Đh’rưah lâng rau ha dưr za zưm âng prang tỉnh, zr’lụ da ding ca coong, zr’lụ đhanuôr acoon coh cung t’ngay tr’lọ n’căr tr’xăl n’hang liêm choom lâh; tr’mông tr’meh âng đhanuôr zập k’bhuh acoon coh r’dơ bơơn a dưr dal; doọ dzợ prloọng ha ul cha đh’bha bhooh, đợ pr’loọng đha rựt xiêr ting c’moo, chr’năp văn hóa bơơn zư nhâm mâng, pa dưr dal…
Đha rựt đha răh zr’năh k’đhap ơy lâh, pa dưr pr’doọng vel đong ting t’ngay hadưr liêm… Nắc đoo bọop p’rá âng bấc pr’loọng đha nuôr coh vel Tống Coói, chr’val Ba, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. T’cooh Mạc Văn Min, đhanuôr coh đâu đoọng năl, lalăm a hay, c’lâng p’rang căh vêy bấc cơnh lalăm a hay, c’lâng k’tiếc zêng. Pazêng c’moo hay, ting bhrợ xa nay bh’rợ vel bhươl t’mêê, đhanuôr vel Tống Coói đâh cher k’tiếc, pa zưm têy đh’rưah lâng Nhà nước, vel đong bhrợ c’lâng p’rang, bhrợ têng zập cr’noọ bh’rợ đoọng ha đhanuôr. Tước c’moo 2023, zập c’lâng p’rang đhị vel Tống Coói ơy ta bhrợ lâng bê toong n’juối ch’ngai 1,2km. “Đươi vêy c’lâng xa nay nhâm crêê âng Đảng, Nhà nước, pa bhlầng nắc bhiệc xay bhrợ vel bhươl t’mêê, zooi pr’ặt tr’mông âng đhanuôr tr’xăl, zập j’niêng căh ta nih liêm r’dợ bơơn đhanuôr lơi, acoon ađhi bơơn tước trường. Xoọc đâu, đhanuôr ting t’ngay đoàn kết, pa zay pa dưr kinh tế, r’dợ pa dưr dal bh’nơơn pr’ặt tr’mông đhanuôr lâh mơ”.
Chr’val Ba năc vel đong tr’nơợp âng chr’hoong Đông Giang bhrợ xang vel bhươl t’mêê lâng nắc chr’val thứ 2 âng chr’hoong zr’lụ da ding ca coong tỉnh Quảng Nam bhrợ xang vel bhươl t’mêê. Ting cơnh t’cooh Phạm Xuân Vân, Chủ tịch UBND chr’val Ba, chr’hoong Đông Giang, vêy bơơn bh’nơơn nâu năc đươi rau mr’cơnh loom âng đhanuôr Cơ Tu lâng chính quyền coh đâu: “Tơợ ơy bhrợ xang vel bhươl t’mêê c’moo 2015, trách nhiệm Đảng bộ, chính quyền vel đong, pa bhlầng nắc đhanuôr manuyh bơơn đươi dua trực tiếp zập xa nay bh’rợ nâu ting ngân lâh mơ. Đoọng zư nhâm mâng zập cr’noọ bh’rợ vel bhươl t’mêê vêy rau pa zưm têy, chroi k’rong c’rơ âng đhanuôr. Pa bhlầng nắc apêê t’cooh bhươl, trưởng vel vêy chr’năp ga mắc coh zr’lụ ặt ma mông, t’pâh đhanuôr choh n’loong t’viêng, choh pô, zư lêy vệ sinh môi trường. Lâh mơ, dzợ t’bhlầng xay moon đoọng đhanuôr pa dưr dal c’năl, zêl lơi đhr’năng tr’bơơn tr’pay tơợ dzợ p’niên k’tứi”.
Căh muy chr’val Ba, chr’hoong Đông Giang, đhị 84 chr’val da ding ca coong âng tỉnh Quảng Nam, tr’mông tr’meh âng đhanuôr acoon coh nâu kêi nắc lalay cơnh a hay. Cơnh chr’val Chơ Chun, chr’hoong da ding ca coong Nam Giang lâh 10 c’moo hay nắc vel đong căh vêy “điện - c’lâng – trường – trạm”, nắc nâu kêi ơy bơơn k’rong bhrợ, pa dưr đh’rưah cơnh c’lâng p’rang, trường học, đác ch’ngaach âm cha, điện ang… pr’ặt tr’mông âng đhanuôr r’dợ ha dưr dal. T’cooh Chơ Rum Nhiên, bêl a hay nắc bhrợ Bí thư Huyện ủy Nam Giang bhui har cơnh rau tr’xăl âng vel đong: “Văl chô đhăm k’tiếc Chơ Chun t’ngay đâu, a cu k’juột lêy rau ha dưr coh đâu. C’la cu nắc cán bộ công chức âng chr’hoong Nam Giang năl ghit đhăm k’tiếc nâu, pa bhlầng nắc đhanuôr ặt ma mông k’đhap zr’năh pa bhlầng. Bơơn Đảng, Nhà nước k’rang, k’rong bhrợ hạ tầng cơnh đâu choom hang hơnh bhlầng. Căh muy a cu nắc pazêng ma nuyh ơy năl tước zr’lụ k’tiếc 5 căh vêy nâu, lêy rau tr’xăl liêm cơnh t’ngay đâu nắc bhui har căh dzợ cơnh”.
49 c’moo tơợ t’ngay vel đong ơy giải phóng zêng, Đảng bộ, chính quyền, quân lâng đhanuôr tỉnh Quảng Nam ta luôn pa zay ha dưr vaih nắc vel đong ha dưr z’zăng. Chr’năp pa bhlầng, tơợ c’moo 2021 tước nâu kêi, vel đong nắc tơợp xay bhrợ 3 xa nay bh’rợ âng k’tiếc k’ruung, pazêng: Bhrợ têng vel bhươl t’mêê, Pa xiêr đha rựt đanh mâng lâng Pa dưr pr’ặt tr’mông đhanuôr acoon coh lâng da ding ca coong lâng pazêng đợ zên k’nặ 3.280 tỷ đồng. Đươi cơnh đêêc, đợ pr’loọng đha rựt zr’lụ da ding ca coong, ca noong k’tiếc coh tỉnh xiêr lâh 7% zập c’moo, k’nặ 20 chr’val bhrợ xang vel bhươl t’mêê. T’cooh Clâu Phia, bêl ahay bhrợ Chủ tịch UBMT chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl: “Xoọc đâu, pazêng vel bhươl zêng bơơn k’rong bhrợ têng c’lâng p’rang, trường, trạm, pr’ặt tr’mông âng đhanuôr ha dưr lâh mơ. Choom moon, t’piing lâng lalăm a hay nắc xoọc đâu pr’ặt tr’mông âng đhanuôr ha dưr lâh k’ha riêng chu, tr’mông âng đhanuôr ơy r’dợ tệêm ngăn, đhanuôr bhui har, đươi lâh mơ ooy xa nay prá xay âng bh’cộ Đảng lâng Nhà nước”.
T’mêê đâu, tỉnh Quảng Nam t’mêê xay moon Quy hoạch tỉnh Quảng Nam cr’chăl 2021 – 2030, t’hước tước c’moo 2050 (Quy hoạch tỉnh) ơy bơơn Chính phủ đoọng bhrợ. Coh đêêc, vel đong cung ơy pa ghit tước bh’rợ quy hoạch, k’rong đoọng ha đhr’năng ha dưr âng da ding ca coong. T’cooh Lê Trí Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đoọng năl: “Tơợ đhr’năng ha dưr nắc đoo tước nâu kêi, tỉnh Quảng Nam ta luôn pa căh xa nay quy hoạch, tơợ ra pặ zên prặ, k’rong bhrợ têng zập cr’noọ bh’rợ, t’đui đoọng t’pâh đong k’rong bhrợ tước lâng Quảng Nam zêng pa ghit tước ha dưr đanh mâng. Lêy tơợ đhr’năng ha dưr đơơng zên ha vel đong, t’vaih bhiệc bhrợ, xăl cơ cấu kinh tế ha dợ nắc zư liêm môi trường crâng ca coong, zư lêy rau a bhuy bhrợ t’vaih. Cơnh lâng zr’lụ hành lang thứ 2 pa têệt 14D, 14E pa têệt zr’lụ kinh tế cửa khẩu Nam Giang lướt ooy Lào, z’lâh Thái Lan, nâu nắc c’lâng chr’năp đoọng bhrợ têng zr’lụ đăh Tây âng tỉnh Quảng Nam, pa dưr zập chr’năp văn hóa âng đhanuôr acoon coh lâng zư lêy zr’lụ pa bhlầng chr’năp đăh Tây âng tỉnh Quảng Nam hêê”./.
Vùng núi Quảng Nam đổi thay sau 49 năm giải phóng
Từng là một trong những địa phương nghèo nhất, nhì cả nước, được sự quan tâm đầu tư của Trung ương và sự nỗ lực, vươn lên của Đảng bộ, chính quyền, quân và dân trong tỉnh, Quảng Nam đã vươn lên trở thành tỉnh có nền kinh tế tăng trưởng khá. Cùng với sự phát triển chung của cả tỉnh, khu vực miền núi, vùng ĐBDTTS cũng ngày càng thay da, đổi thịt; đời sống vật chất, tinh thân của bà con các dân tộc thiểu số từng bước được nâng cao: không còn hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua từng năm, bản sắc văn hóa được gìn giữ, phát huy...
Nghèo khó dần qua đi, diện mạo quê hương ngày càng khởi sắc…Đó là cảm nhận chung của nhiều hộ dân ở thôn Tống Coói, xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam. Ông Mạc Văn Min, người dân nơi đây cho biết, trước đây, đường sá không nhiều như bây giờ, chủ yếu là đường đất. Những năm gần đây, hưởng ứng chương trình xây dựng Nông thôn mới, bà con thôn Tống Cói sẵn sàng hiến đất, chung tay cùng Nhà nước, địa phương mở đường, xây dựng các công trình dân sinh. Đến năm 2023, các tuyến đường trên địa bàn thôn Tống Coói đã được bê tông hóa với chiều dài gần 1,2km. “Nhờ có chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà Nước, nhất là việc triển khai xây dựng nông thôn mới giúp đời sống người dân thay đổi, các hủ tục lạc hậu dần được xóa bỏ, con em được đến trường. Hiện nay, người dân càng ngày càng đoàn kết, nỗ lực phát triển kinh tế, từng bước nâng cao chất lượng đời sống hơn trước đây nhiều”.
Xã Ba là địa phương đầu tiên của huyện Đông Giang đạt chuẩn Nông thôn mới và là xã thứ 2 của huyện vùng cao tỉnh Quảng Nam về đích Nông thôn mới. Theo ông Phạm Xuân Vân, Chủ tịch UBND xã Ba, huyện Đông Giang, có được kết quả này là nhờ sự đồng thuận của bà con Cơ Tu và chính quyền nơi đây: “Sau khi đạt chuẩn Nông thôn mới năm 2015, trách nhiệm Đảng Bộ, chính quyền địa phương, đặc biệt là cộng đồng dân cư là đối tượng trực tiếp hưởng lợi các chương trình này càng nặng nề hơn. Để giữ vững các tiêu chí Nông thôn mới có sự chung tay, góp sức rất lớn của người dân. Nhất là các già làng, trưởng bản có vai trò lớn trong cộng đồng thường xuyên vận động bà con trồng cây xanh, trồng hoa, giữ gìn vệ sinh môi trường. Ngoài ra, họ còn đẩy mạnh tuyên truyền để người dân nâng cao ý thức, đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống”.
Không riêng xã Ba, huyện Đông Giang, ở 84 xã miền núi của tỉnh Quảng Nam, cuộc sống của bà con dân tộc thiểu số giờ đã khác xưa. Như xã Chơ Chun, huyện vùng cao Nam Giang cách đây hơn 10 năm từng là địa phương “không điện - đường - trường - trạm”, thì nay đã được đầu tư, xây dựng đồng bộ như đường giao thông, trường học, nước sạch sinh hoạt, điện thắp sáng... đời sống người dân từng bước được nâng cao. Ông Chơ Rum Nhiên, nguyên Bí thư Huyện ủy Nam Giang phấn khởi trước sự đổi thay của quê hương: “Trở lại vùng đất xã Chơ Chun hôm nay, tôi rất là bất ngờ trước sự đổi thay nơi đây. Bản thân tôi là cán bộ công chức của huyện Nam Giang hiểu rất rõ về vùng đất, đặc biệt là người dân cuộc sống rất nhiều khó khăn. Được Đảng, Nhà nước quan tâm, đầu tư hạ tầng như thế này rất là mừng. Không riêng gì tôi mà những người từng biết đến vùng đất 5 không này, nhìn sự thay đổi hôm nay rất là phấn khởi”.
49 năm sau ngày quê hương hoàn toàn giải phóng, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân tỉnh Quảng Nam không ngừng nỗ lực vươn lên trở thành địa phương tăng trưởng khá. Đặc biệt, từ năm 2021 đến nay, địa phương bắt đầu triển khai 3 chương trình mục tiêu quốc gia, gồm: Xây dựng Nông thôn mới, Giảm nghèo bền vững và Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi với tổng các nguồn vốn gần 3.280 tỷ đồng. Nhờ vậy, tỷ lệ hộ nghèo vùng cao, biên giới trong tỉnh bình quân giảm hơn 7% mỗi năm, gần 20 xã đạt chuẩn Nông thôn mới. Ông C’Lâu Phia, nguyên Chủ tịch UBMT huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: “Hiện nay, tất cả thôn bản trên địa bàn đều được đầu tư đường, trường, trạm xá rồi, đời sống của người dân cải thiện rất nhiều. Có thể nói, so với trước đây, hiện bộ mặt niềm núi cải thiện gấp cả trăm lần, cuộc sống người dân đã ổn định, bà con phấn khởi, càng tin tưởng vào sự lãnh đạo Đảng và Nhà nước”.
Mới đây, tỉnh Quảng Nam vừa công bố Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch tỉnh) đã được Chính phủ phê duyệt. Trong đó, địa phương cũng đã chú trọng đến quy hoạch, đầu tư cho sự phát triển của miền núi. Ông Lê Trí Thanh, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho biết: “Trải qua quá trình phát triển từ đó đến nay, tỉnh Quảng Nam luôn đặt vấn đề quy hoạch, từ bố trí kinh phí, đầu tư xây dựng các công trình, ưu tiên thu hút các nhà đầu tư đến với Quảng Nam đều đặt biệt chú trọng vấn đề tăng trưởng xanh, phát triển bền vững. Dựa trên nguyên tắc phát triển kinh tế đem lại nguồn thu cho ngân sách, giải quyết công ăn việc làm, chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhưng cũng phải giữ được môi trường sinh thái, bảo vệ được tự nhiên. Đối với khu vực hành lang thứ 2 kết nối 14D, 14B, 14E nối lên khu kinh tế cửa khẩu Nam Giang qua Lào, qua Thái Lan, đây là tuyến hành lang có ý nghĩa khai phá khu vực phía Tây của tỉnh Quảng Nam, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số gắn với bảo vệ vùng vô cùng quan trọng phía Tây của tỉnh Quảng Nam chúng ta”./.
Viết bình luận