
Bh’rợ nâu g’luh tr’nơợp vêy zooi đoọng đhanuôr Cơ Tu tr’xăl c’lâng bh’rợ bhrợ têng đoọng pa dưr pa xớc pr’ăt tr’mung, pa dưr pa liêm tr’mung. Tơợ đêếc vêy bâc pr’loọng đông dưr zi lâh đha rưt nhâm mâng.

K’noọ 2 c’moo đâu, bh’rợ băn chr’gơơng pay t’ghêy xoọc pa dưr pa xớc k’rơ coh chr’hoong k’coong ch’ngai Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.
C’moo n’năc ahay, amoó La Thị Sâm đh’rưah lâng 5 pr’loọng đông coh vel Mực, thị trấn Thạnh Mỹ, chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam bơơn zooi đoọng 20 p’nong chr’gơơng ting bh’rợ pr’loọng đông pa zưm bhrợ, đh’rưah zư lêy. Xang 6 c’xêê, chr’gơơng ơy choom pay t’ghêy. Amoó La Thị Sâm đoọng năl, ting lêy zâp c’moo, chr’gơơng choom pay t’ghêy 2 chu, zên pa câl zâp ký 10 ực đồng. Băn chr’gơơng buôn zư lêy lâh mơ râu bh’năn lơơng. Lâh mơ, cung choom lêy pay đợ ch’na đh’năh ơy vaih coh vel đông cơnh râu hi la vaih coh crâng, prí. Tươc t’ngay chr’gơơng vaih t’ghêy năc pa xoọng đoọng cha a’bhoo, clang đoọng t’ghêy pa dưr pa xớc liêm đâh. Tơợ pr’loọng đha rưt zr’năh, naau cơy pr’ăt tr’mung pr’loọng đông amoó La Thị Sâm ơy têêm ngăn:
“Tu vêy chính quyền vel đông k’rang lêy zooi đoọng m’ma chr’noh lâng pr’đươi pr’dua, bhrợ pr’đơợ đoọng pr’ăt tr’mung âng đhanuôr coh c’bhuh băn chr’gơơng bơơn pa dưr lâh mơ lăm ahay. Bêl ahay, pr’loọng đông bhrợ ha rêê, bhrợ thuê zr’năh k’đhạp bhlâng. Azi t’mêê băn chr’gơơng lêy liêm choom lâh mơ bhrợ râu lơơng. A’đay mưy băn zư, ha dợ bhiệc pa câl năc vêy apêê câl pay cung k’rêệm loom. Ha dang zư lêy liêm choom năc vêy vaih t’ghêy liêm choom”.
Moon ooy đăh bhiệc băn chr’gơơng đhị vel đông, t’cooh Pơ Loong Ê A, coh chr’val Tà Bhing, chr’hoong Nam Giang moon, nâu đoo năc bh’rợ t’mêê. Hân đhơ chr’gơơng năc râu a’đhăh dzăm ặt coh crâng k’coong, năc ơy bơơn băn zư coh đông, liêm glặp lâng pr’đơợ plêệng k’tiêc, da ding k’coong; đhanuôr vêy choom lêy pay đươi zâp pr’đươi nông nghiệp đoọng bhrợ ch’na đh’năh, pa xiêr đăn zên băn zư. T’cooh Pơ Loong Ê A đoỌng năl cớ, băn chr’gơơng doọ lâh ga lêêh, doọ buôn lưm pr’luh cr’ay, pa câl bơơn zên bâc lâh mơ băn a’ọc, k’roóc, a’tưch:
“Ooy đăh zên bơơn pa chô mơ 2 tươc 3 c’xêê năc chr’gơơng ơy vaih t’ghêy, đhanuôr hơnh deh lâng bhui har bhlâng tu zên pa câl dal. Tổ âng zi vêy 5 pr’loọng băn 20 p’nong, ooy đâu vêy 15 p’nong chr’gơơng conh ơy vaih t’ghêy, cung vêy pa câl mơ 100 ực mưy g’luh”.
Đhị chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, xoọc vêy 200 pr’loọng đhanuôr Cơ Tu ting băn chr’gơơng pay t’ghêy, pa zưm đhị zâp chr’val Tà Pơơ, Cà Dy, Tà Bhing lâng thị trấn Thạnh Mỹ. Ting cơnh t’cooh A Rất Bhen, Phó Trưởng phòng Nông nghiệp lâng Môi trường chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, băn chr’gơơng pay t’ghêy vêy pa chô bh’nơơn bâc lâh mơ băn râu lơơng. Tơợ zâp đăh zên k’rong pa zưm, zâp xa nay bh’rợ k’tiêc k’ruung, zâp c’moo, chr’hoong Nam Giang ơy vêy đoọng lâh 100 tỷ đồng, pay đoọng ha zâp vel đông zooi đhanuôr pa dưr pa xơc pr’ăt tr’mung, b’băn ch’choh... T’cooh A Rất Bhen, Phó Trưởng phòng Nông nghiệp lâng Môi trường chr’hoong Nam Giang đoọng năl:
“Cr’chăl nâu a’tôh, chr’hoong Nam Giang t’bhlâng lêy cha mêêt đoọng xay moon cớ bh’rợ nâu lâng bhrợ t’bhưah. Bâc pr’loọng đhanuôr ting băn chr’gơơng tơợ pr’loọng đha rưt lâng pr’loọng đăn đha rưt xoọc đâu ơy dưr zi lâh đha rưt lâng zên pa chô têêm ngăn. Phòng Nông nghiệp lâng Môi trường t’bhlâng xay moon lâng UBND chr’hoong âng đơơng bh’rợ băn chr’gơơng pa dưr pa xơc, pa zưm lâng zâp đơn vị, pa zưm ooy đăh bhiệc bhrợ têng lâng pa câl âng đhanuôr”.

Bâc c’moo đâu, bâc pr’loọng đhanuôr Cơ Tu coh zr’lụ k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Nam grơơ nhool châc lêy, tr’xăl tơơm chr’noh, bh’năn băn đơơng chô bh’nơơn liêm choom. Đh’rưah lâng zên âng Trung ương, tỉnh Quảng Nam ơy zooi đoọng đhanuôr đăh pr’đươi pr’dua bhrợ cha, m’ma chr’noh bh’năn băn đoọng pa dưr pa xơc pr’ăt tr’mung. Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam ơy zooi đhanuôr pa dưr pa xớc đăh băn a’ọc tăm, k’roóc r’rưah, đh’rưah lâng bơr pêê bh’rợ bhrợ têng cha t’mêê... tu cơnh đêêc, pr’ăt tr’mung âng đhanuôr vêy pa dưr liêm ghit, bâc pr’loọng đông ơy dưr zi lâh đha rưt nhâm mâng. T’cooh Nguyễn Út, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam đoọng năl:
“Lâng zâp chr’hoong k’coong ch’ngai cơnh Nam Giang, Đông Giang, Phước Sơn đhanuôr đươi dua zên vặ tơợ zâp đăh ngân hàng cung cơnh ooy kênh âng Hội Nông dân k’rong bhrợ pa dưr pa xơc bơr pêê bh’rợ liêm choom. Ghit lâh năc bh’rợ băn a’ọc tăm âng vel đông, băn a’tưch p’loh coh bhươn, băn chr’gơơng.... Đợ bh’rợ nâu căh mưy dưr zi lâh đha rưt năc dzợ bâc hội viên nông dân bhrợ cha k’van lâng ơy chrooi đoọng ha tỉnh Quảng Nam bâc bh’nơơn pr’đươi OCOP, lâh mơ năc lâng zâp chr’hoong k’coong ch’ngai bhrợ liêm choom”./.
NUÔI HƯƠU SAO LẤY NHUNG, HƯỚNG ĐI MỚI CỦA ĐỒNG BÀO CƠ TU HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM
Nuôi hươu sao lấy nhung đang phát triển ở huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Mô hình này bước đầu giúp đồng bào Cơ Tu thay đổi phương thức sản xuất để phát triển kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống. Từ đó, nhiều gia đình thoát nghèo bền vững.

Gần 2 năm nay, mô hình nuôi hươu sao lấy nhung đang phát triển mạnh ở huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam.
Năm ngoái, chị La Thị Sâm cùng nhóm hộ 5 gia đình ở thôn Mực, thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam được hỗ trợ 20 con hươu theo mô hình nhóm hộ phân công nhau chăm sóc. Qua 6 tháng, hươu đã cho thu hoạch lấy nhung. Chị La Thị Sâm cho hay, trung bình mỗi năm, hươu sẽ cho lấy nhung hai lần, giá bán mỗi ký là 10 triệu đồng. Nuôi hươu sao dễ chăm sóc hơn so với con vật khác. Mặt khác lại tận dụng nguồn thức ăn sẵn tại địa phương như lá cây trong rừng, chuối xanh. Đến ngày hươu cho ra nhung thì bổ sung thêm các loại tinh bột như ngô, khoai để nhung phát triển đạt chất lượng cao. Từ hộ nghèo, khó khăn, bây giờ cuộc sống gia đình chị La Thị Sâm đã ổn định.
“Nhờ chính quyền địa phương quan tâm giúp đỡ, cấp con giống và vật tư, tạo điều kiện để cuộc sống của bà con trong nhóm nuôi hươu được cải thiện hơn so với trước. Trước đây, gia đình làm rẫy, làm thuê nên khó khăn lắm. Chúng tôi mới nuôi hươu thấy được và đạt hiệu quả hơn so với làm mô hình kinh tế khác. Mình chỉ việc nuôi còn sản phẩm đầu ra có nhà cung cấp giống bao tiêu nên yên tâm. Nếu chăm sóc tốt thì cho ra nhung tốt”.
Nói về chăn nuôi hươu sao tại địa phương, ông Pơ Loong AÊ, ở xã Tà Bhing, huyện Nam Giang chia sẻ, đây là mô hình mới. Mặc dù hươu sao là động vật hoang dã nhưng đã được thuần hóa, tương đối phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, thới tiết, vùng núi; nông dân có thể tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp để làm thức ăn, giảm chi phí chăn nuôi. Ông Pơ Loong AÊ cho biết thêm: nuôi hươu nhàn mà ít rủi ro dịch bệnh, kinh tế cao gấp nhiều lần so với nuôi heo, nuôi gà và bò.
“Về thu nhập khoảng 2 đến 3 tháng là hươu đã có nhung rồi, bà con rất mừng và phấn khởi vì giá trị kinh tế khá cao. Tổ chúng tôi có 5 hộ nuôi 20 con, trong đó có 15 con hươu đực đã có nhung hết, tính ra 100 triệu một đợt”

Tại huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, hiện có 200 hộ đồng bào Cơ Tu tham gia nuôi hươu sao lấy nhung, tập trung ở các xã Tà Pơ, Cà Dy, Tà Bhing và thị trấn Thạnh Mỹ. Theo Ông A Rất Bhen, Phó Trưởng phòng Nông nghiệp và Môi trường huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, nuôi hươu sao lấy nhung cho hiệu quả kinh tế cao gấp nhiều lần so với các vật nuôi truyền thống. Từ các nguồn vốn lồng ghép, các chương trình mục tiêu quốc, mỗi năm, huyện Nam Giang đã bố trí hơn 100 tỷ đồng, phân bổ cho các địa phương giúp bà con phát triển kinh tế, chăn nuôi trồng trọt.... Ông A Rất Bhen, Phó Trưởng phòng Nông nghiệp và Môi trường huyện Nam Giang, cho biết:
“Thời gian đến, huyện Nam Giang tiếp tục nghiên cứu để đánh giá lại mô hình này và nhân rộng. Nhiều hộ tham gia nuôi hươu từ hộ nghèo và cận nghèo nay đã thoát nghèo và thu nhập ổn định. Phòng Nông nghiệp và Môi trường tiếp tục tham mưu với UBND huyện đưa mô hình nuôi hươu phát triển, gắn kết với các đơn vị, liên kết trong vấn đề sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đầu ra của hộ dân”
Mấy năm nay, nhiều hộ đồng bào Cơ Tu ở vùng cao tỉnh Quảng Nam mạnh dạn tìm tòi, thử nghiệm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao. Cùng với nguồn kinh phí của Trung ương, tỉnh Quảng Nam đã hỗ trợ giúp đồng bào về sinh kế, cây con giống để phát triển kinh tế. Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam hỗ trợ người dân phát triển chăn nuôi heo đen, bò sinh sản, cùng một số mô hình phát triển kinh tế mới.…nhờ đó, đời sống của người dân được nâng lên rõ rệt, nhiều hộ đã thoát nghèo bền vững. Ông Nguyễn Út, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam cho biết:
“Đối với các huyện miền núi như Nam Giang, Đông Giang, Phước Sơn bà con sử dụng nguồn vốn vay từ các ngân hàng cũng như qua kênh của Hội Nông dân đầu tư phát triển một số mô hình rất hiệu quả. Cụ thể là mô hình nuôi heo đen bản địa tại địa phương, nuôi gà thả vườn, nuôi hươu... Những mô hình này không chỉ thoát nghèo mà nhiều hội viên nông dân giàu lên và đã đóng góp cho tỉnh Quảng Nam nhiều sản phẩm OCOP, đặc biệt đối với các huyện miền núi làm rất hiệu quả”./.
Viết bình luận