Ting cơnh dap lêy âng apêê bhrợ khoa học xoọc đâu đhị quần đảo Cát Bà vêy mơ 150 bêệ boọng gợp coh zập prang hòn đảo. Đhơ cơnh đêêc, tu bha lăh đhêl k’đhap k’ra, đảo đhêl cung ch’ngai toor tu cơnh đêêc nắc tước nâu kêi vêy mơ 70 bọong gợp ơy bơơn ta lêy cha mêệt, xay moon lâng đơc đh’nơc.
Hoa Cương, Trung Trang, Quân Y, Thiên Long… nắc pazêng đh’nơc đơc âng apêê bọong gợp ga mắc đhị Cát Bà. Zập đh’nơc zêng pa têệt lâng địa chất căh cợ bh’lô bh’la lịch sử âng zập bọong gợp. Cơnh đh’nơc Hoa Cương, muy coh puôn bọong gợp ga mắc đhị quần đảo Cát Bà vêy nhũ đhêl bêl vêy điện ang clá lêy liêm k’bhlit; căh cợ bọong gợp Thiên Long, dzợ đợ nắc Phù Long, đhị zr’lụ k’tiếc vêy pr’đhang lêy đui cơnh bhi’dưa. Bọong gợp đhị Cát Bà buôn dal lâng apêê da ding vôi coh crâng k’tiếc bhlầng, tu cơnh đêêc, chriệp dzệp dzong âng đác boo bhrợ vaih nhũ đhêl âng zập đhị cung vaih rau liêm cra lalay cơnh.
T’cooh Đinh Văn Tùng, Trung tâm giáo dục lâng dịch vụ môi trường, bhươn k’tiếc k’ruung Cát Bà đoọng năl: “Đọong vaih bọong gợp coh đâu nắc pazêng zr’lụ bha lầng nắc c’bhuh da ding đhêl vooi. Vêy bơr cơnh crêê tước đoọng bhrợ vaih bọong gợp. Rau muy nắc tu hr’lụ lâng hooi k’tiếc bhrợ vaih. Rau bơr nắc tu crêê tước hóa học vaih pazêng phản ứng bhrợ vaih coh không khí bhrợ u clooch. Cơnh lâng đhêl vôi, nắc đhêl nâu buôn u clooch tu cơnh đêêc bêl pazêng t’dzoọt đác boo chrệêp tơợ da ding nắc bhrợ đhêl vôi clooch. Bêl tước đhị l’hụ nắc vaih nhũ đhêl lâng băng đhêl”.
Năc tu boọng gợp coh đảo đhêl vôi, đăn biển, đh’rưah lâng vel đong coh a ral da ding năc zập acoon nạ ặt ma mông coh bọong gợp đhị đảo Cát Bà cung vêy cơnh lalay lâng bọong gợp coh lơơng. Ma mông coh quần đảo bấc p’răng, đhí boo nắc zập p’nong a đhôr ma mông coh bọong gợp đhị Cát Bà cung nắc pr’hắt, muy leh vaih coh zr’lụ biển nâu a năm.
T’cooh Nguyễn Văn Thịu, Giám đốc bhươn k’tiếc k’ruung Cát Bà đoọng năl:“Coh boọng gợp vêy bơr pêê rau acoon nạ ặt ma mông. Gợp Trung Trang vêy bơr pêê rau ađhôr ặt ma mông, nắc đhị a đhôr nếp mũi lâng n’cuôi, k’dông mí Cát Bà”.
Rau lalay ooy acoon nặ pr’hăt chr’năp, pazêng rau la lay chr’năp ooy cấu trúc âng pazêng bọong gợp coh đảo đhêl Cát Bà nắc rau t’pâh t’mooi tước. Pazêng bọong gợp đhị Cát Bà bơơn pác bhrợ 2 k’bhuh cấu trúc bhlầng, nắc đoo k’bhuh boọng gợp vêy muy p’loọng lâng k’bhuh bọong gợp vêy tơợ 2 tước 3 p’loọng. K’bhuh boọng gợp vêy muy p’loọng ga mắc, cấu trúc bấc cơnh, vêy k’bhuh nhũ đhêl liêm pa bhlầng, cơnh: gợp Hoa Cương đhị chr’val Gia Luận, gợp Thiên Long đhị chr’val Phù Long.
T’cooh Đinh Văn Tùng, Trung tâm giáo dục lâng dịch vụ môi trường, bhươn k’tiếc k’ruung Cát Bà đoọng năl: “Rau tr’xăl đăh pr’họom nắc lêy tơợ rau dưr vaih âng đác boo chrệêp. Zr’lụ n’đoo bấc đác nắc cấu trúc bhrợ vaih âng hệ thống nắc liêm k’bhlit, bấc pr’họom liêm. Lâh mơ dzợ, đhêl vôi, đhêl trầm tich nắc cấu trúc căh mr’cơnh, vêy rau tr’xăl đăh tầng địa chất. Tu cơnh đêêc, bêl đác hooi bhrợ clooch nắc vêy bấc khoáng chất lalay cơnh coh k’bhuh da ding đhêl vôi nâu. Pr’họom zập nhũ đhêl căh vêy mr’cơnh”.
Ha dang gợp Trung Trang vêy nhũ đhêl liêm lâh căh cợ đợ ch’ngai lâng gợp Quân Y pậ bhưah lâng coh cr’lọong bọong… nắc gợp Thiên Long lâng gợp Hoa Cương vêy cơnh chr’năp la lay cơnh lâng c’kir khảo cổ pa căh rau dưr vaih âng acoon ma nuyh tơợ a hay ahươn. C’bhuh bọong gợp đhị Cát Bà bơơn lêy nắc bảo tàng địa chất âng pleng k’tiếc. Rau dưr vaih âng c’bhuh bọong gợp nắc pa căh rau chr’năp liêm âng đhr’năng ha dưr âng địa chất coh đâu./.
CÁT BÀ – VÙNG ĐẤT CỦA NHỮNG HANG ĐỘNG KỲ ẢO
Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà vừa được Liên hiệp khoa học địa chất quốc tế (IUGS) công nhận là Di sản địa chất quốc tế. Với nhiều hòn đảo đá nhô lên từ mặt biển, quần đảo Cát Bà, Hải Phòng, ẩn chứa trong mình những hang động kỳ bí mà ít nơi nào có được. Nét độc đáo của hang động Cát Bà là những quần thể hang động trải dài khắp đảo.
Theo ước tính của các nhà khoa học hiện nay trên quần đảo Cát Bà có khoảng 150 hang động nằm rải rác trên khắp các hòn đảo. Tuy nhiên, do đặc điểm địa hình vách đá hiểm trở các đảo đá ngoài khơi xa nên đến nay mới chỉ có gần 70 hang động được xác lập, khảo sát và đặt tên.
Hoa Cương, Trung Trang, Quân Y, Thiên Long... là những tên gọi các hang, động lớn ở Cát Bà. Mỗi tên gọi đều gắn với đặc điểm địa chất hay giai thoại lịch sử của mỗi hang động. Như tên Hoa Cương, một trong bốn hàng động lớn ở quần đảo Cát Bà, có những nhũ đá với ánh sáng lấp lánh nhiều màu sắc khi soi chiếu đèn vào tương tự như thế; hay động Thiên Long, hay còn gọi là Phù Long, tọa lạc ở vùng đất có hình dáng của một con rồng. Hang động ở Cát Bà thường không cao so với các núi đá vôi trong rừng trên đất liền, vì thế, sự thẩm thấu của nước mưa để tạo ra các nhũ đá của mỗi nơi cũng tạo ra những vẻ đẹp riêng của mỗi vùng hang động.
Ông Đinh Văn Tùng, Trung tâm giáo dục và dịch vụ môi trường, Vườn Quốc gia Cát Bà, cho biết: "Để hình thành hang động về đây là những vùng xung yếu nhất của hệ thống núi đá vôi. Có hai dạng tác động để hình thành lên hang động. Thứ nhất, là do vùng xung yếu nhất do sự sụt lún rửa trôi. Thứ 2, là do những tác động hóa học do những phản ứng trong không khí ăn mòn. Đối với đá vôi, loại đá này rất dễ bị ăn mòn nên khi những giọt mưa thẩm thấu từ các đỉnh núi xuống đã bào mòn, ăn mòn đá vôi, hòa tan trong nước mưa. Khi đi các rãnh hở đã tạo ra nhũ đá và băng đá."
Do đặc thù là các hang động trên đảo đá vôi, gần biển, cùng địa bàn quanh chân núi bị giới hạn nên các loài động vật sinh sống trong hang động ở đảo Cát Bà cũng có nét riêng biệt với nhiều hang động khác. Sống trên quần đảo nhiều nắng, nhiều gió bão nên loài dơi là động vật chiếm đa số trong các loài động vật sống trong hang động ở Cát Bà, cùng một số loại động vật đặc hữu bản địa khác... Tuy nhiên, ngay cả loài Dơi sống trong hang động ở Cát Bà cũng là loài dơi hiếm chỉ xuất hiện ở vùng biển này.
Ông Nguyễn Văn Thịu, Giám đốc vườn Quốc gia Cát Bà, cho biết: "Trong hang động thì có một số loài sinh sống trong hang. Động Trung Trang có số loài Dơi sinh sống, như: các loài bò sát, ếch nhái. Ngay tại khu vực này thì có hai loài sinh vật đang sinh sống, cư trú là dơi nếp mũi và thạch sùng mí Cát Bà."
Sự khác biệt về động vật đặc hữu, những khác biệt về cấu trúc của các hang động trên đảo đá Cát Bà là yếu tố thu hút du khách. Các hang động ở Cát Bà được chia làm 2 nhóm cấu trúc chính, đó là nhóm hang động có một cửa và nhóm hang động có từ 2 đến 3 cửa ra vào. Nhóm hang động có một cửa rộng lớn, cấu trúc đa dạng, có hệ thống nhũ đá độc đáo, như: động Hoa Cương ở xã Gia Luận, động Thiên Long ở xã Phù Long.
Ông Đinh Văn Tùng, Trung tâm giáo dục và dịch vụ môi trường, Vườn Quốc gia Cát Bà, cho biết thêm: "Sự thay đổi về màu sắc thì nó phụ thuộc vào sự hình thành hệ thống nước mưa thẩm thấu. Khu vực nào nhiều nước thì cấu trúc kiến tạo của hệ thống sẽ lung linh hơn, rất nhiều màu sắc đẹp. Hơn nữa, đá vôi đá trầm tích thì cấu trúc không đồng nhất, có sự thay đổi về tầng địa chất. Chính vì đó, khi bị rửa trôi thì có rất nhiều các khoáng chất khác nhau trong hệ thống núi đá vôi này. Màu sắc của nhũ đá thì nó không đồng nhất."
Nếu như động Trung Trang nổi trội về vẻ đẹp của nhũ đá hay chiều dài và hang Quân Y chiếm ưu thế về không gian rộng lớn bên trong... thì hang Thiên Long và động Hoa Cương lại ghi dấu ấn riêng bằng các di tích khảo cổ chứng minh sự xuất hiện của con người từ xa xưa. Hệ thống hang động ở Cát Bà được xem là bảo tàng địa chất của thiên nhiên. Sự xuất hiện của các hạng động là minh chứng độc đáo về quá trình vận động, phát triển của địa chất nơi đây./.
Viết bình luận