Pazêng c’moo hay, tơợ apêê t’cooh bhươl, ma nuyh bấc ngai chăp, apêê chr’năp văn hóa âng zập k’bhuh acoon coh bơơn zư lêy lâng pa dưr. Nâu nắc pr’đơợ chr’năp zooi apêê vel đong pa dưr kinh tế du lịch.
Nghe băng âm thanh ở đây:
Zr’lụ da ding ca coong Khánh Sơn, da ding ca coong tỉnh Khánh Hòa moọt c’xêê 12 bhui har bêl p’lêê sầu riêng bơơn hân noo bấc, chr’năp dal. Apêê t’cooh bhươl cung pa câl bấc n’jưl Chapi, zong, apậ mung… âng đay bhrợ. Lalăm a hay, pazêng pr’đươi nâu, apêê t’cooh bhươl nắc đoọng đươi căh cợ pa câl đoọng ha pêê coh vel, ha dợ nâu kêi ơy pa câl đoọng t’mooi blo tơợ ch’ngai đăn. Pazêng c’moo lalăm, tr’naanh coh vel bhươl ma nuyh Raglay zâng lâng đhr’năng bil pât, chr’hoong Khánh Sơn ơy bhrợ lớp pa choom t’taanh, bhrợ tr’coọ x’nưl. Apêê t’cooh bhươl vêy tr’pang têy zay t’bech, choom t’taanh bơơn UBND chr’hoong k’dua chô thị trấn căh cợ tước trụ sở UBND chr’val đọong xay moon, pa choom đoọng ha pêê pr’zơc p’niên ting bh’rợ k’đhơợng têy, ch’ol bh’rợ. T’cooh Mấu Hồng Niệm 64 c’moo ặt đhị vel Cô Lắc, chr’val Sơn Bình, chr’hoong Khánh Sơn đoọngnăl:
“Taanh zong nắc bh’rợ ty chr’năp âng ma nuyh Raglay bơơn lang lalăm pa choom đoọng, buôn đươi đoọng guy ha roo, a bhoo. Ađay nắc zư lêy, pa dưr, ha dang taanh ta luôn nắc đanh 1 tuần, bhrợ bh’rợ lơơng p’loon taanh nắc bil lâh 1 tuần vêy xang bhrợ 1 bêệ. Ađay pa choom đoọng ha lang acoon, achâu coh vel taanh zong. Zư pa dưr bh’rợ nâu năc rau ta nih chr’năp oọ choom bil, ha dang căh nắc bil bh’rợ nâu”.
Tơợ c’moo 2022 tước c’moo 2024, apêê chr’hoong da ding ca coong Khánh Sơn, Khánh Vĩnh ơy bhrợ apêê lớp pa choom j’niêng văn hóa acoon coh Raglai; zooi câu lạc bộ sinh hoạt văn hóa dân gian zập acoon coh Raglai đhị vel, bhươl; đh’rưah xay moon pa dưr dal c’năl zư lêy, pa dưr chr’năp văn hóa ma nuyh Raglay. Nghệ nhân Cao Văn Minh, chr’val Khánh Bình, chr’hoong Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa đoọng năl, cr’chăl 2 c’moo 1 chu, chr’hoong Khánh Vĩnh bhrợ giao lưu văn hóa zập k’bhuh acoon coh; tơợ đêêc, pa căh j’niêng bhiệc bhan âng zập k’bhuh acoon coh.
“Azi rơơm đhanuôr Raglay zập ooy oọ lơi j’niêng hơnh deh ha roo t’mêê nâu. Azi bhrợ pa dưr đoọng xay moon đoọng ha lang coon ch’châu năl ghit, zư pa dưr chr’năp văn hóa acoon coh”.
Tơợ k’bhuh t’cooh bhươl, ma nuyh bấc ngai chăp đhị zr’lụ đhanuôr ặt, tước nâu kêi, văn hóa ty chr’năp âng đhanuôr acoon coh đhị da ding ca coong tỉnh Khánh Hòa r’dợ bơơn pa dưr. Tr’haanh nắc cơnh t’cooh bhươl Cao Thị Xiêng, đhị vel Suối Lách, chr’val Khánh Trung. Ađoo nắc Đội trưởng Đội văn nghệ, ma nuyh pa choom tâm goong, n’toong chiing đoọng ha pêê lang acoon, ch’châu coh chr’val. K’bhuh Văn nghệ nâu pa choom ta luôn, ting pâh biểu diễn coh bấc đhị coh tỉnh Khánh Hòa. Ting cơnh t’cooh Nguyễn Ngọc Hoa, Chủ tịch UBND chr’val Khánh Trung, chr’hoong Khánh Vĩnh, lâng chr’năp ch’na đh’năh, a đoo nắc ơy bhrợ vaih pr’đươi OCOP buôh Ama Khâu.
“Đhanuôr Raglai đhị vel đong nắc sinh hoạt ting c’bhuh. Cr’noọ bh’rợ bhrợ têng cha, zập sinh hoạt âng p’căn Cao Thị Siêng nắc lêy bơơn pa dưr, tân đôr k’rơ lâh mơ coh vel bhươl. Tơợ đêêc, nắc vêy choom t’bhưah cr’noọ bh’rợ, zư pa dưr chr’năp văn hóa, bhrợ cha, chroi k’rong pa xiêr đha rựt đanh mâng”.
Tơợ đhr’năng xăl, pr’đơợ c’rơ nông nghiệp đhị vel bhươl da ding ca coong tỉnh Khánh Hòa ơy bơơn pa dưr liêm choom. Apêê vel đong zr’lụ nâu nắc ta luôn t’đang k’rong bhrợ, pa dưr đợ dịch vụ - du lịch coh cơ cấu kinh tế. Lâng tơợ k’bhuh t’cooh bhươl, ma nuyh bấc ngai chăp, apêê vel đong nâu nắc k’rong zư pa dưr chr’năp văn hóa liêm pr’hay, pa dưr pr’đơợ văn hóa vel bhươl coh pa dưr du lịch.
Pa bhrợ lâng apêê vel đong da ding ca coong, t’cooh Nghiêm Xuân Thành, Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa k’đươi moon apêê vel đong nắc pa dưr cớ c’rơ chr’năp âng t’cooh bhươl, ma nuyh bấc ngai chăp coh bh’rợ zư liêm môi trường, đhr’năng ặt ma mông, chr’năp văn hóa âng zập k’bhuh acoon coh:
“K’đươi moon apêê vel đong nắc pa dưr, zư lêy zập chr’năp văn hóa acoon coh. A cu lêy coh cr’chăl hay nắc chr’hoong Khánh Sơn vêy đề án pa dưr du lịch cr’chăl 2023 – 2030, nắc cha mêệt lêy cớ. K’nặ tước đau pa ghit tước quy hoạch, pa dưr zập j’niêng cr’bưn, bhiệc bhan acoon coh tu coh đau vêy n’jưl đhêl Khánh Sơn, n’jưl Chapi… Đhị đâu, chr’năp văn hóa acoon coh ta nih lilêm, k’đươi moon apêê k’rang tước bhiệc bhan, n’đhơ cr’chăl hay ơy k’rang liêm. Cơnh lâng apêê t’cooh bhươl, apêê nghệ nhân lêy vêy chế độ bồi dưỡng liêm crêê đoọng ha pêê chr’năp văn hóa, năl zư chr’năp xa nập âng ma nuyh đay”./.
GÌA LÀNG GIỮ GÌN VĂN HÓA DÂN TỘC Ở MIỀN NÚI KHÁNH HÒA
Toàn tỉnh Khánh Hòa hiện có 35 dân tộc thiểu số với hơn 82 ngàn người sống chủ yếu khu vực miền núi. Những năm qua, thông qua các già làng, người có uy tín, các nét đẹp văn hóa của các dân tộc thiểu số được bảo tồn và phát huy. Đây là tiền đề quan trọng giúp các địa phương phát triển kinh tế du lịch.
Vùng cao Khánh Sơn, miền núi tỉnh Khánh Hòa bước vào tháng 12 rộn rã niềm vui khi quả sầu riêng được mùa, được giá. Các già làng cũng bán được nhiều cây đàn Chapi, gùi, thúng… do mình làm ra. Trước đây, những sản phẩm này, các già làng chủ yếu làm để dùng hay bán cho bà con trong làng nay được bán cho du khách đưa đến nhiều miền xa. Đây là những du khách lên Khánh Sơn vui chơi, nghỉ dưỡng mùa trái chín. Những năm trước, đan lát trong cộng đồng người Raglay có nguy cơ mai một, huyện Khánh Sơn đã mở nhiều lớp truyền dạy đan lát, làm nhạc cụ. Các già làng có đôi tay khéo léo, kỹ thuật đan lát lành nghề được UBND huyện mời về thị trấn hay đến trụ sở UBND xã để truyền dạy nghề cho các bạn trẻ theo cách “cầm tay, chỉ việc”. Già làng Mấu Hồng Niệm, 64 tuổi, thôn Cô Lắc, xã Sơn Bình, huyện Khánh Sơn cho biết:
“Đan gùi là nghề thủ công truyền thống của người Raglay được ông, bà truyền lại để mang lúa, mang bắp. Mình cần phải giữ gìn, nếu đan liên tục mất hết 1 tuần, làm việc khác tranh thủ đan thì mất hơn một tuần được 1 cái. Mình truyền dạy cho con, cháu trong làng đan gùi. Giữ gìn nghề này là cần thiết khỏi mai một, nếu không thì sau này cần không có để đi rừng, đi rẫy”.
Từ năm 2022 đến năm 2024, các huyện miền núi Khánh Sơn, Khánh Vĩnh đã tổ chức các lớp truyền dạy nghi lễ văn hoá dân tộc Raglai; phục dựng Lễ Ăn mừng lúa mới của dân tộc Raglai; hỗ trợ xây dựng câu lạc bộ sinh hoạt văn hoá dân gian các dân tộc Raglai tại thôn, bản; đồng thời tuyên truyền nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy giá trị nền văn hóa dân tộc Raglai. Nghệ nhân Cao Văn Minh, xã Khánh Bình, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa cho biết, định kỳ 2 năm 1 lần, huyện Khánh Vĩnh tổ chức giao lưu văn hóa các dân tộc thiểu số; qua đó, tái hiện nghi lễ, lễ hội của các dân tộc thiểu số.
“Chúng tôi mong rằng bà con dân tộc Raglay khắp nơi không bỏ được lễ ăn mừng lúa mới này. Chúng tôi phục dựng để tuyên truyền cho con, cháu để con cháu hiểu rõ, giữ gìn văn hóa dân tộc”.
Thông qua đội ngũ già làng, những người có uy tín tại cộng đồng, đến nay, văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số tại miền núi tỉnh Khánh Hòa dần được phục hồi. Tiêu biểu như Già làng Cao Thị Xiêng, ở thôn Suối Lách, xã Khánh Trung. Bà là Đội trưởng Đội văn nghệ, người truyền dạy đánh cồng, chiêng cho các thế hệ con cháu trong xã. Đội văn nghệ này tập dượt thường xuyên, tham gia biểu diễn nhiều nơi trong tỉnh Khánh Hòa. Theo ông Nguyễn Ngọc Hoa, Chủ tịch UBND xã Khánh Trung, huyện Khánh Vĩnh, với văn hóa ẩm thực, bà đã làm ra sản phẩm OCOP rượu cần Ama Khâu.
“Đồng bào người Raglay tại địa phương sinh hoạt theo cộng đồng. Mô hình làm ăn, các hoạt động của bà Cao Thị Siêng cần phải tiếp tục phát huy và có sự lan tỏa trong các nhóm, các tổ. Qua đó, mới nhân rộng được mô hình, cơ sự lan tỏa giữ gìn văn hóa dân tộc, làm ăn kinh tế, góp phần thực hiện giảm nghèo bền vững”.
Sau quá trình chuyển đổi, thế mạnh nông nghiệp tại vùng miền núi tỉnh Khánh Hòa đã được phát huy hữu hiệu. Các địa phương vùng này tiếp tục kêu gọi đầu tư, tăng dần tỷ trọng dịch vụ - du lịch trong cơ cấu kinh tế. Và thông qua đội ngũ già làng, người có uy tín, các địa phương này tập trung giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, phát huy lợi thế văn hóa bản địa trong phát triển du lịch.
Làm việc với các địa phương miền núi, ông Nghiêm Xuân Thành, Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa đề nghị các địa phương cần tiếp tục phát huy tốt vai trò của già làng, người có uy tín trong việc giữ gìn tốt môi trường, cảnh quan, sinh thái, văn hóa độc đáo của các dân tộc:
“Đề nghị địa phương tiếp tục khôi phục, bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa dân tộc. Tôi thấy vừa qua huyện Khánh Sơn có đề án phát triển du lịch giai đoạn 2023-2030, cần thiết rà soát lại, cập nhật lại. Sắp đến chú ý đến quy hoạch, phục dưng các phong tục, lễ hội dân tộc thiểu số vì ở đây có đàn đá Khánh Sơn, đàn Chapi… Ở đây, bản sắt văn hóa dân tộc rất đậm đà, đề nghị quan tâm đến các lễ hội vừa qua đã phục dựng rất tốt. Đối với các già làng nghệ nhân cần có chế độ bồi dưỡng tương xứng để duy trì các giá trị văn hóa, phải giữ được trang phục quần áo cho bà con”./.
Viết bình luận