Ting cơnh xa nay xay moon ooy bh’rợ t’bil đhr’năng căh n’năl chữ âng Vụ Giáo dục Thường xuyên, cr’chăl c’moo 2021 - 2023, prang k’tiếc k’ruung ơy k’rong 79.280 cha năc manuyh lướt học t’bil đhr’năng căh n’năl chữ. Dáp tước c’xêê 10 c’moo đâu, lâh 98% đhanuôr crêê cơnh xa nay n’năl chữa mức độ 1 lâng k’nặ 97% crêê cơnh xa nay n’năl mức độ 2 c’moo. Đh’rưah lâng pazêng bh’nơơn bh’rợ ơy choom bơơn bhrợ, xoọc đâu dzợ lâh 734 r’bhâu cha năc manuyh căh ơy crêê cơnh xa nay n’năl chữ mức độ 1 lâng lâh 1.731.000 manuyh căh ơy crêê cơnh xa nay n’năl chữ mức độ 2.
Đhị Bh’rợ prá xay, pazêng p’rá xa nay bấc bhlâng năc prá xay pazêng bh’rợ đoọng pa dưr c’năl học chữ âng đhanuôr acoon coh. Bấc p’rá xa nay xay moon tước ooy chế độ, chính sách ng’zooi, pa hêl manuyh học t’bil đhr’năng căh n’năl chữ năc đhanuôr acoon coh; bh’rợ dạy t’bil đhr’năng căh n’năl chữ vêy đợ râu la lay, crêê cơnh lâng manuyh acoon coh cơnh: đhr’năng k’tiếc k’bunh, j’niêng cr’bưn… Chr’năp bhlâng, apêê đại biểu xay moon bh’rợ pa dưr xa nay bh’rợ âng apêê t’cooh bhươl, trưởng cr’noon lâng pazêng c’bhuh, đoàn thể vel đong coh bh’rợ t’bil lơi đhr’năng căh n’năl chữ./.
Phát huy vai trò của già làng, trưởng bản để xóa mù chữ cho đồng bào DTTS
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa tổ chức Hội thảo Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác xoá mù chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2023-2030.
Theo báo cáo về thực trạng công tác xoá mù chữ của Vụ Giáo dục Thường xuyên, giai đoạn 2021-2023, cả nước đã huy động được 79.280 người ra học xoá mù chữ. Tính đến tháng 10 năm nay, hơn 98% người đạt chuẩn biết chữ mức độ 1 và gần 97% đạt chuẩn biết chữ mức độ 2 tuổi. Bên cạnh kết quả đạt được, hiện còn hơn 734.000 người chưa đạt chuẩn biết chữ mức độ 1 và hơn 1.731.000 người chưa đạt chuẩn biết chữ mức độ 2.
Tại Hội thảo, các tham luận, ý kiến đã tập trung trao đổi, thảo luận các biện pháp nhằm nâng cao ý thức học chữ của người dân tộc thiểu số. Nhiều ý kiến đề cập tới chế độ, chính sách hỗ trợ, động viên người học xoá mù chữ là người dân tộc thiểu số; phương pháp dạy xoá mù chữ đặc thù, phù hợp với người dân tộc thiểu số như: điều kiện địa lý, phong tục, tập quán… Đặc biệt, các đại biểu đã đưa ra giải pháp phát huy vai trò của già làng, trưởng bản và các tổ chức, đoàn thể địa phương trong công tác xoá mù chữ./.
Viết bình luận