Pazêng vel đong coh zr’lụ miền Trung, pa bhlâng năc bấc zr’lụ coh da ding k’coong xoọc ắt lâng đhr’năng p’răng puyh pa bhlâng, vêy zr’lụ p’răng puyh căh dzợ cơnh đhr’năng puyh paih tước 39 độ. Đhị chr’hoong da ding k’coong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, cr’chăl n’nâu công năc cr’chăl đhanuôr tal ha rêê, óch bhơi xấc ra văng tước ooy hân noo ha rêê t’mêê, tu cơnh đêêc buôn bhrợ t’vaih rooh crâng k’rơ bhlâng. Lâng đhr’năng n’nâu, lâh đợ pr’đươi zâl cha groong rooh crâng ting cơnh xa nay 4 đhị đêêc, apêê Kiểm lâm chr’hoong A Lưới t’bhlâng ch’mêệt lêy, pa bhlâng năc đươi ooy bhươl cr’noon đoọng xay bhrợ xa nay bh’rợ zâl cha groong rooh crâng.
P’loon bêl x’rịa tuần, pr’loọng đong anoo Nguyễn Văn Khánh, ắt coh cr’noon A Niêng Lê Triêng 1, chr’val Trung Sơn, chr’hoong A Lưới k’rong pazêng đhi noo lướt tal ha rêê ra văng đoọng ha hân noo ch’choh b’bêệt t’mêê. Coh pazêng t’ngay tr’nơớp c’xêê 4, zr’lụ da ding k’coong A Lưới p’răng puyh pa bhlâng, đhr’năng p’răng k’rơ năc pr’loọng đong anoo ơy xay moon ooy chính quyền vel đong lâng apêê zư lêy crâng cr’noon cr’chăl óch ha rêê, ting n’năc đơơng bình phun đác, ra văng đương t’pắt oih rọ ooy crâng. Anoo Khánh prá xay, pr’loọng đong đay lâng đhanuôr coh cr’noon A Niêng Lê Triêng 1 ta luôn xơợng đươi xa nay bha lâng coh bh’rợ óch ha rêê coh hân noo p’răng puyh: “Đhanuôr coh đâu pr’ắt tr’mông bấc bhlâng za nươr ooy ha rêê, tu cơnh đêêc tơợ c’xêê 3 tước c’xêê 6 zập c’moo năc cr’chăl tal óch ha rêê đoọng choh n’loong. Bêl k’nặ óch, azi ta luôn k’dua tơợ 6 tước 10 cha năc manuyh, guy đơơng bình phun đác, đơơng đác tơợ tọm, xang n’năc tal cha păh cr’păh oih bhưah đoọng oih doọ choom rọ ooy crâng g’mrâng.”
Chr’val Trung Sơn, chr’hoong A Lưới năc vel đong bha lâng vêy đhăm crâng ga măc lâng lah 5 r’bhâu héc ta crâng g’mrâng. Tơợ bêl c’lâng lướt ooy thuỷ điện A Lin vêy ta bhrợ xang, đợ manuyh lướt mót ooy crâng ta col n’loong lất xa nay, lướt pay đác c’roót bấc lâh mơ. Tu cơnh đêêc, lâh lâng bh’rợ đoọng t’bấc manuyh lướt ch’mêệt lêy, đương lêy toong t’ngay ha dum, kiểm lâm coh chr’val Hồng Trung đh’rưah lâng Ban zư lêy crâng bhươl cr’noon đơơh xay truih pazêng râu xa nay bêl vêy ra rooh. Anoo Hồ Văn Ôn, Trưởng Ban zư lêy crâng bhươl cr’noon Lê Triêng 1 prá xay, coh pazêng t’ngay bha lâng p’răng puyh, Ban zư lêy crâng đoọng t’bấc manuyh, đương lêy coh pazêng zr’lụ crâng, căh choom đớc dưr vaih đhr’năng oih rọ ooy crâng tu đhanuôr óch ha rêê công cơnh óch pay đác c’roót: “Nắc tơợ tr’nơớp c’moo, Ban zư lêy crâng bhươl cr’noon ơy bhrợ cr’noọ bh’rợ lướt ch’mêệt lêy coh zập c’xêê. Coh cr’chăl p’răng puyh pa bhlâng năc azi đoọng manuyh pa bhrợ bấc lâh mơ, lướt ch’mêệt lêy bấc chu lâh mơ, đương lêy đhanuôr mót ooy crâng ta bơơn n’loong n’cuông, óch pay đác c’roót. Azi công họp, prá xay tước ooy đhanuôr, ký gr’hoót zư lêy crâng, zâl cha groong rooh crâng, pa choom đhanuôr óch ha rêê crêê cơnh đoọng doọ choom rooh ooy crâng g’mrâng.”
Chr’hoong A Lưới xoọc vêy 39 c’bhuh zư lêy crâng, 191 c’bhuh pr’loọng đong vêy ta pazao đoọng zư lêy lâh 20 r’bhâu héc ta crâng. Nâu đoo năc c’bhuh bha lâng ting pâh zư lêy crâng, zâl cha groong rooh crâng coh bhươl cr’noon. Ting cơnh anoo Lê Văn Thắng, Kiểm lâm coh chr’val Hồng Trung, apêê kiểm lâm vel đong xoọc đâu m’bứi pa bhlâng, căh mặ ch’mêệt lêy lứch pazêng zr’lụ crâng. Tu cơnh đêêc, đươi ooy bhươl cr’noon đoọng zư lêy crâng, zâl cha groong rooh crâng năc bh’rợ tr’nêng liêm choom bhlâng vêy kiểm lâm chr’hoong xay bhrợ coh bấc c’moo ahay: “Râu liêm buôn bhlâng năc pazêng đhăm crâng coh chr’val Đông Sơn zêng vêy ta pazao đoọng ooy bhươl cr’noon, c’bhuh pr’lọong đong zư lêy. Đhanuôr đươi dua râu liêm choom tơợ crâng, tu cơnh đêêc vêy c’rơ đoọng ting pâh zư lêy crâng. Đợ t’ngay p’răng puyh pa bhlâng, đợ xa nay xay moon pa rơớt rooh crâng năc azi công đh’rưah lâng bhươl cr’noon t’bhlâng ch’mêệt lêy, prá xay đoọng đhanuôr doọ óch bhơi xấc, pa xiêr đhr’năng đhanuôr mót ooy crâng oih pay c’roót”.
Chr’hoong A Lưới xoọc vêy lâh 86 r’bhâu héc ta crâng, coh đêêc lâh 75 r’bhâu héc ta crâng g’mrâng, đợ gâm ngút âng crâng bơơn 75%. Đoọng bh’rợ zâl cha groong rooh crâng liêm choom lâh mơ, năc tơợ tr’nơớp c’moo, Chi cục Kiểm lâm chr’hoong ơy bhrợ bh’rợ zâl cha groong rooh crâng ting cơnh xa nay “4 đhị đêếc”. Đh’rưah lâng bh’rợ lướt ch’mêệt lêy, đươi dua công nghệ thông tin coh bh’rợ zư lêy crâng, pazêng vel đong, đơn vị xay bhrợ bh’rợ p’too pa choom lâng bấc cơnh bh’rợ tr’nêng, bhrợ bh’rợ ký gr’hoót lâng đhanuôr ắt mamông đăn crâng, toor crâng, k’đhơợng lêy liêm ghít bh’rợ tal, och ha rêê, óch bhơi xấc coh pazêng t’ngay p’răng puyh. Đươi vêy bh’rợ k’rong bhrợ đh’rưah liêm ghít bhlưa pazêng apêê zư lêy crâng lâng đhanuôr đhị pazêng bhươl cr’noon, năc coh 2 c’moo ahay, đhị chr’hoong A Lưới doọ dưr vaih đhr’năng rooh crâng căh cậ óch ha rêê bhrợ rooh crâng. T’cooh Hồ Văn Sao, Phó Chi cục trưởng k’đhơợng xay Chi cục kiểm lâm chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế prá xay, coh pazêng c’xêê p’răng puyh pa bhlâng, kiểm lâm chr’hoong t’bhlâng đươi dua pazêng phần mềm lâng pr’đươi xay moon đớc, pa roót rooh crâng, ting n’năc ta đang moon zập ngai ting zư lêy crâng coh pazêng bhươl cr’noon đh’rưah pazum têy zư lêy crâng, căh đớc dưr vaih rooh crâng: “Đơn vị ơy xay moon bh’rợ tr’nêng ooy UBND chr’hoong bhrợ công văn ooy bh’rợ t’bhlâng k’đhơợng xay bh’rợ óch bhơi xấc coh hân noo p’răng puyh, pa bhlâng coh cr’chăl bha lâng buôn vaih rooh crâng cơnh xoọc đâu. Azi bhrợ bh’rợ họp lâng bhươl cr’noon xay moon ooy bh’rợ zư lêy crâng, zâl cha groong rooh crâng. Đhị pazêng zr’lụ bha lâng, azi xay bhrợ bh’rợ xay moon lưu động coh pazêng c’lâng lướt. Azi công pazum đh’rưah lâng phòng Văn hoá thông tin bhrợ băng đĩa đoọng pa xul coh sóng phát thanh đhị pazêng chr’val”./.
Phòng chống cháy rừng dựa vào cộng đồng: HIỆU QUẢ Ở VÙNG NÚI THỪA THIÊN HUẾ
Các địa phương khu vực miền Trung, đặc biệt là nhiều vùng núi cao đang đối mặt với đợt nắng nóng gay gắt, có nơi đặc biệt gay gắt với nền nhiệt lên đến 39 độ. Tại huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, đây cũng là thời điểm bà con phát rẫy, đốt dọn thực bì chuẩn bị vào vụ mới dẫn đến nguy cơ cháy rừng tăng cao. Trước tình hình này, ngoài xây dụng phương án phòng cháy chữa cháy rừng theo phương châm “4 tại chỗ”, lực lượng Kiểm lâm huyện A Lưới tăng cường tuần tra kiểm soát, đặc biệt là dựa vào cộng đồng để thực hiện tốt công tác phòng cháy chữa cháy rừng.
Tranh thủ dịp cuối tuần, gia đình anh Nguyễn Văn Khánh ở thôn A Niêng Lê Triêng 1, xã Trung Sơn, huyện A Lưới tập hợp anh em lên rẫy phát dọn thực bì chuẩn bị cho vụ trồng mới. Những ngày đầu tháng 4, vùng núi A Lưới có nắng nóng gay gắt, nhiệt độ tăng cao nên trước đó, gia đình anh đã báo cáo chính quyền địa phương và cộng đồng quản lý bảo vệ rừng thôn thời điểm đốt thực bì, đồng thời mang theo bình phun nước, sẵn sàng xử lý tình huống khi đám cháy lan sang rừng. Anh Khánh cho biết, gia đình mình và bà con ở thôn A Niêng Lê Triêng 1 luôn tuân thủ những nguyên tắc cơ bản trong việc đốt dọn thực bì mùa nắng nóng: “Bà con nơi đây chủ yếu sống dựa vào nương rẫy nên từ tháng 3 đến tháng 6 hàng năm là thời điểm phát dọn thực bì để trồng cây. Khi đốt thực bì, chúng tôi luôn huy động từ 6 đến 10 người, cõng theo bình phun nước, đem nước từ suối lên, rồi dọn đường ranh cản lửa rộng để không cháy lan sang rừng tự nhiên.”
Xã Trung Sơn, huyện A Lưới là địa bàn trọng điểm có diện tích rừng lớn, trải rộng với hơn 5.000 héc ta rừng tự nhiên. Từ khi đường vào thủy điện A Lin hoàn thành, lượng người vào rừng khai thác lâm sản trái phép, đốt ong lấy mật tăng cao. Do đó, ngoài tăng cường lực lượng tuần tra, kiểm soát cả ngày lẫn đêm, kiểm lâm địa bàn xã Hồng Trung phối hợp với Ban quản lý bảo vệ rừng cộng đồng các thôn chủ động cung cấp thông tin khi cho đám cháy. Ông Hồ Văn Ôn, Trưởng Ban quản lý bảo vệ rừng cộng đồng thôn Lê Triêng 1 cho biết, những ngày cao điểm nắng nóng, Ban quản lý tăng cường lực lượng, giám sát từng khu vực rừng, không để xảy ra tình trạng cháy lan sang rừng do người dân đốt thực bì cũng như đốt ong lấy mật: “Ngay từ đầu năm, Ban quản lý rừng cộng đồng thôn đã xây dựng kế hoạch đi tuần tra kiểm soát của từng tháng. Cao điểm nắng nắng thì chúng tôi tăng cường nhân lực, đi nhiều hơn, giám sát người vào rừng khai thác lâm sản, đốt ong lấy mật. Chúng tôi cũng tổ chức họp, tuyên truyền đến bà con, ký cam kết bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng, hướng dẫn bà con đốt thực bì sao cho không để cháy lan vào rừng tự nhiên.”
Huyện A Lưới hiện có 39 nhóm cộng đồng, 191 nhóm hộ được giao quản lý, bảo vệ hơn 20 ngàn héc ta rừng. Đây chính là lực lượng nòng cốt trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng ở cơ sở. Theo anh Lê Văn Thắng, Kiểm lâm địa bàn xã Hồng Trung, lực lượng kiểm lâm địa bàn hiện rất mỏng, không thể tuần tra kiểm soát hết tất cả khu vực rừng. Vì vậy, dựa vào cộng đồng để bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng là cách làm hiệu quả được kiểm lâm huyện thực hiện trong nhiều năm qua: “Điều thuận lợi là hầu hết diện tích rừng ở xã Đông Sơn đã được giao cho các cộng đồng, nhóm hộ quản lý. Bà con trực tiếp hưởng lợi từ rừng nên có động lực để tham gia quản lý bảo vệ rừng. Những ngày cao điểm nắng nóng, cấp dự báo cháy rừng cao thì chúng tôi cũng phối hợp với các cộng đồng tăng cường tuần tra, kiểm soát, tuyên truyền bà con không đốt thực bì, hạn chế tình trạng người dân vào rừng đốt ong gây cháy”.
Huyện A Lưới hiện có hơn 86 ngàn héc ta rừng, trong đó hơn 75 ngàn héc ta rừng tự nhiên, độ che phủ rừng đạt hơn 75%. Để công tác phòng cháy chữa cháy rừng đạt hiệu quả, ngay từ đầu năm, Chi cục Kiểm lâm huyện đã xây dựng phương án phòng chống cháy rừng theo phương châm “4 tại chỗ”. Cùng với việc tăng cường tuần tra, kiểm soát, sử dụng công nghệ thông tin trong quản lý, bảo vệ rừng, các địa phương, đơn vị tổ chức tuyên truyền bằng nhiều hình thức, tổ chức ký cam kết với người dân sống gần rừng, ven rừng, quản lý chặt chẽ hoạt động đốt nương làm rẫy, xử lý thực bì trong những ngày nắng nóng. Nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng quản lý bảo vệ rừng và người dân tại các thôn bản, nên 2 năm qua, trên địa bàn huyện A Lưới không xảy ra tình trạng cháy rừng hay đốt rừng làm nương rẫy. Ông Hồ Văn Sao, Phó Chi cục trưởng phụ trách Chi cục kiểm lâm huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, những tháng cao điểm nắng nóng, kiểm lâm huyện tăng cường sử dụng các phần mềm và hệ thống dự báo, cảnh báo cháy rừng, đồng thời huy động cộng đồng quản lý bảo vệ rừng tại các thôn bản cùng chung tay bảo vệ rừng, không để xảy ra cháy rừng: “Đơn vị đã tham mưu UBND huyện ban hành các công văn về tăng cường quản lý việc xử lý thực bì trong mùa nắng nóng, nhất là thời kỳ cao điểm dễ xảy ra cháy rừng như hiện nay. Chúng tôi triển khai họp các cộng đồng thôn tuyên truyền về công tác quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng. Tại các khu vực trọng điểm, chúng tôi tổ chức tuyên truyền lưu động trên các tuyến đường. Chúng tôi cũng phối hợp với phòng Văn hóa thông tin xây dựng băng đĩa để phát trên làn sóng phát thanh tại các xã./.”
Viết bình luận