Đhị t’ngay bhiệc bhan nâu, zr’lụ đợc p’căh văn hoá, ch’na đh’năh, du lịch âng 16 tỉnh, thành phố coh prang k’tiêc k’ruung ting r’rộ r’răm tr’coọ xa nưl, vêy bâc pr’hoọm chr’năp liêm. Đhanuôr zâp acoon coh tơợ da ding k’coong đăh Băc chô ooy truih da ding Trường Sơn, Tây Nguyên... âng đơơng tươc t’ngay bhiệc bhan bâc râu ch’na đh’năh yêm lalay âng đay. Amóo Hà Thị Hằng, acoon coh Thái, coh tỉnh Sơn La hâng hơnh xay truih lâng đhanuôr, ta mooi đợ râu chr’năp yêm âng 12 acoon manưih đhi noo ăt ma mung coh k’coong ch’ngai Tây Bắc: “A’pươih ch’na âng đhanuôr acoon coh Thái chr’năp vêy a’vị đêệp 5 pr’hoọm, a’vị hor, a’xiu boh, a’tưch boh, n’căr ta rí hr’lục lâng bhơi r’veh, a’dui, lêệ cha chooh pa nhoonh tôm lâng hi la đoọng boh... Lâh mơ, azi dzợ âng đơơng bơr pêê râu ch’na đh’năh âng Sơn La chô ooy t’ngay bhiệc bhan...”.
Đhị t’ngay bhiệc bhan, đhanuôr lâng ta mooi bơơn lêy lâng bhrợ zâp râu ch’na đh’năh âng zâp acoon coh. P’căn Hoàng Thị Yên, coh chr’val Mai Pha, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn xay truih đăh bhiệc bhrợ bánh ngải âng manưih Tày k’tiêc Lạng: “Bánh ngải năc râu ch’na đh’năh a’yêm âng k’tiêc Lạng zi. Bánh ngải ta bhrợ tơợ cha nêêh đêệp, hi la ngải úh đoọng doọ dzợ a’tăng, đệêp zêệ pa chêện xang nặc cloh lâng hi la ngải, toót bhrợ ting c’năt bánh k’tứi. T’moót r’zong ơy pa đing, cloh pa nhoonh hr’lục lâng đường. Bêl ahay, apêê ga rựa t’ha buôn bhrợ bêl t’ngay 3 tết Thanh minh đoọng ha bhướp a’dich, tô bhuh cha, hơnh deh ha roo t’mêê acoon coh”.
Đhanuôr zâp acoon coh Pa Cô, Vân Kiều, Bru-Vân Kiều, Cơ Tu, Cor, Tà Ôi, Xê Đăng... coh zâp tỉnh, thành miền Trung vêy âng đơơng ooy t’ngay bhiệc bhan nâu đhị đợc p’căh vel bhươl bh’rợ tr’nêng, xa nập xập ty chr’năp, bhiệc bhan ch’na đh’năh liêm pr’hay. Amoó Hồ Hoạ My, acoon coh Pa Cô, chr’hoong Đakrông, tỉnh Quảng Trị moon: “Tỉnh Quảng Trị vêy đhanuôr Pa Cô, Vân Kiều ăt ma mung, văn hoá vêy bâc bil pât. Ooy bhiệc bhan cơnh đâu bhrợ pa zưm, pa dưr, zư lêy p’căh đoọng zâp ngai năl tươc lâh ooy đợ râu chr’năp vaih lalay âng đhanuôr coh đâu”.
Rạch chô đhị zr’lụ k’tiêc pưih đhí Tây Nguyên, ta mooi choom ặt pa zưm đh’rưah đhị bhiệc bhan, du lịch vel bhươl, châc lêy năl đăh bh’rợ choh lâng bhrợ têng cà phê, choh pô, vel bhươl ty chr’năp, châc lêy năl cruung k’tiêc bhưah liêm, zr’lụ văn hoá chr’năp pr’hay âng acoon coh Ê Đê, Ba Na, Gia Rai...
Amoó H’Riết Ê Bang, acoon coh Ê Đê, coh tỉnh Đăk Lăk lâng amoó Hoàng Thị Thanh, ta mooi đăh Thanh Hoá chô pâh chi ơh đhị zr’lụ văn hoá, ch’na đh’năh, du lịch zâp acoon manưih nâu moon:
“Bêl chô tươc đâu, ahêê bơơn xơợng đợ xa nưl chiing, đợ văn hoá chr’năp liêm, đợ bhiệc bhan. Đợ apêê pân jưih, pân đil ặt pa zưm đh’rưah lâng xa nưl chiing, lâng pr’múa bh’lêê bh’la âng acoon coh Ê Đê. Ahêê choom bơơn lêy năl đợ vel bhươl taanh bhrợ n’đooh a’dooh, taanh dzặc lâng ôộm cha đợ pr’ôộm ch’na a’yêm âng manưih Ê Đê đhị tỉnh Đắk Lắk”.
“Đhị đợc p’căh nâu bhrợ p’căh cớ bhiệc bhan văn hoá zâp acoon coh đhị tỉnh Quảng Trị, acu bơơn pâh lêy zâp đhị đợc p’căh pa câl. Zâp đhị đâu zêng vêy bhrợ p’căh râu chr’năp liêm ooy đăh văn hoá âng vel đông đay. Ooy đâu, acu năl pa xoọng bâc lâh mơ ooy đợ văn hoá âng zâp acoon coh k’tiêc k’ruung Việt Nam”.
Lươt zi lâh truih c’lâng k’ha riêng cây số, k’noọ 500 nghệ nhân, diễn viên, vận động viên âng đơơng tươc t’ngay bhiệc bhan văn hoá zâp acoon manưih Việt Nam đhị tỉnh Quảng Trị c’moo 2024 đợ râu văn hoá chr’năp liêm. Tơợ p’rá xa nay, xa nập xập, ch’na đh’năh, nghệ thuật bh’lêê bh’la, j’niêng bh’rợ ty chr’năp bâc cơnh ơy bhrợ ta la tranh văn hoá Việt Nam chr’năp bâc cơnh. T’cooh Đinh Xuân Thắng, Phó Vụ trưởng Vụ Tuyên truyền, Ủy ban acoon coh xay moon liêm dal râu bhrợ t’bhlâng âng zâp đơn vị, vel đông ting pâh t’ngay bhiệc bhan văn hoá zâp acoon coh Việt Nam đhị tỉnh Quảng Trị c’moo 2024: “Cr’chăl đăn lưch c’moo, zâp tỉnh, zâp vel đông zêng trơ vâng, hân đhơ cơnh đêêc acu lêy zâp vel đông k’rang lêy tươc bhiệc zư lêy đợ văn hoá chr’năp liêm pa zưm lâng pa dưr pa xớc du lịch đoọng đơơng chô ooy đâu đợ bh’nơơn pr’đươi chr’năp liêm bhlâng. Vêy bâc bh’nơơn pr’đươi âng đhanuôr acoon coh chr’năp lalay. Bhiệc nâu đoọng lêy râu t’bhlâng bhrợ ga măc liêm âng zâp vel đông”./.
ĐẶC SẮC VĂN HÓA, ẨM THỰC, DU LỊCH CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 diễn ra tại tỉnh Quảng Trị khắc họa bức tranh tổng thể, đa sắc màu văn hóa, ẩm thực, du lịch của đồng bào 54 dân tộc anh em. Đến với Ngày hội, tất cả người dân và du khách đều có những trải nghiệm thú vị, khó quên.
Tại Ngày hội này, không gian trưng bày văn hóa, ẩm thực, du lịch của 16 tỉnh, thành phố trong cả nước luôn rộn ràng thanh âm, rực rỡ sắc màu. Đồng bào các dân tộc từ miền núi cao phía Bắc đến dãy Trường sơn, Tây Nguyên... mang đến Ngày hội nhiều loại ẩm thực, đặc sản truyền thống với hương vị độc đáo. Chị Hà Thị Hằng, dân tộc Thái, ở tỉnh Sơn La hào hứng giới thiệu với người dân, du khách những đặc sản của 12 dân tộc anh em sống ở vùng cao Tây Bắc: “Mâm cơm của bà con đồng bào dân tộc Thái đặc trưng có xôi ngũ sắc, cơm lam, cá nướng, gà nướng, nộm da trâu, hoa chuối, thịt băm gói lá nướng… Ngoài ra, chúng tôi còn mang một số nông sản của Sơn La tới ngày hội”.
Tại Ngày hội, người dân và du khách tận mắt xem và trải nghiệm chế biến các món ăn truyền thống của các dân tộc thiểu số. Bà Hoàng Thị Yên, ở xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn chia sẻ cách chế biến món bánh ngải truyền thống của người Tày xứ Lạng. “Bánh ngải là đặc sản của xứ Lạng quê em. Bánh ngải được làm từ gạo nếp, lá ngải luộc cho hết nước đắng, nấu xôi chín rồi cho vào giã cùng lá ngãi, chia thành từng bánh nhỏ. Cho nhân vừng rang, giã nhỏ vào trộn với đường sên. Ngày xưa, các cụ thường làm vào ngày mồng 3 Tết Thanh minh dâng lên ông bà, tổ tiên báo công ơn, mừng hương lúa mới của dân tộc”.
Đồng bào các dân tộc Pa Cô, Vân Kiều, Bru-Vân Kiều, Cơ Tu, Cor, Tà Ôi, Xê Đăng,… ở các tỉnh, thành miền Trung thì mang đến ngày hội không gian trưng bày làng nghề, trang phục truyền thống, lễ hội, ẩm thực rất đặc sắc. Chị Hồ Họa My, dân tộc Pa Cô, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị cho hay: “Tỉnh Quảng Trị có đồng bào Pa Cô, Vân Kiều sinh sống, văn hóa dần mai một. Thông qua lễ hội như thế này tạo nên sự gắn kết, bảo tồn, quảng bá để mọi người biết nhiều hơn về những nét đặc trưng riêng của đồng bào ở đây”.
Ngược lên vùng nắng gió Tây Nguyên, du khách có thể hòa mình với không gian lễ hội, du lịch cộng đồng, trải nghiệm quy trình trồng và chế biến cà phê, trồng hoa, làng nghề truyền thống, khám phá khung cảnh hùng vỹ, không gian văn hóa đặc sắc của bà con Ê Đê, Ba Na, Gia Rai…
Chị H’Riết Ê Bang, dân tộc Ê Đê, ở tỉnh Đăk Lăk và chị Hoàng Thị Thanh, du khách ở Thanh Hóa tham quan, trải nghiệm không gian văn hóa, ẩm thực, du lịch các dân tộc cảm nhận: “Khi đến đây, chúng ta được thưởng thức những tiếng chiêng, những nét văn hóa độc đáo, những lễ hội. Những chàng trai, cô gái hòa quyện với tiếng chiêng, say sưa với điệu múa dân gian của đồng bào dân tộc Ê Đê. Chúng ta có thể chiêm ngưỡng những làng nghề dệt thổ cẩm, đan lát và thưởng thức ẩm thực truyền thống của người Ê Đê tại tỉnh Đăk Lăk”.
“Qua không gian trưng bày tái Lễ hội văn hóa các dân tộc tại tỉnh Quảng Trị, em được tham quan các gian hàng. Mỗi gian hàng đều thể hiện nét đặc sắc về văn hóa dân tộc của địa phương mình. Qua đó, em hiểu biết thêm nhiều những nét văn hóa của các dân tộc ở đất nước Việt Nam”.
Vượt đường xa hàng trăm cây số, gần 500 nghệ nhân, diễn viên, vận động viên đem đến Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam tại tỉnh Quảng Trị năm 2024 những giá trị văn hóa đặc sắc. Từ ngôn ngữ, trang phục, ẩm thực, nghệ thuật dân gian, tín ngưỡng truyền thống khá đa dạng, phong phú đã tạo nên bức tranh văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc. Ông Đinh Xuân Thắng, Phó Vụ trưởng Vụ Tuyên truyền, Ủy ban Dân tộc đánh giá cao sự nỗ lực của các đơn vị, địa phương tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam tại tỉnh Quảng Trị năm 2024. “Thời điểm cuối năm, tất cả các tỉnh, các địa phương đều rất bận rộn nhưng tôi thấy các địa phương rất quan tâm đến việc bảo tồn bản sắc văn hóa gắn với phát triển du lịch để mang về đây những sản phẩm đặc trưng nhất. Rất nhiều sản phẩm của đồng bào dân tộc thiểu số mang tính riêng biệt của địa phương. Điều đó cho thấy sự nỗ lực của các địa phương rất lớn”./.
Viết bình luận