Kbang: Đhị liêm choom coh pa choom bh’rợ
Thứ bảy, 10:33, 22/10/2022
Kbang năc chr’hoong vêy bâc đha nuôr acoon coh, bơơn lâh 47% đợ ma nưih coh tỉnh Gia Lai, đợ pr’loọng đha rựt bơơn lâh 14 %. Bâc c’moo ha nua, bh’rợ pa choom đoọng bh’rợ lâng xay bhrợ bh’rợ tr’nêng ta luôn bơơn zâp câp ủy đảng, chính quyền đoàn thể coh chr’hoong Kbang p’ghit, lâng lêy n’nâu đoo năc bh’rợ chr’năp xay jưah pr’têêt coh bh’rợ xơợng bhrợ cr’noọ xa nay pa xiêr đha rựt nhâm mâng.

Lâh 1 c’xêê ting pâh lớp pa choom đoọng ooy “choh bhơi r’veh yêm têêm” âng Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp- Giáo dục Thường xuyên chr’hoong Kbang bhrợ têng, 30 ađhi amoó ma  nưih Bana coh vel Lợt, chr’val Kông Bờ La, chr’hoong Kbang âi năl cơnh choh bhơi r’veh crêê cr’noọ xa nay VietGAP. Amoó Đinh Thị Rim, vel Lợt đoọng năl, khóa học âi zooi a moó năl cơnh bhrợ k’tiêc, bón phân, bơơn pay lâng zư lêy bhơi r’veh liêm choom:“ Xang lơp pa choom choh bhơi r’veh yêm têêm n’nâu năc acu âi bhrợ t’bhưah p’xoọng đhăm bhơi r’veh coh đong, apêê a móo coh vel, bhươl công bhrợ t’bhưah lâng zâp ngai công vêy bhơi r’veh yêm coh đong, doó dzợ lươt câl coh chợ. Vêy đong năc âi choh bhơi r’veh đoọng pa câl coh chợ vêy t’bơơn zên câl mắm, a xiu…”

Ha dợ coh vel MơHven Ôr, chr’val Kông Lơng Khơng, a noo Đinh Văn Bồi năc muy coh bâc học viên vêy bh’rợ tr’nêng yêm têêm xang bêl tốt nghiệp bh’rợ nề âng Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên chr’hoong Kbang. Cơnh lâng bh’rợ năc tổ trưởng âng 2 tổ nề, anoo Bồi âi đh’rưah lâng apêê ngai vêy choom bh’rợ đơp apêê bh’rợ bhrợ đong xang, g’roong bhrợ ha đha nuôr coh vel đong. Đươi cơnh đêêc, c’la anoo Bồi lâng apêê coh tổ vêy bh’rợ tr’nêng lâng bơơn zên yêm têêm:“Bh’rợ nề n’nâu công bhrợ t’vaih pr’đơợ ha đhi noo coh vel vêy bh’rợ tr’nêng, apêê đoo bơơn bhrợ bh’rợ coh vel đong, doó dzợ lươt pa bhrợ ch’ngai. Bhrợ tr’zooi coh vel năc công doó lâh bil zên pră.”

Ting cơnh dap lêy âng Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên chr’hoong Kbang, tơợ tơơp c’moo tươc đâu, chr’hoong âi bhrợ 5 lớp pa choom đoọng bh’rợ vel bhươl, t’đang t’pâh 150 học viên năc ma nưih vel đong ting pâh. Apêê học viên bơơn pa choom đoọng coh apêê bh’rợ cơnh: Choh bhơi r’veh yêm têêm; đươi dua z’nươu pa dưah bh’năn coh băn rơơi; băn lâng cha groong cr’ay ha t’rí, c’roóc; bhr’lâ máy cày công suất k’tứi; choh lâng zư x’mir lêy tơơm mắc ca. t’cooh Dương Văn Thọ, Phó Giám đôc Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên chr’hoong Kbang đoọng năl:“Xay bhrợ bh’rợ pa choom đoọng bh’rợ vel bhơl bơơn bh’nơơn liêm choom năc l’lăm azi pa zum liêm ghit lâng chr’hoong, UBND apêê chr’val đoọng bhrợ bh’rợ pa choom đoọng bh’rợ. Đhị đêêc, chơơih pay bh’rợ crêê lâng ma nưih pa choom đoọng bhrợ t’vaih pr’đơợ ha ma nưih pa choom buôn lâh. Xang bêl pa choom đoọng, đh’rưah lâng chr’val đoọng pa zum apêê bh’rợ cr’noọ xa nay zooi đha nuôr bh’rợ tr’nêng. Đh’rưah lâng cán bộ chuyên môn âng chr’val pa choom đoọng đha nuôr pa dưr bh’rợ bơơn liêm lâh.”

Dap tơợ c’moo 2015 tươc đâu, chr’hoong Kbang âi bơơn bhrợ t’vaih 76 lớp cơnh lâng lâh 2 r’bhâu học viên, bâc năc ma nưih đha nuôr acoon coh. T’cooh Y Phương, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Kbang xay moon: Xang bêl bơơn pa choom bh’rợ, đha nuôr âi năl đươi dua coh bh’rợ bhrợ têng, băn rơơi, choh bêêt, bhrợ bhr’lâ máy móc, tơợ đêêc bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng yêm têêm, chroi đoọng pa xiêr đợ pr’loọng đha rưt, đăn đha rưt coh vel đong:“Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên chr’hoong buôn pa zum lâng apêê trung tâm pa choom đoọng bhrợ t’vaih lớp trung cấp thú y, nông, lâm, sinh p’têêt lâng apêê cong ty coh vel đong chr’hoong công cơnh vel đong n’lơơng đoọng bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng ha pêê ngai âi bơơn pa choom đoọng bh’rợ trung cấp. Cơn coh vel đong năc vêy trại a oc chr’val Sơ Pai, trại c’rooc chr’val Tơ Tung, apêê công ty lâm nghiệp t’đang t’pâh ma nưih pa bhrợ coh vel đong chrhoong zooi bâc ma nưih pa bhrợ vêy râu pa chô yêm têêm, apêê n’lơơng năc vêy bh’rợ tr’nêng tơợ apêê c’năl âi bơơn pa choom.”

Bh’rợ pa choom bh’rợ tr’nêng vel bhươl tr’nơơp âi đơơng chô bh’nơơn coh zr’lụ đha nuôr acoon  coh coh chr’hoong K’bang, tỉnh Gia Lai. Đợ lớp pa choom đoọng bh’rợ âi zooi đha nuôr ha dưr dal trình độ c’năl, năl đươi dua đợ râu liêm choom khoa học kỹ thuật moot ooy pa bhrợ ta têng. Đhị đêêc, chroi đọong xơợng bhrợ liêm bh’rợ xa nay cr’noọ cr’niêng k’tiêc k’ruung ooy pa xiêr đha rưt, bhrợ pa dưr vel bhươl t’mêê coh vel đong./.

Kbang, Gia Lai:

Điểm sáng trong đào tạo nghề vùng dân tộc thiểu số

PV Hoàng Quy

Kbang là huyện có đông đồng bào dân tộc thiểu số, chiếm hơn 47% dân số tỉnh Gia Lai, tỷ lệ hộ nghèo chiếm  hơn 14%. Những năm qua, việc đào tạo nghề và giải quyết việc làm  luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền đoàn thể ở huyện Kbang chú trọng, và coi đây là “chìa khóa” giải quyết nút thắt trong việc thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.  

Hơn 1 tháng tham gia lớp đào tạo về “trồng rau an toàn” do Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên huyện Kbang tổ chức, 30 chị em người Ba Na ở làng Lợt, xã Kông Bờ La, huyện Kbang đã biết cách trồng rau theo tiêu chuẩn VietGap. Chị Đinh Thị Rim,  làng Lợt cho biết, khóa học đã giúp chị biết cách làm đất, bón phân, thu hoạch và bảo quản rau hiệu quả:“Sau lớp học trồng rau an toàn này thì tôi đã mở rộng thêm diện tích rau sạch ở nhà, các chị ở trong thôn, làng cũng mở rộng và ai nấy cũng có rau sạch tại nhà, không phải mua rau ở ngoài chợ. Có nhà thì đã trồng rau để bán ngoài chợ để có thu nhập mua mắm, cá, thịt”

Còn ở làng Mơ Hven Ôr, xã Kông Lơng Khơng, anh Đinh Văn Bồi là một trong những học viên có nghề nghiệp ổn định sau khi tốt nghiệp nghề nề của Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên huyện Kbang.  Với vai trò là tổ trưởng của 2 tổ nề, anh Bồi đã cùng các thành viên có tay nghề nhận các công trình xây dựng nhà cửa, hàng rào cho bà con tại địa phương. Nhờ vậy, bản thân anh Bồi và các thành viên trong tổ có việc làm và thu nhập ổn định:“Nghề nề này cũng tạo điều kiện cho anh em trong làng  có công việc, họ được làm nghề tại địa phương, không phải đi xa. Làm giúp đỡ nhau trong làng thì đỡ đi một phần chi phí”

Theo thống kê của Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên huyện Kbang, từ đầu năm đến nay, huyện đã mở 5 lớp đào tạo nghề nông thôn, thu hút 150 học viên là người địa phương tham gia. Các học viên được dạy ở các lĩnh vực như: Trồng rau an toàn; Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi, thủy sản; Nuôi và phòng bệnh cho trâu, bò; Sửa chữa máy cày công suất nhỏ; Trồng và chăm sóc cây mắc ca. Ông Dương Văn Thọ, Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp- Giáo dục Thường xuyên huyện Kbang cho biết:“ Triển khai công tác đào tạo nghề nông thôn đạt hiệu quả thì trước hết chúng tôi phối hợp chặt chẽ với huyện, UBND các xã để làm công tác tư vấn nghề. Trên cơ sở đó chọn những nghề sát với người học để tạo điều kiện cho người học dễ hơn. Sau khi đào tạo, cùng với xã để lồng ghép các chương trình mục tiêu để giúp bà con giải quyết việc làm. Cùng với cán bộ chuyên môn của xã hướng dẫn bà con phát triển nghề được tốt hơn”

Tính từ năm 2015 đến nay, huyện Kbang đã mở được 76 lớp với hơn 2 ngàn học viên, phần lớn là người đồng bào dân tộc thiểu số. Ông Y Phương, Phó Chủ tịch UBND huyện Kbang đánh giá: Sau khi được đào tạo nghề, bà con biết ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, chăn nuôi trồng trọt, sửa chữa máy móc, từ đó tạo ra công ăn việc làm ổn định, góp phần giảm dần tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn:“Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp - Giáo dục Thường xuyên huyện thường xuyên phối hợp với các trung tâm đào tạo mở các lớp trung cấp thú y, nông, lâm, sinh liên kết với các công ty trên địa bàn huyện cũng như ngoài địa bàn để tạo ra công ăn việc làm cho những người đã được đào tạo nghề trung cấp. Như ở địa phương là có trại heo xã Sơ Pai, trại bò xã Tơ Tung, các công ty lâm nghiệp tuyển dụng người lao động trên địa bàn huyện giúp nhiều lao động có thu nhập ổn định, số khác thì có việc làm từ những kiến thức đã học”

Việc đào tạo nghề nông thôn bước đầu đã mang lại hiệu quả trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Những lớp đào tạo nghề đã giúp bà con nâng cao trình độ kiến thức, biết áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong lao động và sản xuất nông nghiệp. Qua đó, góp phần thực hiện tốt chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới tại địa phương./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC