PÂN ĐIL CƠ TU BƠƠN T’BIL LƠI ĐHARỰT TƠỢ BH’RỢ BĂN A ỌC
Thứ năm, 07:41, 17/04/2025         PV A Viết Sĩ         PV A Viết Sĩ
Coh bấc c’moo ahay, bh’rợ băn a ọc tăm âng vel đong lâng a ọc crâng lai ting t’ngay bấc lâh mơ, bhrợ t’vaih rau liêm choom ooy kinh tế bấc bhlâng, zooi bấc pr’loọng đong coh chr’hoong da ding k’coong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam bơơn t’bil lơi đharựt nhâm mâng. Pr’loọng đong amoó A Lung Ích, 55 c’moo, coh cr’noon Vinh, chr’val Ta Pơơ năc muy manuyh xay bhrợ liêm choom.

 

Video Player is loading.
Current Time 0:00
/
Duration 0:00
Loaded: 0%
Progress: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -0:00
 
1x

 

Pr’loọng đong amoó A Lung Ích coh cr’noon Vinh, chr’val Tà Pơơ, chr’hoong da ding k’coong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam l’lăm ahay năc ăt coh xa nay pr’loọng đong đharựt âng chr’val. Amoó Ích xay truih, bêl tơớp pay k’diic, diic điêl amoó gluh ăt la lay lâng bơr tr’pang têy k’gooh. Căh vêy bh’rợ nhâm mâng, pr’ăt tr’mông âng bơr diic điêl amoó za nươr bấc ooy ha rêê đhuốch, tu cơnh đêêc rau bơơn pay pa chô căh nhâm mâng, ta luôn ta bhúch bấc rau.

C’moo 2012, tơợ zên k’miah âng pr’loọng đong, amoó A Lung Ích câl bơr p’nong m’ma a ọc, lâng muy p’nong a ọc tăm vel đong lâng muy p’nong a ọc crâng lai chô đơơng băn. Đươi t’bhlâng băn par ting n’năc vêy cán bộ Khuyến nông pa choom ooy kỹ thuật b’băn, cr’năn a ọc âng pr’loọng đong amoó ting t’ngay rưah vaih liêm bhlâng. Xoọc đâu, coh c’rol bh’năn âng pr’loọng đong amoó vêy lâh 40 p’nong a ọc rưah lâng học pay lêệ. Amoó A Lung Ích prá xay: A ọc tăm lâng a ọc crâng lai liêm lâng đhr’năng âng plêệng k’tiếc âng vel đong, tu cơnh đêêc năc rưah vaih liêm: “A ọc tăm vel đong acu băn buôn pa bhlâng, hân đhơ bh’năn công buôn ng’bơơn, lướt bơơn bha lâng prí chô xrắt k’tứi lúc lâng n’cam xang n’năc ủ đớc năc a ọc zêng. Pr’loọng đong muy băn bơr rau m’ma a ọc năc a ọc tăm âng vel đong lâng a ọc crâng lai a năm. Manuyh nhăn câl công bấc, apêê tơợ Biên phòng, Kiểm lâm lâng tơợ Hội Liên hiệp pân đil chr’val, chr’hoong công ta luôn câl m’ma a ọc lâng a ọc pay lêệ. Ng’moon zazum cộng zập ng’đươi coh pr’ăt tr’mông, zập ng’câl mì chính, n’xiêng, chr’na đha năh coh zập t’ngay. Coh cr’chăl ha y công kiêng bhrợ t’bhưah bh’rợ b’băn lâng vêy zr’lụ pa câl nhâm mâng. Rơơm vêy ta zooi p’xoọng ooy g’roong, lái B40 đoọng pa liêm p’xoọng.”

Lêy bh’rợ băn a ọc tăm vel đong lâng a ọc crâng năc bhrợ t’vaih rau bơơn pay pa chô nhâm mâng năc doọ bil bấc t’ngay c’xêê, amoó A Lung Ích t’bhlâng bhrợ t’bhưah bh’rợ. Lâng đợ zên k’rong đớc, amoó bhrợ c’rol bhưah lâh mơ, câl p’xoọng máy xrắt bha lâng prí, thùng ủ đớc bh’năn ha a ọc lâng đợ zên mơ 50 ức đồng… Lâh bh’rợ b’băn, amoó Ích ơy choh crâng, bấc bhlâng năc tơơm keo, t’boon… tước nâu cơy chặt vaih liêm lâng ơy bơơn pa câl. Amoó Ích prá xay, xang bêl pác lơi zên đươi dua, bh’rợ kinh tế ch’choh, b’băn n’nâu năc chô đơơng ha pr’loọng đong amoó k’nặ 100 ức đồng coh muy c’moo.

Ting cơnh amoó A Lăng Thị Oanh, Chủ tịch Hội Liên hiệp pân đil chr’val Tà Pơơ, amoó A Lung Ích căh muy bhrợ cha choom ting n’năc năc hội viên pân đil ta nih đha nâng ting pâh pazêng bh’rợ âng hội. Căh muy bhrợ t’vaih cr’van cr’bhộ ha c’la đay, amoó Ích năc dzợ zooi apêê ađhi amoó hội viên lum pr’ăt tr’mông zr’năh k’đhap coh chi hội, ting n’năc xay truih kinh nghiệm pa dưr kinh tế đoọng apêê ađhi amoó đh’rưah t’bhlâng t’bil đharựt nhâm mâng: “Ng’moon zazum, coh chr’val vêy bấc hội viên pân đil bhrợ bh’rợ b’băn lâng ch’choh. Coh đêêc, acu xay moon dal ooy bh’rợ băn a ọc tăm vel đong lâng a ọc crâng lai, liêm choom bhlâng. Ha dang băn par liêm, muy c’moo năc rưah 2-3 ruuh. N’đăh Hội Liên hiệp pân đil chr’val ta luôn ta đang moon ooy apêê tước câl zooi ađhi amoó vêy zr’lụ pa câl nhâm mâng. Lâh n’năc, lâh n’năc pr’loọng đong cu vêy bhrợ bh’rợ t’priêng lêệ a ọc coh t’pêêh năc công ta luôn pay lêệ a ọc đhị vel đong. Lâng bh’rợ b’băn âng amoó A Lung Ích, tơợ bêl băn a ọc pr’ăt tr’mông âng pr’loọng đong amoó nhâm mâng, vêy rau pa chô coh zập c’xêê. Vêy lớp pa choom ooy kỹ thuật b’băn, ch’choh năc Hội ta đang luôn apêê ađhi amoó ting pâh zập liêm.”

Coh bấc c’moo ahay, tơợ xa nay bh’rợ thi đua “Pân đil t’bhlâng học tập, pa bhrợ ta béch g’lăng, pa dưr pr’loọng đong bhui har” coh zr’lụ ch’hoong da ding k’coong Nam Giang n’leh bấc apêê pân đil ta béch g’lăng coh bh’rợ pa dưr kinh tế. P’căn A Rất Thị Hoa, Chủ tịch Hội Liên hiệp pân đil chr’hoong Nam Giang prá xay: Coh vel đong chr’hoong vêy bấc bh’rợ kinh tế âng apêê hội viên pân đil bhrợ c’la liêm choom bhlâng. Hội ta luôn k’rang lêy, pa hêl, bhrợ t’vaih rau liêm crêê zooi hội viên lum pr’ăt tr’mông zr’năh k’đhap vặ zên pa dưr bh’rợ tr’nêng đươi n’đăh kênh Hội Liên hiệp pân đil chr’hoong. Coh cr’chăl ahay, Hội ơy xay moon tín chấp đoọng hội viên pân đil vặ zên pa dưr kinh tế, lâng đợ zên vêy ta vặ tước nâu cơy năc 102 tỷ đồng: “Zập c’moo, Hội zêng pa hêl, zooi apêê pân đil tơớp bhrợ cha. Ta luôn đh’rưah lâng phòng Kinh tế hạ tầng, phòng Nông nghiệp chr’hoong đoọng pa choom, zooi pân đil coh bh’rợ pa dưr pr’ắt tr’mông. Lâh n’năc, Hội dzợ zooi m’bứi zên, đoọng pa dưr c’rơ ha apêê ađhi t’bhlâng lâh mơ dzợ. Coh xa nay bh’rợ 5 căh, 3 sạch liêm vêy xa nay t’bil đharựt nhâm mâng, Hội công ta đang moon pazêng chr’val zooi p’xoọng ha pân đil t’bil đharựt, nhâm mâng pr’ăt tr’mông”./.

PHỤ NỮ CƠ TU THOÁT NGHÈO NHỜ MÔ HÌNH NUÔI HEO

Nhiều năm qua, mô hình nuôi heo cỏ địa phương và heo rừng lai xuất hiện ngày càng nhiều, mang lại hiệu quả kinh tế cao, giúp nhiều hộ gia đình ở huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam vươn lên thoát nghèo bền vững. Gia đình chị A Lung Ích, 55 tuổi ở thôn Vinh, xã Tà Pơơ là một điển hình như thế.

Gia đình chị A Lung Ích ở thôn Vinh, xã Tà Pơơ, huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam trước đây thuộc diện khó khăn của xã. Chị Ích kể, lúc mới lập gia đình, vợ chồng chị ra ở riêng với hai bàn tay trắng. Không có việc làm ổn định, hai vợ chồng chỉ sống nhờ vào nương rẫy nên thu nhập bấp bênh,  thiếu trước hụt sau.

Năm 2012, từ nguồn vốn tiết kiệm của gia đình, chị A Lung Ích đầu tư mua cặp heo giống, với một con heo cỏ địa phương và một con heo rừng lai về nuôi. Nhờ kiên trì, chịu khó lại được cán bộ Khuyến nông tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi, đàn heo của gia đình chị ngày càng phát triển. Hiện, trong vườn trại của gia đình chị có hơn 40 con heo sinh sản và heo lấy thịt. Chị A Lung Ích cho biết: Heo cỏ và heo rừng lai thích nghi tốt với điều kiện khí hậu của địa phương nên sinh trưởng tốt: “Heo cỏ địa phương mình nuôi rất dễ, kể cả về thức ăn cũng dễ kiếm, chỉ cần lấy thân chuối xắt nhỏ trộn với cám rồi ủ lên là heo ăn hết. Gia đình chỉ nuôi hai loại giống heo là heo cỏ địa phương với heo rừng lai thôi. Khách hàng tìm mua cũng nhiều, từ Biên phòng, Kiểm lâm rồi bên Hội LHPN xã, huyện cũng thường xuyên mua heo giống và heo lấy thịt. Nói chung cũng đủ xoay sở cuộc sống gia đình, đủ mua mì chính, dầu phụng, thức ăn hàng ngày. Thời gian tới cũng muốn mở rộng mô hình và có đầu ra ổn định hơn nữa. Mong được hỗ trợ thêm về hàng rào, lưới B40 để nâng cấp thêm”.

Thấy việc nuôi heo cỏ địa phương và heo rừng lai mang lại lợi nhuận ổn định lại không tốn nhiều thời gian, chị A Lung Ích tiếp tục nhân rộng mô hình. Với nguồn vốn tích luỹ được, chị đầu tư xây dựng chuồng trại rộng thoáng hơn, mua thêm máy xắt chuối, thùng ủ thức ăn cho heo với tổng giá trị hơn 50 triệu đồng... Ngoài chăn nuôi, chị Ích còn đầu tư trồng rừng, chủ yếu là cây keo, lòn bon... đến nay phát triển rất tốt và đã cho thu nhập. Chị Ích cho biết, sau khi trừ các chi phí, mô hình kinh tế VCR này mang lại thu nhập cho gia đình gần 100 triệu đồng/năm.

Theo chị A Lăng Thị Oanh, Chủ tịch Hội LHPN xã Tà Pơơ, chị A Lung Ích không chỉ làm kinh tế giỏi mà còn là hội viên phụ nữ gương mẫu tích cực tham gia các hoạt động, phong trào của hội. Không chỉ làm giàu cho bản thân, chị Ích còn luôn sẵn sàng giúp đỡ chị em hội viên khó khăn trong chi hội, đồng thời nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm phát triển kinh tế để chị em cùng vươn lên thoát nghèo bền vững: “Nói chung, trên địa bàn xã có rất nhiều hội viên phụ nữ tích cực phát triển mô hình chăn nuôi và trồng trọt. Trong đó, tôi đánh giá rất cao về mô hình nuôi heo cỏ địa phương và heo rừng lai, rất hiệu quả. Nếu chăm sóc tốt, một năm có thể đẻ 2-3 lứa. Bên Hội LHPN xã thường xuyên kết nối giúp chị em có đầu ra ổn định. Ngoài ra, gia đình tôi có làm mô hình thịt heo gác bếp cũng thường xuyên lấy heo từ các mô hình tại địa phương. Đối với mô hình của chị A Lung Ích, từ khi đầu tư vào việc nuôi heo cuộc sống gia đình ổn định hơn, có thu nhập đều hàng tháng. Có lớp tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt thì Hội thường xuyên vận động chị em tham gia đông đủ”.

Nhiều năm qua, từ phong trào thi đua “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc” trên địa bàn huyện miền núi Nam Giang xuất hiện nhiều tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế. Bà A Rất Thị Hoa, Chủ tịch Hội LHPN huyện Nam Giang cho biết: Trên địa bàn huyện có nhiều mô hình kinh tế do hội viên phụ nữ làm chủ đạt hiệu quả cao. Hội luôn quan tâm, động viên, tạo điều kiện hỗ trợ hội viên hoàn cảnh đặc biệt khó khăn vay vốn phát triển sản xuất thông qua kênh Hội LHPN huyện. Thời gian qua, Hội đã đứng ra tín chấp cho hội viên phụ nữ vay vốn phát triển kinh tế. với tổng dư nợ đến nay là hơn 102 tỷ đồng: “Hàng năm, Hội đều có khuyến khích, hỗ trợ cho phụ nữ khởi nghiệp. Thường xuyên phối hợp với phòng Kinh tế hạ tầng, phòng Nông nghiệp huyện để tập huấn, hỗ trợ phụ nữ trong phát triển kinh tế. Ngoài ra, Hội còn hỗ trợ một phần kinh phí, nhằm khích lệ, tạo động lực cho chị em cố gắng hơn nữa. Trong chương trình thực hiện “5 không, 3 sạch” có đăng ký thoát nghèo bền vững, Hội cũng đề xuất các xã hỗ trợ thêm cho phụ nữ  thoát nghèo, ổn định đời sống”./.

        PV A Viết Sĩ

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online