van cr’bhộ, doọ dzợ lâh đương g’nưưm rooi zooi đoọng âng Nhà nước; đợ zên bơơn pay pa chô âng muy cha năc đhanuôr năc lâh 37 ức đồng coh muy c’moo. T’cooh Hồ Văn Ngực, Chủ tịch UBND chr’val Quảng Nhâm, chr’hoong A Lưới prá xay, vel đong xoọc t’bhlâng xay bhrợ liêm choom bấc xa nay bh’rợ đoọng xay bhrợ crêê cơnh cr’noọ xa nay tước c’moo 2025, đợ pr’loọng đong đharựt xiêr dzợ mơ 25%: “Azi ta luôn đươi dua zên tơợ pazêng xa nay bh’rợ âng k’tiếc k’ruung pa xiêr đharựt nhâm mâng, xa nay bh’rợ pa dưr pr’ắt tr’mông coh zr’lụ pa bhlâng zr’năh k’đhap cr’chăl c’moo 2021 - 2025 k’rong bhrợ đoọng ha zr’lụ da ding k’coong, đhanuôr acoon coh, zooi đhanuôr pa dưr bh’rợ pa bhrợ lâng đợ bh’rợ băn c’roóc ma coon, băn a ọc liêm crêê sinh học, choh tơơm chr’noh, tơơm zơ nươu cơnh sâm Bố Chính, troọng axông… Đh’rưah lâng n’năc, pa dưr râu ta béch âng đhanuôr đoọng đhanuôr bơơn đươi dua râu liêm choom âng khoa học kỹ thuật ooy bh’rợ pa bhrợ, tơợ đêêc pa dzoóc râu bơơn pay pa chô, t’bil đharựt nhâm mâng”.

Coh pazêng c’moo ahay, chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế t’bhlâng xay bhrợ 3 xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung năc pa xiêr đharựt nhâm mâng, bhrợ têng bhươl cr’noon t’mêê lâng pa dưr pr’ắt tr’mông zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong. Chr’hoong ơy k’rong bhrợ lâh 1.100 tỷ đồng pa liêm pa mâng pazêng râu pr’đươi, zooi đong ắt, k’tiếc ắt, bhrợ têng bh’rợ bhrợ cha… zooi đhanuôr t’bhlâng t’bil lơi đharựt. T’cooh Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND chr’hoong A Lưới prá xay, vel đong xay moon bh’rợ pa xiêr đharựt đh’rưah lâng bh’rợ bhrợ pa dưr bhươl cr’noon t’mêê năc bh’rợ tr’nêng bha lâng, ta luôn coh prang hệ thống chính trị lâng zập cha năc đhanuôr. Chr’hoong ơy ta đang moon ooy cấp uỷ k’đhâng xay coh pazêng râu xa nay bh’rợ, vel đong, ch’mêệt lêy bh’rợ xay bhrợ xa nay bh’rợ pa xiêr đharựt nhâm mâng âng chính quyền vel đong. Xa nay bh’rợ “Tô bhuh, bhươl cr’noon căh vêy pr’loọng đong đharựt” ta đang moon bhrợ têng lâh muy c’moo ahay công ơy pa dưr cr’noọ xa nay t’bhlâng t’bil đharựt âng đhanuôr lâng pa dưr xa nay bh’rợ, trách nhiệm âng pazêng tô bhuh, bhươl cr’noon lâng pr’loọng đong đharựt. Ting cơnh t’cooh Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năc tước x’rịa c’moo đâu, đợ pr’loọng đong đharựt coh prang chr’hoong ơy xiêr dzợ lâh 24%, năc mặ xay bhrợ crêê cơnh xa nay gluh n’đăh xa nay đharựt coh c’moo 2025. “Azi t’bhlâng zooi, bhrợ t’vaih bh’rợ bhrợ cha đoọng ha đhanuôr, zooi bh’rợ tr’nêng đoọng ha ta đhâm c’mor. Râu bơr cậ t’bhlâng bhrợ têng pazêng râu đươi, coh đêêc t’bhlâng c’lâng p’rang ooy zr’lụ pa bhrợ đoọng pa dưr râu chr’năp ha pazêng tơơm chr’noh, bh’năn coh đhăm k’tiếc ch’choh, b’băn. Râu pêê cậ năc t’bhlâng đươi dua pazêng c’rơ âng Trung ương, âng tỉnh, đợ zên ta đang moon chroi đoọng lâng xã hội ting xay bhrợ đoọng t’bil lâh 1 r’bhâu đong zir hư ha pr’loọng đong đharựt lâng pr’loọng đong đăn đharựt ha mơ dzợ. A Lưới năc t’bhlâng xay bhrợ k’rơ lâh mơ đoọng đh’rưah lâng tỉnh dưr vaih thành phố âng Trung ương coh c’moo 2025”.

Đhị chr’hoong da ding k’coong Nam đông, zr’lụ vêy k’nặ 50% đhanuôr năc manuyh Cơ Tu, coh c’moo ahay, bh’rợ pa xiêr đharựt năc vêy Đảng bộ lâng chính quyền vel đong xay bhrợ k’rơ pa bhlâng. Lâng pazêng râu tơơm chr’noh pay cha p’lêê cơnh cam, prí, ổi…, căh cậ băn t’rí, c’roóc, a óc, a tứch, ađha năc pr’ắt tr’mông âng đhanuôr Nam Đông ting t’ngay vêy ta pa liêm, đợ pr’loọng đong đharựt xiêr bấc bhlâng. T’cooh Mai Văn Dũng, Phó Bí thư Thường trực Huyện uỷ Nam Đông prá xay ghít: Nam Đông năc 1 coh pazêng vel đong xay bhrợ liêm choom bh’rợ pa xiêr đharựt nhâm mâng âng tỉnh Thừa Thiên Huế: “Xoọc đâu, chr’hoong xoọc t’bhlâng xăl chr’noh chr’bêệt, bh’năn băn, pa liêm bh’rợ ch’choh b’băn. Coh ha y năc t’bhlâng quy hoạch zr’lụ, coh đêêc chr’val Hương Sơn năc t’bhlâng choh tơơm chứa, chr’val Hương Hoá choh tơơm cam. Huyện uỷ công ơy bhrợ Nghị quyết ooy bh’rợ choh quế, ta đang moon đhanuôr xăl đợ đhăm keo căh lâh liêm choom năc choh tơơm quế. Muy bơr zr’lụ n’lơơng năc xăl choh tơơm prí, ổi, pazêng tơơm chr’noh vêy đ’đong… bhrợ têng cơnh ooy zập tơơm chr’noh zêng vêy pr’đươi vêy chr’năp đoọng pa dưr râu bơơn pay pa chô đoọng ha đhanuôr”.

Tước ooy pazêng chr’hoong da ding k’coong tỉnh Thừa Thiên Huế coh pazêng c’moo đăn đâu, râu buôn bhlâng bơơn lêy năc pazêng râu pr’đươi zazum vêy ta bhrợ liêm mâng, c’lâng p’rang tơợ zr’lụ ch’hoong tước ooy chr’val năc zêng vêy ta bhrợ lâng bê tông, bhrợ t’vaih râu liêm buôn coh bh’rợ đơơng âng, tr’câl tr’bhlêy hàng hoá bhlưa da ding k’coong lâng coh xuôi. Râu bhui har bhlâng năc pazêng pr’đươi OCOP, chr’noh chr’bêệt la lay âng đhanuôr cơnh prí, chứa, cam, đác c’roót… năc vêy ta đơơng pa câl ooy đong pa câl, siêu thị đhị thành phố Huế lâng pazêng vel đong đăn đêếc. Tơợ đêêc, zooi pa dưr râu chr’năp âng hàng hoá zr’lụ da ding k’coong Thừa Thiên Huế.

“Co.opmart năc ơy pay đươi bấc pr’đươi OCOP căh cậ pr’đươi vel đong âng đhanuôr pazêng chr’hoong da ding k’coong Nam Đông, A Lưới, Phong Điền bhrợ. Xoọc đâu, pazêng hàng cơnh đác c’roót, cam Nam Đông, xang n’năc ch’neh hữu cơ, g’bá pa câl vêy bấc manuyh câl lâng apêê câl đươi xay moon liêm choom bhlâng ooy pazêng pr’đươi âng vel đong”.

“Acu năc pay câl đợ r’veh r’đoong âng đhanuôr da ding k’coong Nam Đông, A Lưới đơơng pa câl ooy thành phố. Coh đêếc, pazêng hàng cơnh ch’neh đêệp Ra dư, pí ngam, prí… âng đhanuôr coh đâu manuyh đươi dua coh thành phố kiêng bhlâng, tu zêng sạch lâng nhâm mâng râu liêm choom”.

“Acu buôn tước ooy pazêng siêu thị, đong pa câl hàng coh thành phố Huế đoọng câl r’veh r’đoong âng đhanuôr coh da ding k’coong đoọng ha pr’loọng đong đươi dua. Kiêng bhlâng năc đợ hàng cơnh lêệ c’roóc, atuông, ch’neh đêệp, r’veh… cha yêm bhlâng”.

Cr’chăl 2021 - 2025, tơợ 3 xa nay bh’rợ cr’noọ k’tiếc k’ruung pazêng vêy bhrợ bhươl cr’noon t’mêê, pa dưr pr’ắt tr’mông đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong lâng xa nay bh’rợ t’bil ha ul pa xiêr đharựt nhâm mâng, tỉnh Thừa Thiên Huế vêy ta k’rong bhrợ 2.150 tỷ đồng đoọng xay bhrợ pazêng cr’noọ bh’rợ pa dưr pr’ắt tr’mông. T’cooh Phan Ngọc Thọ, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ Thừa Thiên Huế prá xay, xa nay âng tỉnh năc pa xiêr đharựt năc xa nay bh’rợ bha lâng đoọng xay bhrợ pazêng xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung, t’bhlâng pa xiêr đharựt prang tỉnh dzợ mơ 1,84%. “Ting cơnh xa nay t’mêê, đợ pr’loọng đong đharựt âng tỉnh dzợ bấc lâng prang Đảng bộ năc t’bhlâng xay bhrợ, pa bhlâng năc chr’hoong A Lưới năc gluh tơợ 74 chr’hoong đharựt âng k’tiếc k’ruung. Đoọng xay bhrợ liêm choom bh’rợ pa xiêr đharựt, pazêng bh’rợ xay moon ting cơnh p’too moon âng Thường vụ năc bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng, bhrợ t’vaih râu bơơn pay pa chô đoọng ha pazêng apêê pa bhrợ âng pazêng pr’loọng đong đharựt. Ting n’năc, bh’rợ t’bil lơi đong ắt zir hư ha pr’loọng đong đharựt công vêy ta bhrợ. Cơnh đêêc bh’rợ bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng, bhrợ t’vaih râu bơơn pay pa chô năc cr’noọ bh’rợ ta luôn coh bh’rợ pa xiêr đharựt nhâm mâng âng tỉnh Thừa Thiên Huế”.

Xay bhrợ liêm xang pazêng xa nay bh’rợ cr’noọ cr’niêng âng k’tiếc k’ruung, tỉnh Thừa Thiên Huế t’bhlâng k’rong bấc c’rơ, coh đêếc vêy xã hội ting xay bhrợ đoọng xay bhrợ bh’rợ pa xiêr đharựt nhâm mâng. Nâu đoo công năc c’rơ đoọng pazêng chr’hoong da ding k’coong, zr’lụ đhanuôr acoon coh âng tỉnh đâh xay bhrợ liêm choom cr’noọ xa nay pa xiêr đharựt nhâm mâng coh cr’chăl đâh bhlâng./.

Thừa Thiên Huế: Giảm nghèo bền vững cho khu vực miền núi

Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị đặt mục tiêu xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trước năm 2025. Để đạt mục tiêu này, bên cạnh các chỉ tiêu về phát triển kinh tế xã hội khác, tỉnh Thừa Thiên Huế phải giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều xuống còn 1,84% vào năm 2025.

Trong những năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã dành hàng ngàn tỷ đồng đầu tư thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững, trong đó, tập trung đưa huyện vùng cao, biên giới A Lưới, 1 trong 74 huyện nghèo của cả nước ra khỏi diện nghèo.

Đến cuối năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo tại 2 huyện miền núi Nam Đông và A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế giảm đáng kể. Riêng huyện A Lưới, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn trên 24%, đạt mục tiêu đề ra.

Sáng cuối năm, tiết trời se lạnh nhưng nông dân trẻ Nguyễn Hải Teo ở xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới vẫn cặm cụi trong vườn chuối của gia đình. Nơi đây, hàng ngàn gốc chuối già lùn đang trong thời kỳ thu hoạch. Nhiều năm qua, chuối già lùn của người dân huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã trở thành sản phẩm hàng hóa được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Không chỉ tiêu thụ tại địa phương, chuối già lùn A Lưới còn được bày bán tại nhiều siêu thị ở thành phố Huế và các địa phương lân cận. Từ khi được công nhận là sản phẩm OCOP, chuối già lùn lại càng có giá trị cao hơn, sản phẩm không đủ cung cấp ra thị trường, trở thành cây xóa đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở A Lưới. Tại huyện vùng cao này, hộ trồng ít cũng có vài ba trăm gốc, hộ nhiều thì từ 2 héc ta đến 3 héc ta chuối. Anh Nguyễn Hải Teo cho biết: Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, vườn chuối  nhà anh luôn đạt chất lượng, được các thương lái đến thu mua tận vườn, mỗi năm thu lãi hàng trăm triệu đồng. “Theo chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng của UBND huyện, năm 2018, tôi cũng mạnh dạn đầu tư trồng 200 cây chuối, đến nay đã mở rộng diện tích lên 2 ngàn cây. Trồng chuối thì không lo đầu ra vì có thương lái đến tận vườn thu mua. Ngoài cây chuối tôi nuôi thêm heo hữu cơ và trồng keo tràm nhờ đó mà thu nhập khá”.

Chăn nuôi bò cũng là một trong những mô hình sinh kế giúp người dân vùng cao A Lưới xóa đói, giảm nghèo. Thực hiện Đề án phát triển đàn bò giai đoạn 2021-2025 với mục tiêu mỗi năm phát triển thêm 300 con, đến nay, đàn bò vàng A Lưới đã tăng lên hơn 11.000 con. Cuối tháng 2 năm nay, sản phẩm “Thịt bò càng A Lưới” đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký Nhãn hiệu tập thể. Đây là cơ sở để người chăn nuôi bò ở huyện vùng cao này khai thác tiềm năng sẵn có, tiến tới sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị, giảm nghèo bền vững từ chăn nuôi. Kết hợp chăn nuôi bò và trồng các loại cây dược liệu như sâm Bố Chính, cà gai leo, gia đình anh Hồ Văn Như, Trưởng thôn Pi Ây 1, xã Quảng Nhâm không chỉ xóa được nghèo mà còn vươn lên khá giả: “Được sự hỗ trợ từ Đề án chăn nuôi bò của huyện thì gia đình mở rộng chăn nuôi bò để tăng thu nhập. Còn cây sâm thì gia đình tôi bắt đầu trồng từ năm 2022. Năm nay, cây sâm phát triển tốt cho hiệu quả kinh tế khá cao nên tổng thu nhập của gia đình tôi đạt hơn 200 triệu đồng. Thời gian tới, nếu có sự hỗ trợ của doanh nghiệp và địa phương thì tôi sẽ tiếp tục mở rộng diện tích trồng sâm để tăng hiệu quả kinh tế”.

Sau 3 năm thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững với nhiều giải pháp sáng tạo, linh hoạt, bộ mặt nông thôn, miền núi của xã Quảng Nhâm, địa phương có 98% dân số là đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu của huyện A Lưới đã có nhiều thay đổi. Từ các mô hình chăn nuôi lợn hữu cơ, nuôi bò, heo, trồng cây dược liệu… đến nay, kinh tế xã hội của xã đã phát triển ổn định, người dân tự ý thức vươn lên thoát nghèo và làm giàu, hạn chế trông chờ ỷ lại vào Nhà nước; thu nhập bình quân đầu người đạt hơn 37 triệu đồng/ năm. Ông Hồ Văn Ngực, Chủ tịch UBND xã Quảng Nhâm, huyện A Lưới cho biết, địa phương đang tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu đến năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống dưới 25%. “Chúng tôi tranh thủ nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021-2025 đầu tư cho vùng miền núi, DTTS, hỗ trợ người dân phát triển sản xuất bằng các mô hình chăn nuôi bò sinh sản, chăn nuôi heo an toàn sinh học, sản xuất cây trồng, cây dược liệu như sâm Bố Chính, cà gai leo... Cùng với đó, nâng cao năng lực của người dân để bà con tiếp cận được tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từ đó nâng cao thu nhập, xóa nghèo bền vững”.

Trong những năm qua, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới và phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Huyện đã đầu tư hơn 1.100 tỷ đồng hoàn thiện cơ sở hạ tầng, hỗ trợ nhà ở, đất ở, xây dựng các mô hình sinh kế… giúp người dân vươn lên thoát nghèo. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND huyện A Lưới cho biết, địa phương xác định công tác giảm nghèo gắn với xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của cả hệ thống chính trị và mỗi người dân. Huyện phân công cấp ủy phụ trách trên từng lĩnh vực, địa bàn, giám sát việc thực hiện chương trình giảm nghèo bền vững của chính quyền địa phương. Phong trào “Dòng họ, làng, bản không có hộ nghèo” phát động hơn một năm qua cũng đã khơi dậy tinh thần tự lực vươn lên thoát nghèo của bà con và phát huy vai trò, trách nhiệm của các dòng họ, bản, làng đối với hộ nghèo. Theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch UBND huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế thì đến cuối năm nay, tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện đã giảm xuống còn hơn 24%, hoàn toàn có thể đạt mục tiêu thoát khỏi diện nghèo vào năm 2025. “Chúng tôi tiếp tục hỗ trợ, tạo sinh kế cho bà con, hỗ trợ việc làm cho thanh niên. Thứ 2 là tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng, trong đó tập trung phát triển hạ tầng đường sản xuất để tạo giá trị gia tăng cho các sản phẩm cây trồng vật nuôi trên một đơn vị diện tích. Thứ 3 là tiếp tục tận dụng tối đa các nguồn lực của Trung ương, của tỉnh, nguồn vận động và xã hội hóa để xóa hơn 1.000 nhà tạm cho hộ nghèo và hộ cận nghèo còn lại. A Lưới sẽ quyết tâm nỗ lực để cùng cả tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trong năm 2025”.

Tại huyện miền núi Nam Đông, nơi có gần 50% dân số là đồng bào Cơ Tu, trong năm qua, công tác giảm nghèo được Đảng bộ và chính quyền địa phương triển khai quyết liệt. Bằng các mô hình trồng cây ăn quả như cam, chuối, dứa ổi…, hay chăn nuôi gia súc, gia cầm, đời sống của người dân Nam Đông từng nước được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể. Ông Mai Văn Dũng, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Nam Đông khẳng định: Nam Đông là 1 trong những địa phương thực hiện tốt công tác giảm nghèo bền vững của tỉnh Thừa Thiên Huế: “Hiện nay, huyện đang tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tới đây sẽ tập trung quy hoạch vùng, trong đó xã Hương Sơn tập trung phát triển cây dứa, xã Hương Hòa phát triển cây cam. Huyện ủy cũng đã ban hành Nghị quyết về trồng quế nguyên liệu, vận động bà con chuyển đổi diện tích trồng keo kém hiệu quả sang trồng quế. Một số vùng khác sẽ chuyển đổi qua trồng chuối, ổi, các loại cây có múi… Làm thế nào đó  mỗi loại cây đều có sản phẩm có giá trị để nâng cao thu nhập cho người dân”.

Đến các huyện miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế những năm gần đây, điều dễ nhận thấy là cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng khang trang, đường giao thông từ trung tâm huyện về các xã được bê tông hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa giữa miền ngược và miền xuôi. Điều đáng mừng là nhiều sản phẩm OCOP, nông sản đặc trưng của bà con như chuối, dứa, cam, mật ong … đã có mặt tại nhiều cửa hàng, siêu thị tại thành phố Huế và các địa phương lân cận. Qua đó, giúp nâng cao giá trị hàng hóa nông sản vùng núi Thừa Thiên Huế.

“Co.opmart đã tiếp nhận nhiều sản phẩm OCOP hoặc là sản phẩm địa phương do người dân các huyện miền núi Nam Đông, A Lưới, Phong Điền sản xuất. Hiện nay, các mặt hàng như mật ong, cam Nam Đông, rồi gạo hữu cơ, rau má bán rất tốt và khách hàng đánh giá rất tốt về các sản phẩm địa phương”.

“Tôi chuyên thu mua các mặt hàng nông sản của bà con miền núi Nam Đông, A Lưới về bán ở thành phố. Trong đó. các mặt hàng như gạp nếp Ra dư, cam, chuối… của bà con trên này người tiêu dùng thành phố rất thích vì tất cả đều sạch và đảm bảo chất lượng”.

“Tôi thường đến các siêu thị, cửa hàng ở thành phố Huế để mua nông sản của bà con miền núi về dùng cho gia đình. Thích nhất là các mặt hàng như thịt bò, đậu, nếp, rau… ăn rất ngon mà lại sạch”.

Giai đoạn 2021-2025, từ 3 chương trình Mục tiêu Quốc gia gồm xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi và chương trình xóa đói giảm nghèo bền vững, tỉnh Thừa Thiên Huế được đầu tư 2.150 tỷ đồng để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Ông Phan Ngọc Thọ, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế cho biết, quan điểm của tỉnh là lấy giảm nghèo làm trung tâm để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh xuống còn 1,84%. “Theo chuẩn mới, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh còn khá cao và toàn Đảng bộ phải phấn đấu, đặc biệt huyện A Lưới phải thoát khỏi 74 huyện nghèo quốc gia. Để đạt được kết quả giảm nghèo, những giải pháp đặt ra theo chỉ đạo của Thường vụ là giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho những thành viên có sức lao động của các hộ nghèo. Bên cạnh đó, việc xóa nhà tạm cho các hộ nghèo cũng được thực hiện. Như vậy việc tạo việc làm, tạo thu nhập là mục tiêu xuyên suốt trong giảm nghèo bền vững của tỉnh Thừa Thiên Huế”.

Triển khai hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia, tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung huy động nhiều nguồn lực, kể cả xã hội hóa để thực hiện công tác giảm nghèo bền vững. Đây cũng là động lực để các huyện miền núi, vùng dân tộc thiểu số của tỉnh sớm đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững trong thời gian sớm nhất./.

Kim Thu VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC