BH’RỢ CHOH PIH BHUNG COH TOOR ĐONG, COH HA RÊÊ
Thứ sáu, 08:35, 06/12/2024 TT Khuyến nông Quảng Nam TT Khuyến nông Quảng Nam
Pih bhung năc muy coh bâc râu tơơm căh choom căh vêy coh nang chr’noh âng đha nuôr zr’lụ vel bhươl. Bâc c’moo đăn đâu, tơơm pih bhung công bơơn choh bâc coh apêê chr’hoong da ding ca coong.

P’lêê pih bhung vêy đợ dinh dưỡng bâc, bâc vitamin lâng khoáng chất chr’năp ha coon ma nưih, tu cơnh đêêc bơơn bâc ngai kiêng cha. Cơnh đêêc, ng’cơnh bhrợ đoọng choh lâng zư x’mir lêy tơơm pih bhung bh’nơơn dal, đha nuôr lâng pr’zơc dh’rưah chơơc năl.

 

 

Bh’rợ choh

1. Chơơih pay k’tiêc choh

- K’tiêc buôn ch’choh năc cơợng tơợ 06 - 1m năc a têh, ra bụ (năc bâc tơợ 2-2,5% năc a têh);

- Mơ bâc PH = 5,5 - 6,5;

- Pa bhlâng năc k’tiêc doó buôn tân nong đac, vêy bâc râu k’tiêc: k’tiêc têêt, ch’chuôh, lụ truih toor toọm;

- Doó vêy k’ría;

- Đợ đac coh k’tiêc năc n’dup 0,8m;

2. Chơơih m’ma

- Chơơih pay m’ma đhị apêê đong zâp pr’đơợ ting quy định đhị hợp đồng bhrợ cha, tơơm m’ma năc choom vêy c’rnoọ xa nay bơơn xay pa căh; vêy bha ar pa tơ xay moon tu tơơm m’ma. Vêy bha ar xay moon bhrợ câl bhlêy n’đăh m’ma chr’noh;

- M’ma năc choom xră nhãn ting quy định pa zêng:Đh’nơc m’ma chr’noh, đh’nơc lâng đhị bhrợ têng âng đong pa câl; cr’noọ xa nay liêm choom m’ma; t’ngay bhrợ têng, cr’chăl choom đươi dua;

- M’ma pih bhung bơơn bhrợ lâng bh’rợ p’têêt t’boọ tơợ nang chr’noh bha lâng, doó vêy virus. N’đhơ cơnh đêêc năc choom coh pih bhung tơợ m’bang ta chiết n’đhang năc choom k’đhơợng liêm m’bang chiết doó vêy râu cr’ay;

- Tơơm m’ma bơơn choh coh ch’đhung polyme tăm, dal tơợ 60 cm tơợ măt p’têêt năc a têh;

- Tơơm doó vêy bh’ruy cha;

* Cr’noọ sa nay đươi dua ha m’ma pih bhung p’têêt măt: vêy bha lâng tih lâng riah tih, bha lâng ga măc p’têêt tơợ 1,0 -1,2cm;

Choom đươi pih đoọng p’têêt pih bhung;

Bha lâng (n’đăh piing đhị p’têêt 2cm); Tih, mâng, liêm vil, doó vêy g’goọ c’cool tươc clu. Dal m’ma tơợ 60-80cm;

+ Đhị p’têêt: Bhlưa măt bầu ươm 20-30 cm; Pr’têêt pa têêt âi u têêr liêm;

+ Ha la: T’viêng liêm, vêy pậ lâng pr’đhang âng m’ma, doó âi ha la n’đoo zroọ. Riah ch’măt liêm vêy bâc riah acoon. Tơơm m’ma ma mơ bhreh k’rơ;

+Bh’ruy, cr’ay: Doó vêy c’leh âng apêê cr’ay: g’goọ, bhih, hooi dzêêt lâng apêê bh’ruy amit căp cha;

- Tơơm pih bhung m’ma bơơn choh bhrợ coh đong lái;

3. Cr’chăl bhưah choh

- Cr’chăl choh  bhlưa apêê tơơm buôn chr’ngai 5 mét. Năc dâng 400 t’nơơm/ha; Năc ting đhăm k’tiêc choh, cr’chăl choh vêy cơnh tr’xăl cr’chăl bhưah liêm glăp;

- Tơơm m’ma âi ra văng đơc l’lăm (t’căt lơi riah, gr’lêêh lơi ha la griing…);

- Coh boọng pêch ga măc lâh bầu tơơm m’ma m’bứi;

- Đươi cuốc căh câ anuôih ch’văc boọ coh m’pâng boọng ga măc lâh bầu tơơm, đươi dao t’căt lơi ch’đhung bầu lâng pa tơt tơơm đhị m’pâng boọng, măt bầu tơơm t’ngooc boọng 2-3cm, ga bung k’tiêc, glụ pay ch’đhung nilon tr’xin lâng ga bung cớ k’tiêc lơơp măt bầu, tưới đac;

- Cruung pa liêm tơơm;

- Đoọng cha groong c’bhuh bh’ruy amit căp cha riah nhum âng pih bhung, ahêê năc choom đươi z’nươu Regent ting cơnh p’too moon lâng luc pa liêm lâng k’tiêc coh boọng đọong cha groong;

-Bêl pa tơt đơc tơơm năc choom p’đhiêr măt p’têêt chô n’đăh c’lâng đhí đoọng g’đach bhrợ tr’vêêh m’bang;

- Bêl pa tơt đơc tơơm chiêt năc choom đơc đa đêng 45 độ đoọng tơơm buôn dưr ch’măt vaih đoong t’mêê. Xang bêl đoong t’mêê ch’măt vaih năc choom gr’lêêh lơi apêê đoong tr’nơơp lâh đa đêng đăn k’tiêc âng tơơm ta chiết;

- Tơơm chiết vêy apêê đoong pa dưr liêm ma mơ năc choom choh pa tih cơnh tơơm p’têêt;

4. Cr’chăl hân noo

Pih bhung bơơn choh prang c’moo n’đhang năc choom choh moot tơơp ha pruôt căh câ tơơp hân noo boo đoọng c’bơơch bh’rợ tưới đac, công choom choh moot x’ría hân noo boo ha dang zâp pr’đơợ tưới coh hân noo xơơt;

Coh pr’đơợ vêy đac tưới, choh moot hân noo c’loot tơơm buôn dưr pâ liêm, tươc hân noo ha pruôt c’moo t’tun xang bêl tơơm dưr pâ liêm lâh./.

KỸ THUẬT TRỒNG BƯỞI TRONG VƯỜN NHÀ, VƯỜN RỪNG

Cây bưởi là một trong những loại cây không thể thiếu trong vườn nhà của người dân vùng nông thôn. Những năm gần đây, cây bưởi cũng được trồng nhiều ở các huyện miền núi, vùng cao. Trái bưởi có hàm lượng dinh dưỡng cao, nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể con người, nên được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng.

Kỹ thuật trồng

1. Chọn đất trồng

- Đất có tầng canh tác (AB) dày từ 0,6m - 1m trở lên, giàu mùn (hàm lượng mùn từ 2 - 2,5% trở lên);

- Độ chua PH = 5,5 - 6,5;

- Đặc biệt là đất phải thoát nước tốt, thành phần cơ giới: thịt nhẹ, cát pha, phù sa ven sông, thịt nhẹ;

- Không bị nhiễm mặn;

- Mực nước ngầm dưới 0,8m;

2. Chọn giống

- Chọn mua giống tại các cơ sở đủ điều kiện theo quy định thông qua hợp đồng kinh tế, cây giống phải có tiêu chuẩn cơ sở được công bố; có hồ sơ chứng minh nguồn gốc giống. Có chứng nhận đăng ký kinh doanh về lĩnh vực giống cây trồng;

- Cây giống phải được ghi nhãn theo quy định gồm: Tên giống cây trồng, tên và địa chỉ của cơ sở sản xuất, kinh doanh; chỉ tiêu chất lượng giống; ngày sản xuất, thời hạn sử dụng;

 - Cây giống bưởi được nhân bằng phương pháp ghép từ vườn cây đầu dòng, sạch bệnh virus. Tuy nhiên có thể trồng bưởi từ nhánh chiết nhưng phải đảm bảo nhánh chiết không mang mầm bệnh nguy hiểm;

- Cây giống được trồng trong túi bầu Polyme màu đen, chiều cao đạt 60 cm từ mắt ghép trở lên;

- Cây không bị sâu bệnh;

* Tiêu chuẩn áp dụng cho cây giống bưởi (Citrus maxima) ghép mắt:

+ Cây gốc ghép: Cây gieo từ hạt, cây giâm cành sạch bệnh. Gốc ghép phải có thân thẳng và cổ rễ ngay, đường kính gốc ghép từ 1,0 - 1,2 cm;

Nên dùng bưởi để ghép bưởi;

+ Thân cây (phía trên vị trí ghép 2cm): Thẳng, vững chắc, thân phải tròn, không mang các vết thương cơ giới nghiêm trọng sâu đến phần lõi gỗ. Chiều cao cây giống: từ 60 - 80 cm;

+ Vị trí ghép: Cách mặt bầu ươm 20 - 30 cm. Mối ghép đã hàn gắn, liền sẹo tốt;

+ Lá: Xanh tốt, có kích thước, hình dạng đặc trưng của giống, số lá hiện diện đầy đủ. Bộ rễ phát triển tốt có nhiều rễ tơ. Cây giống đồng đều, khỏe mạnh;

+ Sâu bệnh: Không có triệu chứng của các bệnh: loét, ghẻ, chảy mủ và các loại sâu hại: thán thư, nhện, bọ trĩ, sâu vẽ bùa, rệp sáp;

- Cây bưởi giống được sản xuất trong nhà lưới;

3.  Mật độ trồng

- Thông thường khoảng cách trồng (hàng cách hàng, cây cách cây) là 5 m. Mật độ khoảng 400 cây/ha; Tùy theo vùng đất trồng mà khoảng cách trồng thay đổi cho phù hợp;

- Cây giống đã chuẫn bị sẵn (cắt bớt rễ, tỉa lá già, ..);

 - Trên hố đào lỗ kích thước lớn hơn bầu cây giống một ít;

 - Dùng cuốc hoặc bay moi một lỗ ở giữa hố lớn hơn bầu cây, dùng dao cắt bỏ túi bầu và đặt cây xuống giữa lỗ, mặt bầu cây nhô cao 2-3 cm, ém nhẹ đất, kéo bao nilon từ từ lên và lấp đất lại ngang mặt bầu, tưới nước;

 - Cắm cọc giữ cây;

 - Để xử lý côn trùng có thể gây hại bộ rễ non của cây bưởi, chúng ta nên dùng thuốc Regent liều lượng theo khuyến cáo và trộn đều với đất trong hố để khử trùng;

  - Khi đặt cây phải xoay mắt ghép theo hướng chiều gió để tránh gẫy nhánh;

  - Khi đặt cây chiết nên đặt cây nằm nghiêng một góc khoảng 450 để cây dễ phát triển cành mới. Sau khi cành nhánh mới phát triển thì nên cắt bỏ các nhánh ban đầu nằm song song hoặc nghiêng sát mặt đất của cây chiết;

   - Cây chiết có các cành phát triển cân đối thì có thể trồng thẳng đứng như cây ghép;

4. Thời vụ

 Bưởi trồng được quanh năm nhưng nên trồng vào đầu xuân hoặc đầu mùa mưa để tiết kiệm công tưới nước, cũng có thể trồng vào cuối mùa mưa nếu có đủ điều kiện tưới trong mùa nắng;

 Trong điều kiện chủ động nước tưới, trồng vào vụ Thu cây ổn định sinh trưởng, đến mùa Xuân năm sau cây sinh trưởng tốt hơn./.

TT Khuyến nông Quảng Nam

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC