J’niêng lang ma mông âng ma nuyh Chăm Islam vêy chr’năp lịch sử, pa têệt pa dưr pr’ặt tr’mông đhanuôr vel bhươl lâng zư lêy chr’năp văn hóa ty đanh. Tơợ j’niêng bhiệc bhan, ahêê năc choom băl tu tơơm lịch sử âng ma nuyh Chăm, đhr’năng tơơi ặt lâng k’rong ặt ma mông âng hêê đhị tỉnh An Giang. J’niêng năc cung zooi đoọng pr’ặt zr’ziêng liêm choom bhlưa apêê coh zr’lụ ma nuyh Chăm ặt ma mông ting nhâm mâng lâh mơ.
Bh’rợ taanh adin âng ma nuyh Chăm chr’val Châu Phong căh muy chr’năp liêm đhị kỹ thuật, bhrợ cơnh liêm t’mêê âng ma nuyh coh đâu, năc dzợ đơc pazêng chr’năp liêm đăh văn hóa lâng lịch sử coon ma nuyh. Bh’rợ taanh adin căh muy cr’van chr’năp pa bhlầng âng lang a bhướp, a conh đơc đoọng năc dzợ pr’đơợ đoọng pa dưr pr’ặt tr’mông đhanuôr Chăm đhị An Giang./.
Nghi lễ vòng đời và nghề dệt thổ cẩm người Chăm là Di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang vừa phối hợp với UBND thị xã Tân Châu tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh di sản văn hoá phi vật thể đối với nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam và nghề dệt thổ cẩm của người Chăm (xã Châu Phong, thị xã Tân Châu) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam có giá trị lịch sử, cố kết cộng đồng và bảo tồn văn hóa truyền thống. Thông qua nghi lễ, chúng ta có thể biết nguồn gốc lịch sử của người Chăm, quá trình di cư và tụ cư của họ tại tỉnh An Giang. Nghi lễ cũng giúp cho mối thân tình giữa các thành viên trong cộng đồng người Chăm ngày càng được gắn kết.
Nghề dệt thổ cẩm của người Chăm xã Châu Phong không chỉ độc đáo ở kỹ thuật, sáng tạo của con người, mà còn chứa đựng những giá trị về văn hóa và lịch sử dân tộc. Nghề dệt thổ cẩm không chỉ là tài sản vô giá do cha ông để lại mà còn là động lực cho phát triển kinh tế, xã hội của cộng đồng người Chăm ở tỉnh An Giang./.
Viết bình luận