Tước nâu cơy, muy bơr doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác đhị Việt Nam ơy ting pâh đơơng pa câl bấc rau zơ nươu cơnh: quế, hồi, thảo nghệ, nghệ, hoè, kê huyết đằng… năc zêng la leh lâng căh lâh bấc. Hân đhơ râu đơ chr’năp tơợ bh’rợ đơơng pa câl quế ooy k’tiếc k’ruung n’lơơng, hồi ta luôn dưr bấc, c’moo 2022 bơơn 276 ức đô la Mỹ năc acoon số n’nâu dzợ pa bhlâng k’tứi t’piing lâng thị trường zơ nươu coh prang bha lang k’tiếc. T’piing lâng 35 r’bhâu râu tơơm bhrợ zơ nươu coh prang bha lang k’tiếc, đợ t’nơơm zơ nươu âng Việt Nam vêy ta n’năl tước k’dâng 11%. Nâu đoo năc muy coh pazêng râu liêm choom ga măc bhlâng đoọng ha pazêng hợp tác xã bhrợ têng zơ nươu đhị Việt Nam./.
Hình thành hệ thống 'chuỗi giá trị' phát triển dược liệu quý dân tộc thiểu số và miền núi
Việt Nam bước đầu hình thành hệ thống 'chuỗi giá trị' phát triển dược liệu quý dân tộc thiểu số và miền núi, trong đó khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã, Tổ hợp tác, Liên hiệp hiệp tác xã đóng góp một phần quan trọng trong trồng, bảo tồn, khai thác, chế biến... cây dược liệu trên phạm vi cả nước.
Đến nay, một số doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác tại Việt Nam đã tham gia xuất khẩu nhiều loại dược liệu như: quế, hồi, thảo quả, nghệ, hòe, kê huyết đằng... nhưng riêng lẻ và tỷ lệ không đáng kể. Mặc dù tổng giá trị xuất khẩu quế, hồi liên tục tăng, năm 2022 đạt 276 triệu đô la Mỹ nhưng con số này vẫn nhỏ so với thị trường dược liệu trên toàn thế giới. So với 35.000 loài cây làm thuốc trên toàn thế giới, số loài cây thuốc Việt Nam được biết đến chiếm khoảng 11%. Đây là một trong những cơ hội lớn cho các hợp tác xã sản xuất dược liệu tại Việt Nam./.
Viết bình luận