Chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam: K’rong zư đơc 76 pr’đhang pr’đươi âng ma nưih Cơ Tu
Thứ tư, 16:59, 15/11/2023 (Báo Quảng Nam) (Báo Quảng Nam)
Cr’chăl ha nua, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam âi p’ghit zư đơc, bhrợ pa dưr chr’năp văn hóa lang a hay âng đha nuôr Cơ Tu.

 

 

Cơnh lâng văn hóa vật thể, chr’hoong Đông Giang pa chăp ch’mêêt lêy lâng k’rong đơc muy bơr tô gộ Cơ Tu đhị apêê t’ruih bh’lô. Chr’hoong công âi k’rong 76 pr’đhang pr’đươi coh pr’ăt tr’mông, pa bhrợ ta têng âng ma nưih Cơ Tu. Pa đhang cơnh pr’đhang Gươl, vel ty, x’nuur, t’rang, cha gâr, chiing, abel, ahel, aluôt, cr’dool, ta lêêc, zong, z’nâc, p’nănh, n’đooh a dooh, xa nâp ta bhrợ lâng n’joong (n’căr n’joong). Bh’rợ pa chăp ch’mêêt lêy, k’rong zư đơc, xră bhrợ bha ar pa tơ ooy văn hóa Cơ Tu bơơn k’rang bhrợ têng.

Cơnh lâng văn hóa phi vật thể, vel đong k’rong pa chăp ch’mêêt lêy cơnh zêệ bhrợ ch’na cơnh a hay đoọng cha lâng avị hor, cuôt; Bhrợ pa dưr liêm choom đhr’niêng bhrợ Pr’ngooch, cha ha roo t’mêê, đhr’niêng chơơc k’tiêc pa dưr vel; k’đhơợng bhrợ lâng pa dưr bh’rợ taanh clăng, dzăc bhrợ lâng c’rêê, cram, am, cooch booc n’loong. Đh’rưah lâng k’đhơợng bhrợ bh’rợ prá pr’ma - bhrợ bh’nooch, tân tung da dă, ba booch r’rooi. Coh đêêc, bh’rợ taanh n’đooh a dooh, bh’rợ prá pr’ma - bhrợ bh’nooch, tân tung da dă âi bơơn Bộ Văn hóa Thể thao lâng Du lịch đơơng t’moot ooy “C’kir văn hóa phi vật thể k’tiêc k’ruung” moot apêê c’moo 2014,2015./.

Huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam: Sưu tầm 76 mô hình, vật dụng của người Cơ Tu

Thời gian qua, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã chú trọng bảo tồn, khôi phục giá trị văn hóa truyền thống vật thể, phi vật thể của đồng bào Cơ Tu.

Đối với văn hóa vật thể, huyện Đông Giang tổ chức điều tra, nghiên cứu và sưu tầm nguồn gốc một số tộc họ Cơ Tu thông qua các câu chuyện truyền miệng dân gian. Huyện cũng đã sưu tầm 76 mô hình, vật dụng phục vụ đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất của người Cơ Tu. Điển hình như mô hình Gươl, làng truyền thống, cây nêu, hòm đôi, trống, chiêng, đàn abel, đàn ahen, sáo, tù và, gùi nam, gùi nữ, vợt xúc cá, nỏ, trang phục thổ cẩm nam nữ, trang phục từ vỏ cây. Việc nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn sách, tư liệu nghiên cứu về văn hóa Cơ Tu được quan tâm thực hiện.

Đối với văn hóa phi vật thể, địa phương sưu tầm, nghiên cứu cách thức chế biến món ăn truyền thống để ăn kèm với cơm lam và bánh sừng trâu; Phục dựng thành công Lễ kết nghĩa, Lễ mừng lúa mới, nghi lễ tìm đất lập làng; Duy trì và phát triển nghề thủ công truyền thống, như dệt thổ cẩm, đan lát mây tre, điêu khắc gỗ. Đồng thời, duy trì nghệ thuật trình diễn dân gian nói lý - hát lý, múa tân tung da dá, hát giao duyên, biểu diễn nghệ thuật truyền thống. Trong đó, nghề dệt thổ cẩm, nghệ thuật nói lý - hát lý, múa tân tung da dá đã được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục “Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” vào các năm 2014, 2015./.

(Báo Quảng Nam)

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC