Xooc đâu coh apêê vel ma nưih Mông coh chr’hoong Vân Hồ lâng bâc đhị n’lơơng coh vel đong tỉnh Sơn la công dzợ zư đơc chr’ơh ty đanh đơơng âng c’leh văn hóa âng acoon coh đay, năc đoo chr’ơh cha ơh tăh oc a tưch.
Ha dang cơnh apêê chr’ơh glâm pao, glâm còn, m’bhí tù nu… buôn ta bhrợ moot bêl t’ngay năc bêl ha dum tươc, cha ơh tăh xoc a tưch bơơn apêê n’jưih n’đil bha bhụ cha ơh đh’rưah. Chr’ơh n’nâu zăng mr’cơnh lâng cha ơh tăh cầu lông n’đhang pr’đươi lâng cơnh cha ơh năc la lay. A noo Giàng A Hòa, ăt coh chr’val Lóng Luông, chr’hoong Vân Hồ, đoọng năl ooy bh’rợ bhrợ p’lêê cầu âng vợt: “L’lăm năc p’lêê cầu bhrợ lâng xoc a tưch, pay xoc n’năng âng a tưch. Buôn năc bêl cut a tưch xang, năc poch xoc a tưch đhị n’năng âng a tưch. Xoc năc choom poch l’lăm bêl xa lut a tưch ooy đac k’jooc, p’lêê cầu vêy choom đhiêr liêm. Ha dợ pr’tơt cầu bơơn bhrợ tơợ n’toot trúc đệ, tơợ 3-5 cm. Vêy n’đhă tơợ 3 tươc 5 n’jeh xoc a tưch đoọng cầu đhiêr liêm. Đoọng p’lêê cầu liêm bhlâng năc xoc a tưch choom chơơih pay tơợ n’năng âng a tưch gôông. Bêl tăh dal năc choom u păr ch’ngai đoọng liêm glăp lâng ma nưih cha ơh. Ha dợ bêệ vợt âng ma nưih Mông năc bơơn bhrợ lâng n’loong nhum bhưah 20 cm, dal 25 cm bơơn bhrợ xa xil. Toong vợt dal dâng 10 cm, p’nong cơnh toong a chị xooc đhiêp đoọng k’đhơợng.”
Chr’ơh tăh xoc a tưch buôn bhrợ đhị đhăm k’tiêc bhưah căh câ đong văn hóa bhưah. Bêl tăh coh tang năc p’lêê cầu buôn păr ting đhí tu cơnh đêêc buôn bhrợ coh đong bâc lâh. Ting apêê t’ha truih l’lăm a hay tăh xoc a tưch năc chr’ơh đoọng ha pân đil, c’mâr căh âi vêy k’dic. A noo Giàng A Hòa đoọng năl p’xoọng:“ Chr’ơh tăh xoc a tưch năc 2 cơnh, năc đoo cha ơh bơr cha năc căh câ bâc ma nưih. Cha ơh bơr cha năc buôn năc 1 pân jưih, 1 pân đil. Ha dợ cha ơh bâc ma nưih năc bâc pân jưih pân đil. Bêl cha ơh buôn pac 2 c’bhuh, 1 n’đăh năc pân jưih n’đăh 1 năc pân đil. Coh bele cha ơh apêê đoo vêy tr’moon dhd’rưah ooy g’luh tăh crêê, ha dang n’đăh ngai thua năc apêê đoo hat 1 bài căh câ bhrợ muy râu âng 2 mị n’đăh moon l’lăm. Ha dang tăh xoc a tưch ba booch năc pân jưih pân đil Mông buôn đơơng k’tiêu p’lêê cầu lâng vợt đoọng cha ơh. Đhị bh’rợ tăh xoc a tưch, ha dang lêy zuôp năc vêy ma tr’năl lâng tr’pay dii điêl.”
N’đhang đợ nâu a hay, cơnh lâng ma nưih Mông, chr’ơh tăh xoc a tưch căh muy năc chr’ơh ty đanh năc dzợ 1 bh’rợ đoọng đha đhâm c’mâr ma tr’năl. Coh apêê g’luh bhui har, ha dang apêê đha đhâm c’mâr đoọng glêêng tươc ngai năc apêê đoo vêy pa căh loom âng đay lâng măt, cr’chăng, xang năc vêy pac la lay tăh đh’rưah bơr a nhi, n’jưah tăh n’jưah tr’xay tr’glêêng. Bâc g’luh tăh tr’glêêng n’nâu buôn đanh toong ha dum tươc bhlư brương.
A noo Giàng A Sang, coh vel Hua Tạt, chr’hoong Vân Hồ, tỉnh Sơn La đoọng năl:“ Ma nưih Mông âng zi âi tươc t’ngay Tết toc năc cha ơh tăh xoc a tưch. Coh bêl bhui har cha ơh, a zi plong a luôt, plong khèn, oot a bel. Tơợ a hay tươc nâu câi, chr’ơh n’nâu công bơơn zư đơc lâng xooc đâu dzợ bhrợ pa bhlâng liêm ta nih. Bêl cha ơh năc pân jưih vêy chơơc 1 pân đil a đay kiêng đoọng t’mooh đh’rưah hat bài pa căh loom tr’kiêng. A noo kiêng a đhi lâh lâng nâu câi kiêng t’mooh lêy a đhi vêy kiêng a noo căh?”
Bêl ma nưih pân jưih hat n’nâu năc pân đil vêy t’ơơi hat cớ cơnh đâu “ Ha dang a noo âi kiêng, ha dang a noo âi lưch loom năc a noo lâng cu lươt ooy lơơng n’jưah tăh xoc a tưch n’jưah hat. Bêl âi tộ tăh xoc a tưch năc hat ba booch đh’rưah , bơr a nhi n’jưih n’đil pa căh loom đay, xang năc năc đh’rưah ma chơơc tr’năl.
Cơnh lâng đha nuôr Mông, n’đhơ pr’ăt tr’mông lum bâc zr’năh k’đhap, prang c’moo tr’vâng, ga lêêh ga lêêng n’đhang âi tươc câ bêl Tết, t’ngay bhiêc bhan apêê vel bhươl zêng cha ơh chr’ơh n’nâu, pa căh c’leh liêm văn hóa ty đanh âng ma nưih Mông./.
Trò chơi dân gian và cách
giao duyên của trai gái người Mông ở Sơn La
Giàng Seo Pùa – VOV5
Trò chơi dân gian c ủa các dân tộc thiểu số là 1 phần vô cùng sống động trong kho tàng của di sản văn hóa Việt Nam. Những trò chơi dân gian được xuất phát từ lao động sản xuất có giá trị lịch sử, cội nguồn văn hóa và được lưu truyền qua phương thức trao, truyền. Trong đó, nhiều trò chơi đã được đưa vào trình diễn thi đấu trong ngày hội văn hóa của các dân tộc thiểu số. Có thể kể đến trò chơi đánh lông gà của đồng bào Mông ở tỉnh Sơn La.
Hiện nay ở các bản người Mông ở huyện Vân Hồ và nhiều nơi khác trên địa bàn tỉnh Sơn La vẫn còn lưu giữ trò chơi dân gian mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc mình, đó là trò chơi đánh lông gà.
Nếu như các trò chơi ném pao, ném còn, đánh tù nu… thường diễn ra vào ban ngày thì khi màn đêm buông xuống, đánh lông gà được các đôi trai gái tụ lại chơi ở nhà với nhau. Trò chơi này khá giống với môn chơi cầu lông nhưng vật dụng và cách chơi lại khác nhau. Anh Giàng A Hòa, ở xã Lóng Luông, huyện Vân Hồ, cho biết về cách thức làm quả cầu và vợt: "Trước tiên quả cầu làm bằng lông gà, lấy ở phần cánh của con gà. Thường thì khi cắt tiết gà xong thì sẽ nhổ phần lông gà ở phần cánh của con gà. Lông phải được nhổ trước khi con gà nhúng vào nước sôi, thì quả cầu mới quay đều. Còn phần đế cầu được làm từ 1 đốt trúc ngắn, từ 3-5cm. Sẽ cắm từ 3 đến 5 chiếc lông gà để cho cầu quay đều. Để cho quả cầu đẹp nhất thì lông gà phải được chọn từ cánh của con gà trống. Khi đánh lên không trung thì nó có thể bay xa để phù hợp với người chơi. Còn chiếc vợt của người Mông thì được làm bằng gỗ mềm rộng 20cm, dài 25cm được bào nhẵn. tay vợt thì dài khoảng 10cm, tròn như cán dao vừa đủ để cầm, nắm."
Trò chơi đánh lông gà thường được tổ chức trên khu đất rộng hay nhà văn hóa rộng. Khi đánh ngoài trời thì quả cầu hay bay theo chiều gió cho nên hay tổ chức trong nhà nhiều hơn. Theo các cụ kể lại thì trước đây đánh lông gà là trò chơi dân gian chủ yếu dành cho nữ, các cô gái chưa có chồng. Anh Giàng A Hòa cho biết thêm: "Trò chơi đánh lông gà chủ yếu có 2 hình thức, đó là chơi đôi hoặc chơi tập thể. Đánh đôi thì thường là 1 nam 1 nữa. Còn đánh tập thể là nhiều cặp. Khi chơi sẽ chia thành 2 đội, 1 bên nam 1 bên là nữ. Trong khi chơi họ sẽ giao ước với nhau về số lần đánh trúng, nếu bên nào thua thì họ phải hát 1 bài hoặc phải thực hiện 1 điều gì đó mà 2 bên đã quy định. Nếu đánh lông gà giao duyên thì trai gái người Mông thường đem theo quả cầu và vợt để tự đánh với nhau. Qua việc đánh lông gà, nếu thấy hợp họ sẽ tìm hiểu và xây dựng cuộc sống vợ chồng".
Nhưng về sau, đối với người Mông, trò chơi đánh lông gà không chỉ là trò chơi dân gian mà còn là 1 hình thức tìm hiểu của các chàng trai cô gái. Trong các cuộc vui, nếu các chàng trai và cô gái để ý đến 1 người nào đó thì họ sẽ khéo léo thể hiện tình cảm của mình bằng ánh mắt và nụ cười, rồi họ có thể tách riêng ra đánh với nhau, vừa đánh vừa trao duyên. Những cuộc đánh trao duyên này thường kéo dài thâu đêm suốt sáng.
Anh Giàng A Sang, ở bản Hua Tạt, huyện vân Hồ, tỉnh Sơn La, cho biết: "Dân tộc Mông của chúng tôi cứ đến ngày lễ, Tết là lại chơi trò đánh lông gà. Trong khi vui chơi chúng tôi thổi sáo, thổi kèn, kéo đàn nhị. Từ ngày xưa đến giờ trò chơi này vẫn được duy trì và hiện nay còn tổ chức rất chu đáo vui vẻ. Khi chơi thì người con trai sẽ tìm 1 cô gái ưng ý để hỏi cùng hát bài tỏ tình yêu thương. Anh ưng em rồi và giờ muốn hỏi thăm xem em có yêu anh không."
Khi người con trai hát bài này thì người con gái sẽ hát đáp lại rằng Nếu anh đã yêu rồi nếu anh đã nhiệt tình yêu nhau rồi thì anh và em đi ra ngoài vừa đánh lông gà vừa hát. Khi đã đồng ý đánh long gà rồi hát giao duyên với nhau là đôi trai gái đã bày tỏ tình ý của mình, để rồi chính thức tìm hiểu nhau.
Với đồng bào Mông, dù cuộc sống có gặp nhiều khó khăn, quanh năm vất vả làm ăn nhưng cứ đến dịp tết, ngày lễ hội các thôn bản đều tổ chức các trò chơi này, thể hiện nét đẹp văn hóa truyền thống của người Mông./.
Viết bình luận