PR’HOỌM N’ĐOÓH A’DOÓH PA CÔ
Thứ bảy, 08:55, 16/03/2024     CTV Tân Lâm     CTV Tân Lâm
Lướt zi lấh bấc lang, manứih Pa Cô cắh ha mơ pa đhêy pa dưr pa xớc lâng zư lêy văn hoá chr’nắp, bhrợ p’cắh liêm ghít đhị zâp râu bh’rợ bh’lêê bh’la, zâp bh’rợ bhiệc bhiệc, j’niêng cr’bưn, pr’hát xa nưl đh’rứah lâng 2, 3 bh’rợ ty đanh, ooy đâu vêy bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh ty chr’nắp, dzợ ta moon nắc taanh Zèng.

 

P’căn Kăn Hùng, cóh vel A Bung, chr’val A Bung, chr’hoong Đakrông c’moo đâu lấh 100 c’moo ơy. Pr’ắt tr’mung âng t’coóh lướt zi lấh đợ c’moo c’xêê k’tiếc k’ruung tr’zêl tr’penh, zr’nắh k’đhạp lâng bấc chu lướt moót p’lơớp cóh crâng đoọng mứt ha a’rập a’bhưy. Hân đhơ cơnh đêếc, râu âng t’coóh ta luôn âng đơơng truíh c’lâng lướt mứt, ma mung âng đay nắc đợ bhr’lương Zèng lâng xa nập n’đoóh a’doóh ty chr’nắp âng manứih Pa Cô. T’coóh đhưr, hân đhơ cơnh đêếc, Kăn Hùng dzợ đui truíh đoọng ha k’coon cha châu ooy đợ bhr’lương n’đoóh a’doóh. Nắc đoo đợ xa nay t’ruíh chr’nắp bấc pr’hoọm lâng đợ a’ngoọn k’páih đhị r’xâu buôn taanh bhrợ... P’căn Kăn Hùng đoọng năl, đợ n’đoóh a’doóh âng đay nắc bấc âng k’căn k’conh ahay đoọng bêl lướt bơơn k’diịc. Pr’loọng đông t’coóh cung ra văng bấc n’đoóh a’doóh đoọng bêl k’coon lướt bơơn k’diịc nắc bhrợ hun pr’hêl cher đoọng ha cha chúih da da k’coon, đoọng ha xa xao, ma mai vêy đợ xa nập xập ty chr’nắp: “Bêl ahay lêy vêy n’đoóh a’doóh nắc pân jứih, pân đil vêy choom tr’pay, váih diịc điêl. Pr’ắt tr’mung zâp t’ngay, lướt bhrợ ha rêê, apêê choom xập, hân đhơ cơnh đêếc, bêl chô ooy đông nặc lêy xập đợ xa nập ty chr’nắp nâu, bhiệc nâu bhrợ p’cắh ha râu lêy chắp lâng zâp ngai. Lấh mơ, ting cơnh j’niêng bh’rợ, zâp bêl vêy ngai k’ay nắc azi lêy vêy n’đoóh a’doóh bhrợ pr’đươi cr’van đoọng bhuốih a’bhô dang, đợc đhị pa pan bhuốih tô bhúh, a’dích a’bhướp đoọng zước nhăn c’rơ tr’mung ha pr’loọng đông, tô bhúh oó dzợ k’ay k’naanh”.

Pr’ắt tr’mung âng manứih Pa Cô cóh chr’hoong Đakrông lấh mơ nắc g’nưm ooy ha rêê. Dzợ bấc râu zr’nắh k’đhạp, hân đhơ cơnh đêếc, p’căn Đoàn Thị Nga cóh vel A Bung, chr’val A Bung dzợ ặt t’taanh. T’coóh Nga moon, c’léh bh’rợ âng k’căn lâng da dích đay đh’rứah lâng tr’pang têy t’taanh pa bhrợ nắc cắh ha mơ choom ha vil lơi. Ting ặt cơnh đêếc, cr’noọ tr’kiêng cóh amoó lâng bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh ting ga mắc chr’nắp a’năm: “Bêl p’niên, acu lêy a’dích lâng amế buôn taanh n’đoóh a’doóh. P’niên cơnh azi nắc ặt dzoọng đương lêy, hân đhơ cơnh đêếc, bêl đêếc mưy kiêng đương lêy ha dợ cắh năl râu rị. Xang bêl bơơn k’diịc, acu lêy apêê a’ngắh, a’va cóh vel ngai cung choom taanh bhrợ. Tơợ đêếc, acu lêy chắp kiêng, xang nặc chấc lêy năl lâng ra pặ cr’chăl t’ngay đoọng ting pa choom bh’rợ. Nâu cơy acu ơy choom taanh bhrợ liêm. Acu cung hâng hơnh tu ơy vêy bhrợ mưy bhiệc chr’nắp”.

Lịch sử lâng văn hoá âng acoon cóh Pa Cô bơơn zư đợc lâng bhrợ p’cắh đhị bấc râu pr’đươi bh’rợ chr’năp đợc p’cắh đhị Bảo tàng Quảng Trị. Pa đhang moon cơnh zâp râu pr’đươi pr’dua pa zưm lâng bhrợ ha rêê, zâp râu tr’coọ xa nưl, lấh mơ nắc xa nập xập n’đoóh a’doóh pa zưm lâng pr’ắt tr’mung âng manứih Pa Cô tơợ bêl pr’ang. Lâng manứih Pa Cô, n’đoóh a’doóh nắc râu hâng hơnh p’têết pa zưm lâng tr’pang têy zay ta bách âng pân đil, nắc cr’noọ cr’niêng chô ooy tơơm ríah, râu p’têết pazưm âng ahay lâng xoọc đâu... Hân đhơ cơnh đêếc, ting c’lâng pa dưr pa xớc lâng lướt moót cơnh xoọc đâu, bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh âng manứih Pa Cô cắh choom g’đéch râu bil pất. Hân đhơ cơnh đêếc, dzợ vêy đhị đợ apêê manứih Pa cô p’zay ặt bhrợ lâng bh’rợ t’taanh toong t’ngay hi dưm zư lêy. Amoó Hồ Thị Chua, cóh vel Ty Nê, chr’val A Bung, chr’hoong Đakrông, mưy ooy đợ manứih t’bhlâng zư lêy pa dưr bh’rợ taanh n’đoóh a’doó ty chr’nắp Pa Cô đoọng năl: “Cr’chăl t’ngay taanh bhrợ 1 bêệ bhai đoọng íh bhrợ xa nập xập bil k’dâng m’pâng c’xêê ha dang p’zay bhrợ. Bhiệc bhrợ bha lâng âng cu nắc bhrợ ha rêê. Đợ bêl doọ râu trơ vâng, acu p’loon taanh bhrợ đoọng ha pr’loọng đông, n’jứah bơơn pa xoọng thu nhập”.

Ting cr’chăl c’moo, bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh ơy moót đhộ cóh lêệ a’ham âng manứih Pa Cô lâng bơơn moon pa choom đoọng ha bấc lang tước xoọc đâu. N’đoóh a’doóh âng manứih PA Cô vêy 5 pr’hoọm bhrông, tăm, bhoọc, rơợc, t’viêng nắc đoo bha lâng đoọng bhrợ pa chăm pa liêm. Nghệ nhân dân gian Kray Sức, cóh vel A Liêng, chr’val Tà Rụt, chr’hoong Đakrông moon, n’đoóh a’doóh ty chr’nắp âng manứih Pa Cô cắh nặc mưy bhr’lương bhai bấc pr’hoọm, pr’chăm laliêm, nắc dzợ chr’nắp liêm ooy pr’ắt tr’mung tinh thần, j’niêng bh’rợ. Đhị zâp bhiệc bhan cơnh hơnh déh ha roo t’mêê, xay xơ, bhuốih a’bhô dang crâng k’coong... ting cắh choom cắh váih j’niêng bh’rợ âng đơơng đợ n’đoóh a’doóh ty chr’nắp. Lấh mơ, n’đoóh a’doóh dzợ bơơn đươi dua cóh zâp bh’rợ vel đông, p’cắh moon râu liêm ta níh, chắp hơnh lâng a’dích a’bhướp, k’conh k’căn, đợ apêê vêy c’rơ g’lêếh lâng vel bhươl: “Bêl cóh pr’loọng đông manứih Pa Cô n’niên k’coon nắc apêê đhi noo bhúh xoọng đắh k’căn buôn âng đơơng n’đoóh a’doóh lêy đoọng. Bhiệc nâu chr’nắp liêm đoọng zước ha pêê p’niên ma mung k’rơ, têêm ngăn pr’ắt tr’mung. Cắh cậ vêy bhiệc bhan chr’nắp ga măc, manứih Pa Cô cung ta luôn cher đoọng đợ n’đoóh a’doóh bhrợ p’cắh loom luônh liêm ta níh âng c’la đay”.

Xọoc đâu, ngành chức năng chr’hoong Đakrông, tỉnh Quảng Trị xoọc t’bhlâng zư lêy lâng pa dưr pa xớc bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh ty chr’nắp âng manứih Pa Cô ting lêy ooy zâp đắh zên dự án, xa nay bh’rợ âng Đảng, Nhà nước k’rong bhrợ đoọng ha zr’lụ đhanuôr acoon cóh. T’coóh Hồ Văn Hiền, Chủ tịch UBND chr’val A Bung, chr’hoong Đakrông đoọng năl, bhiệc zư lêy, pa dưr pa xớc bh’rợ taanh n’đoóh a’doóh cắh mưy bhrợ đoọng bhiệc bhrợ nắc dzợ chrooi pa xoọng zư lêy pr’hoọm văn hoá chr’nắp âng acoon cóh Pa Cô truíh da ding Trường Sơn: “Chrooi pa xoọng zư lêy pa dưr pa xớc bh’rợ t’taanh âng manứih Pa Cô, ra diu thứ 2 zâp tuần, zâp apêê cán bộ zêng xập đợ xa nập ty chr’nắp tước ooy cơ quan pa bhrợ. Đợ t’ngay bhrợ bhiệc bhan, chính quyền k’đươi moon đhanuôr lêy xập đợ xa nập âng acoon cóh đay. Vel đông cung pa dưr k’rơ bhiệc xay moon, pa dưr cr’noọ bh’rợ đắh văn hoá acoon cóh đoọng ha đhanuôr, chrooi pa xoọng pa dưr pa xớc zâp bh’rợ tr’nêng lâng ting t’ngay ting vêy bấc apêê p’niên chắp kiêng đợ râu chr’năp văn hoá ty”./.

Sắc màu thổ cẩm Pa Cô

Dân tộc Pa Cô có nguồn gốc từ vùng đất Trung và Hạ của nước bạn Lào. Trong quá trình di cư tiến về phía Đông, sau khi vượt đỉnh Trường Sơn đã chọn khu vực miền núi thuộc 2 tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế để định cư cho đến nay. Trải qua nhiều thế hệ, người Pa Cô không ngừng phát triển và lưu giữ nền văn hoá đặc sắc, thể hiện sống động qua các sáng tác dân gian, các hình thức lễ hội, tín ngưỡng, âm nhạc cùng một số nghề thủ công truyền thống, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống hay còn gọi là dệt Zèng.

Bà Kăn Hùng, ở thôn A Bung, xã A Bung, huyện Đakrông năm nay đã ngoài 100 tuổi. Cuộc đời bà trải qua những năm tháng đất nước chiến tranh, loạn lạc, nghèo khó và không ít lần phải trốn vào rừng chạy giặc để sống sót. Thế nhưng, báu vật mà bà luôn mang theo trong hành trang của mình đó là những tấm Zèng và trang phục thổ cẩm truyền thống của người Pa Cô. Ở cái tuổi xưa nay hiếm, bà Kăn Hùng vẫn kể cho con cháu về những tấm thổ cẩm. Đó là những câu chuyện lung linh sắc màu và những sợi chỉ trên khung dệt… Bà Kăn Hùng cho biết, những tấm thổ cẩm của bà chủ yếu là của hồi môn từ bố mẹ cho khi đi lấy chồng. Gia đình bà cũng phải chuẩn bị nhiều thổ cẩm để khi con gái đi lấy chồng thì làm quà tặng cho thông gia, để con rể, con gái có những bộ trang phục truyền thống đẹp. “Ngày xưa nhất thiết phải có thổ cẩm thì con trai, con gái mới thành vợ, thành chồng được. Cuộc sống hàng ngày, đi làm nương, rẫy, người ta có thể mặc bình thường, nhưng khi về nhà thì phải mặc trang phục truyền thống điều này thể hiện sự tôn trọng đối với mọi người. Ngoài ra theo phong tục mỗi khi ốm đau thì chúng tôi phải có thổ cẩm làm lễ vật dâng cúng thần linh, đặt lên bàn thờ tổ tiên để cầu xin sức khỏe cho gia đình, cho dòng họ khỏi bệnh tật”.

Cuộc sống giữa đại ngàn của người Pa Cô ở huyện Đakrông chủ yếu dựa vào nương rẫy. Đời sống còn nhiều vất vả, khó khăn, nhưng bà Đoàn Thị Nga ở thôn A Bung,  xã A Bung vẫn luôn gắn bó với khung dệt. Bà Nga chia sẻ, hình ảnh của mẹ và bà với đôi tay thoăn thoắt bên khung dệt trong căn bếp nhà sàn luôn nằm trong ký ức của chị. Cứ thế, tình yêu trong chị đối với nghề dệt thổ cẩm truyền thống lớn dần lên theo năm tháng. “Hồi nhỏ tôi thấy bà và mẹ thường dệt thổ cẩm. Trẻ con chúng tôi thì cứ  đứng  xem, nhưng lúc ấy chỉ tò mò chứ chưa hiểu và cũng chưa quan tâm. Sau khi lập gia đình, tôi thấy các cô, dì trong bản, ai cũng biết dệt giống như bà và mẹ. Từ đó, tôi cảm thấy yêu thích, rồi tìm hiểu và sắp xếp thời gian để theo học nghề. Bây giờ thì tôi đã biết dệt khá thành thục rồi. Tôi cũng rất tự hào vì mình đã làm được một việc có ý nghĩa”.

Lịch sử và văn hóa của dân tộc Pa Cô được lưu giữ và tái hiện sống động thông qua nhiều hiện vật có giá trị được trưng bày tại Bảo tàng Quảng Trị. Ví như, các loại nông cụ gắn với sản xuất nương rẫy, các loại nhạc cụ và đặc biệt là trang phục thổ cẩm truyền thống gắn với cuộc sống của người Pa Cô ngay từ khi mới chào đời. Với người Pa Cô, thổ cẩm là niềm tự hào kết tinh qua đôi bàn tay khéo léo của người phụ nữ, là ký ức về nguồn cội, sự kết nối giữa quá khứ và tương lai… Tuy nhiên, theo xu hướng phát triển và hội nhập ngày nay, nghề dệt thổ cẩm của người Pa Cô không tránh khỏi sự mai một. Thế nhưng, vẫn còn đâu đó những người con Pa Cô luôn nặng lòng với nghề dệt ngày đêm gìn giữ, bảo tồn. Chị Hồ Thị Chua, ở thôn Ty Nê, xã A Bung, huyện Đakrông, một trong những người đã gắn bó và gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống Pa Cô cho biết: “Thời gian dệt 1 tấm vải để may một cái áo mất khoảng nửa tháng nếu mình chăm chỉ. Công việc chính của tôi vẫn là đi làm trên nương rẫy. Những khi rãnh rỗi, tôi tranh thủ dệt vừa sử dụng cho gia đình, vừa kiếm thêm thu nhập”. 

Theo dòng chảy thời gian, nghề dệt thổ cẩm đã thấm vào máu thịt của người Pa Cô và được trao truyền qua nhiều thế hệ cho tới ngày nay. Thổ cẩm của người Pa Cô có 5 màu đỏ, đen, trắng, vàng, xanh chủ đạo để làm nền và trang trí hoa văn. Nghệ nhân dân gian Kray Sức, ở thôn A Liêng, xã Tà Rụt, huyện Đakrông chia sẻ, thổ cẩm truyền thống của người Pa Cô không đơn thuần chỉ là những tấm vải nhiều màu sắc, họa tiết, hoa văn độc đáo, mà còn có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần, phong tục tập quán. Tại các lễ hội như Mừng lúa mới, cưới hỏi, cúng thần núi… càng không thể thiếu nghi thức dâng những tấm thổ cẩm truyền thống. Ngoài ra, tấm thổ cẩm còn được sử dụng trong các hoạt động cộng đồng, bày tỏ lòng hiếu thuận với ông bà, cha mẹ, những người có công với bản làng. “Khi trong gia đình người Pa Cô sinh con thì họ hàng nhà ngoại thường mang tấm thổ cẩm để tặng. Điều này mang ý nghĩa cầu mong cho đứa trẻ khỏe mạnh, an yên trong cuộc sống. Hay có sự kiện quan trọng, người Pa Cô cũng thường tặng nhau những tấm vải thổ cẩm truyền thống thể hiện tấm lòng của bản thân”.    

Hiện nay, ngành chức năng huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị đang nỗ lực bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Pa Cô thông qua nguồn vốn từ các dự án, chương trình của Đảng, Nhà nước đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ông Hồ Văn Hiền, Chủ tịch UBND xã A Bung, huyện Đakrông cho biết, việc bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm không chỉ góp phần giải quyết việc làm mà còn góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá đặc sắc của dân tộc Pa Cô trên dãy Trường Sơn. “Góp phần gìn giữ và bảo tồn nghề dệt truyền thống của người Pa Cô, sáng thứ 2 hằng tuần, tất cả cán bộ đều mặc trang phục truyền thống đến cơ quan làm việc. Những ngày diễn ra lễ hội, chính quyền rất khuyến khích, người dân diện những trang phục truyền thống. Địa phương cũng đẩy mạnh tuyên truyền, khơi dạy tình yêu văn hóa dân tộc cho người dân, góp phần thúc đẩy phát triển các làng nghề và ngày càng có nhiều giới trẻ yêu thích các giá trị văn hóa truyền thống”./.

    CTV Tân Lâm

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC