ĐHR’NIÊNG RA PƯP ÂNG MA NƯIH VÂN KIỀU
Thứ sáu, 15:02, 29/03/2024 CTV Hồ Thới CTV Hồ Thới
Tơợ đanh ahay ma mông truih da ding Trường Sơn, pr’ăt tr’mông p’têêt lâng ha rêê ha lai, đha nuôr Vân Kiều căh muy chăp lêy abhô dang, abhuy alụ, năc dzợ zư đơc bâc dhr’niêng bh’rợ la lay cơnh lâng ma nưih chêêt, công cơnh apêê bh’rợ ăt bhrợ coh vel bhươl. Coh đêêc đhr’niêng Ra Pứp ma nưih lâh chêêt lâng Ra Pứp khơi cu-ya…

 

 

Ma nưih Vân Kiều pa bhlâng điêng đợ bh’rợ crêê tươc ma nưih âi lâh chêêt bil, n’đhơ moon tươc đh’nơc ma nưih âi chêêt ting apêê đoo công căh zay. Bêl vêy ngai căh ma mông, ma nưih Vân Kiều vêy đơơng tâp ma nưih chêêt coh crâng căng. Bh’rợ đơơng tâp ta bhrợ đơơh. Apêê đoo công căh bhrợ giỗ zâp c’moo ha ma nưih lâh chêêt lâng căh ha mơ bh’dzang moot ooy crâng căng đoọng lum lêy ping âng apêê lâh chêêt. N’đhơ cơnh đêêc, moot bêl x’ría c’moo âm lịch, ha dang vêy pr’đơợ, ma nưih Vân Kiều vêy bhrợ đhr’niêng Ra - Pứp, dzợ moon năc giỗ tô gộ đoọng pa căh loom hay tươc apêê coh tô gộ căh dzợ lâng p’too moon xa nay ộm đac hay tươc tu toọm ha lang ca coon cha chau. T’cooh Hồ Văn Ất coh chr’val Hướng Sơn, chr’hoong Hướng Hóa đoọng năl: “Adich abhươp cu zêng căh dzợ bêl k’noọ 80 c’moo, l’lăm bêl căh dzợ năc a dich abhươp vêy pa choom đoọng ha cu hay bhuôih Rapứp, l’lăm năc Rapứp k’tứi xang năc đợ đanh năc bhrợ Rapứp ga măc. Acu ta luôn hay râu đêêc coh loom lâng bhrợ crêê cơnh đêêc, đoọng adich abhươp apêê lang a hay ta luôn da dêr ca er zư lêy ca coon cha chau. Acu hay cớ lang adich abhươp cu tơợ a hay tu cơnh đêêc acu ra văng muy p’nong t’rí, muy p’nong c’rooc k’đươi cacoon cha chau, apêê đhi noo, adêy, angăh, ava tơợ ch’ngai tươc đan. Acu bhuôih Rapứp ga măc đọong ha 7 cha năc căh dzợ coh Yang đoọng pa dzooc ooy r’piing đoọng bhuôih, ha dợ 10 cha năc n’lơơng năc dzợ đơc đhị đâu. Nâu đoo năc bêl đoọng zâp ngai chô k’rong ăt coh đhr’niêng bhuôih abhuy n’nâu”.

Đhr’niêng Ra-pứp giỗ âng ma nưih Vân Kiều dưr vaih tơợ ahay ahươn cơnh lâng zâp đhr’niêng bh’rợ bơơn zư đơc tơợ lang n’nâu tươc lang n’tôh. Xang muy cr’chăl, choom năc 2 c’moo, căh câ 5 c’moo tươc 10 c’moo dap tơợ bêl muy căh câ muy bơr pr’loọng đong coh tô gộ vêy ma nưih đong căh ma mông lâng tâp đơc coh crâng căng, pa căh măt apêê pr’lọong đong mr’đoo tô gộ vêy tr’lum prá xay mr’cơnh xa nay ooy cr’chăl (buôn năc moot bêl x’ría c’moo) lâng đhăm bhrợ ( buôn năc đhăm k’tiêc na nooh đăn crâng) đoọng bhrợ đhr’niêng Ra-pứp giỗ.

Xang bêl c’đhâng bhrợ pợ (Ma nưih Vân Kiều moon năc Ra Mông) đhị m’pâng bhrợ muy đhr’nong đong đh’rơơng (pr’đhang) đh’rưah lâng pa pan bhuôih moon năc Xa Khẳn, zr’lụ toor vêy x’rang đơc đoọng apêêê tô gộ moon năc Ka-chơng. Xang n’năc vêy dhr’niêng t’đang t’pâh c’moch, r’vai apêê âi lâh chêêt chô pâh. Đoọng bơơn năl đhr’niêng Ra pứp giố năc đợ cha nup âng ma nưih chêêt lâng buôn năc ma nưih đong vêy tơt đăn lâng cha nup. Bha nuôih căh choom căh vêy a tưch, a oc, bé, t’rí, c’rooc, avị đêêp đh’rưah lâng muy bơr ch’na n’lơơng… T’piing lâng đhr’niêng Ra - pứp khơi cu-ya năc xa nul chiing cha gâr coh Ra - pứp giỗ vêy u nhoot lâng đanh lâh.

Đhr’niêng Ra - Pứp giỗ buôn ta bhrợ toot ha dum lâng tr’coó xa nul bâc năc cha gâr, chiing, khèn… Pr’lưch đhr’niêng Ra - Pứp giỗ công năc bêl ma nưih coh đong, tô gộ tr’pac tr’lơi lâng r’vai c’moch apêê âi lâh chêêt chô lâng crâng abhuy.

Ha dợ cơnh lâng đhr’niêng Ra - Pứp Khơi cu - ya, c’la bhrợ vêy tr’lum prá xay lâng pêê lang âng pêê tô gộ vêy crêê têêr c’bhuh xoọng lâng pr’loọng đong. Xang bêl âi mr’cơnh xay moon năc zâp tô gộ vêy đơơng đoọng ha c’la bhrợ đhr’niêng muy p’nong c’rooc đoọng bhrợ bha nuôih. Công cơnh đhr’niêng Ra Pứp giỗ, bh’rợ xang n’năc âng pr’loọng đong c’la bhrợ đhr’niêng lâng pêê tô gộ năc c’đhâng Ra Mông lâng muy pr’đhang đong đh’rơơng coh m’pâng, toor zr’lụ n’năc năc ta bhrợ x’rang pr’naach đoọng ha zâp tô gộ. Xang n’năc pr’loọng đong bhrợ đhr’niêng vêy bhrợ đợ pr’đhang t’rang, xră đh’nơc ma nưih lâh chêêt đoọng k’đươi chô pâh. C’la bhrợ đh’niêng vêy bhuôih cơnh lâng apêê bêệ pr’đhang t’rang cơnh lâng chr’năp năc p’too moon,  hay chơớ apêê âi lâh chêêt.

T’cooh Hồ Văn Pù, ăt coh chr’val Hướng Việt, chr’hoong Hướng Hóa đoọng năl, coh bh’rợ đhr’niêng bha lâng âng Ra pứp khơi cu - ya, đợ apêê t’cooh t’ha vêy hat Roai đoọng t’đang r’vai c’moch ma nưih chêêt chô, zươc râu zooi đoọng âng abhuy a lụ lâng n’đhơ apêê chêêt đoọng pr’ăt tr’mông bơơn pr’đoọng pr’đhooi: “Vêy bêl 10 c’moo, vêy bêl 20 c’mô năc vêy bhuôih c’mich muy chu, đhr’niêng bh’rợ n’nâu năc căh choom căh bhrợ. Coh đồng bằng, apêê bhrợ lâng rạp, coh da ding ca coong năc pa zêng bhrợ lâng n’loong, cram, ra dzul lưch. Bhuôih ng’cơnh choom đoọng “u chêện” đoọng liêm choom đoọng tơợ đâu năc a tôh doó dzợ k’đhap k’ra, jeh ca ay. Đhr’niêng n’nâu năc tơợ a hay tươc câi nâu lâng brương tr’nu công dzợ bhrợ, căh choom lơi”.

T’cooh Hồ Xuân Lương, coh chr’val Hướng Việt, chr’hoong Hướng Hóa đoọng năl p’xoọng: “Coh đhr’niêng Vân Kiều năc nâu đoo năc đhr’niêng bhuôih x’ría bhlâng. Ting đhr’niêng năc muy lang ma nưih vêy 3 đhr’niêng ga măc bhlâng, tr’nơơp năc xay xơ xang năc Ra -đong, ha dợ vêy tươc Ra Pứp ga măc năc lưch. T’ngay đâu coh đâu, 3, 4 c’bhuh coh đâu zêng năc “khơi” lưch, 3 đong zi năc “khơi”, apêê đhi noo chô k’rong coh đâu lưch. Coh muy ha dum đâu năc zâp ngai zêng k’rong ăt đh’rưah tu căh vêy zâp bêl công vêy pr’đơợ tô gộ c’bhuh xoọng bơơn tr’lum rup  cơnh đâu, tươc ra diu năc lưch ă”.

Bh’rợ bhrợ đhr’niêng Ra Pứp khơi cu-ya dzợ năc bêl đoọng ca coon cha chau âng pêê tô gộ tr’lum, tơợ đâu vêy choom tr’pay diic điêl lâng c’la đong bhrợ đhr’niêng vêy choom bhrợ đong liêm lâng n’loong. Bêl ooy căh âi bhrợ đhr’niêng Ra - pứp khơi cu - ya năc đợ bh’rợ n’nâu zêng điêng, căh choom bhrợ têng.

La lay lâng dhr’niêng Ra - pứp giỗ, xa nul chiing cha gâr coh đhr’niêng Ra Pứp khơi cu-ya vêy u lươu lâh, cha gâr căh đhưưng ta luôn năc đhêêng 3 pr’lêêh muy chu. Bh’rợ âng đhr’niêng công buôn lâng bhui har lâh. Cơnh đêêc Ra - Pứp khơi cu-ya âng Vân Kiều bâc năc đơơng đhr’niêng coh pr’ăt tr’mông. P’căn Hồ Thị Mâm coh chr’val Hướng Lập, chr’hoong Hướng Hóa đoọng năl: “Azi năc ăt n’đăh “Khơi”, azi bơơn k’đươi lưch tươc đâu đoọng ting pâh Ra - Pứp. Tươc đâu căh muy đoọng cha, ộm năc dzợ đhr’niêng bh’rợ căh choom căh lươt. Nâu đoo năc bêl đoọng lum zâp zêng k’rong ăt tr’lum lâng apêê đhi noo, a dêy angăh ava, acoon a chau”.

Đợ bh’rợ đhr’niêng bhuôih caih âng ma nưih Vân Kiều coh m’pâng crâng ca coong n’đăh Tây Quảng Trị n’jưah pa căh cr’noọ xa nay âng acoon ma nưih ooy pr’ăt tr’mông, ooy loom chăp hơnh abhô dang, adich a bhươp, n’jưah chroi đoọng bhrợ pa liêm t’bâc p’xoọng c’bhuh văn hóa âng apêê đha nuôr acoon coh moon pa zum./.

LỄ RA PỨP CỦA NGƯỜI VÂN KIỀU

Từ bao đời sống trên dãy Trường Sơn, cuộc sống gắn với nương rẫy, đồng bào Vân Kiều không chỉ tôn thờ các vị thần linh, mà còn lưu giữ nhiều phong tục, tập quán khác biệt đối với người chết, cũng như các mối quan hệ trong cộng đồng, xã hội. Trong đó có lễ Ra - Pứp giỗ và Ra - pứp khơi cu - ya …

Người Vân Kiều rất kiêng cử những việc làm liên quan đến người đã khuất, ngay cả nhắc đến tên người chết theo họ cũng là điều không nên. Khi có người qua đời, người Vân Kiều sẽ mai táng người chết ở rừng ma. Việc mai táng diễn ra nhanh chóng. Họ cũng không tổ chức kỵ giỗ hàng năm cho người chết và chẳng bao giờ bước chân vào rừng ma để thăm phần mộ của người đã khuất. Tuy nhiên, vào dịp cuối năm âm lịch, nếu có điều kiện, người Vân Kiều sẽ tổ chức lễ Ra-pứp, còn gọi là giỗ họ để tỏ lòng thương nhớ tổ tiên, những người thân yêu đã đi xa và giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn cho thế hệ con cháu mai sau. Ông Hồ Văn Ất ở xã Hướng Sơn, huyện Hướng Hóa cho biết: “ Ông bà tôi đều đã khuất khi gần 80 tuổi, trước khi khuất thì ông bà có truyền lại cho tôi nhớ cúng Rapứp, trước tiên là Rapứp nhỏ rồi lâu sau thì làm Rapứp to. Tôi luôn khắc ghi điều ấy trong lòng và làm đúng, để ông bà tổ tiên luôn yêu thương bảo vệ con cháu sau này.  Tôi nhớ lại đời ông đời bà tôi từ xưa nên tôi chuẩn bị một con trâu, một con bò mời các cháu, các anh chị em, cô, dì, chú, bác từ xa đến gần. Tôi cúng Rapưp to để 7 người đã khuất vô trong Yang đưa lên trên để thờ, còn 10 người còn lại thì tiếp tục để ở đây. Tôi nhớ ông cố, bà cố từ xa từ xưa nên tôi tổ chức Rapứp to thế này, làm cả trâu cả bò. Đây là tình cảm là dịp để mọi người về đây sum họp trong lễ cúng ma này”.

Lễ Ra – Pứp giỗ của tộc người Vân Kiều xuất phát từ thời xa xưa với đầy đủ nghi lễ mang đậm tín ngưỡng, được trao truyền từ đời này qua đời khác. Sau một thời gian, có thể là 2 năm, hoặc 5 năm đến 10 năm kể từ khi một hoặc một số gia đình trong cùng dòng họ có người thân qua đời và yên nghỉ ở rừng ma, đại diện các gia đình cùng dòng họ sẽ gặp gỡ bàn bạc thống nhất về thời gian (thường vào dịp cuối năm) và địa điểm (thường là bãi đất trống gần cửa rừng) để tổ chức lễ Ra-pứp giỗ.

Sau khi dựng rạp (tiếng Vân Kiều gọi là Ra Mông) ở giữa dựng một ngôi nhà sàn tượng trưng cùng với bàn thờ gọi là Xa Khẳn, xung quanh có sạp dành cho các dòng họ gọi là Ka - Chơng. Phần tiếp theo sẽ là nghi lễ mời gọi và chào đón linh hồn những người đã khuất về dự lễ. Để nhận biết lễ Ra – Pứp giỗ là những di ảnh của người chết, và thường những người thân trong mỗi gia đình sẽ ngồi gần với di ảnh. Lễ vật không thể thiếu gà, lợn, dê, trâu, bò, cơm nếp cùng một số món ăn truyền thống…So với lễ Ra - pứp khơi cu - ya thì nhịp trống, tiếng chiêng trong lễ Ra - pứp giỗ sẽ hối hả hơn và kéo dài hơn.

Lễ Ra - Pưp giỗ thường diễn ra suốt đêm với nhạc cụ chủ yếu là trống, chiêng, khèn…Kết thúc lễ Ra – Pứp giỗ cũng là lúc người thân trong gia đình, dòng họ chia tay và tiễn linh hồn những đã khuất trở về yên nghỉ với núi rừng. Còn với Lễ Ra - pứp khơi cu - ya, chủ lễ sẽ gặp gỡ trao đổi với ba thế hệ của ba dòng họ có quan hệ huyết thống với gia đình chủ lễ. Sau khi đã thống nhất thì mỗi dòng họ sẽ mang tặng chủ lễ một con bò để làm lễ vật. Cũng như lễ Ra - pứp giỗ, việc tiếp theo của gia đình chủ lễ và ba dòng họ là dựng Ra Mông và một ngôi nhà sàn tượng trương ở giữa, xung quanh là sạp bằng tre, hoặc cây rừng để dành cho mỗi dòng họ. Tiếp theo gia đình chủ lễ sẽ làm những chiếc quan tài tượng trưng, và viết tên người đã khuất để mời về dự lễ. Chủ lễ sẽ cúng và làm phép với những chiếc quan tài tượng trưng với ý nghĩa là an ủi, chào đón những người đã khuất.

Ông Hồ Văn Pù, ở xã Hướng Việt, huyện Hướng Hóa cho biết: Trong phần nghi lễ chính của  Ra - pứp khơi cu - ya, những người cao tuổi sẽ hát làn điệu Roai để gọi hồn người chết trở về, cầu xin sự giúp đỡ của thần linh và cả những người chết để cuộc sống luôn được may mắn:  “Có khi 10 năm, có khi là 20 năm mới tổ chức cúng đám ma một lần, phong tục này là bắt buộc phải làm không làm là không được. Ở đồng bằng thì người ta làm bằng rạp, còn miền núi thì toàn bộ là làm bằng cây cối, tre nứa hết. Cúng làm sao đó để cho “chín” cho thành công để từ nay về sau không còn vướng mắc, không có xui xẻo. Cái phong tục này là từ xưa đến nay, và sau này vẫn phải làm, không thể bỏ được”

Ông Hồ Xuân Lương, ở xã Hướng Việt, huyện Hướng Hóa cho biết thêm: “Trong phong tục Bru thì đây là lễ cúng cuối cùng. Theo phong tục thì một đời người có 3 lễ to nhất đầu tiên là cưới xong rồi đến Ra - đong rồi đến Ra - pưp to là hết. Hôm nay ở đây, 3,4 tốp ở đây đều là “khơi” hết, 3 nhà chúng tôi là “khơi”, các anh chị em là tập trung gặp mặt hết. Trong một buổi tối hôm nay là tất cả mọi người sum vầy, quây quần bên nhau vì không phải lúc nào cũng có cơ hội họ hàng được gặp nhau đông đủ thế này, đến ngày mai là kết thúc.”

Việc tổ chức Lễ Ra - pứp khơi cu ya còn là dịp để con cháu của  ba dòng họ gặp gỡ, từ nay có thể dựng vợ gả chồng và gia đình chủ lễ sẽ được phép làm nhà đẹp bằng gỗ rừng. Chừng nào chưa tổ chức Lễ Ra - pứp khơi cu - ya thì những việc trên đều bị xem là điều cấm kỵ.

Khác với lễ Ra - pứp giỗ, nhịp trống, chiêng trong lễ Ra - pứp khơi cu - ya sẽ chậm hơi, trống không đánh liên hồi mà chỉ điểm 3 tiếng một lần. Không khí của buổi lễ cũng nhẹ nhàng và vui vẻ hơn. Như vậy Ra - pứp khơi cu - ya của người Vân Kiều chủ yếu mang tính luật tục trong cuộc sống.  Bà Hồ Thị Mâm ở xã Hướng Lập, huyện Hướng Hóa cho biết: “ Chúng tôi là ở phía “khơi”, chúng tôi được mời hết đến đây để tham gia Ra – pứp. Đến đây không chỉ để ăn, để uống, mà còn là phong tục là tập quán nên phải đi. Đây là dịp để gặp đông đủ, để sum họp, gặp gỡ với các anh chị, các cậu, các chú, các con, các cháu".

Những hình thức nghi lễ thờ cúng của người Vân Kiều giữa núi rừng miền Tây Quảng Trị vừa thể hiện quan niệm của con người về cuộc sống và thế giới xung quanh, về lòng biết ơn đối với tổ tiên, vừa góp phần làm phong phú thêm kho tàng văn hóa tinh thần của cộng đồng các dân tộc nói chung./.

Ảnh: Báo Công an Nhân dân

CTV Hồ Thới

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC