BƠƠN Z’LÂH ĐHARỰT ĐƯƠI TƠỢ BH’RỢ ĐH’RƯAH CHOH BHRỢ TƠƠM ZƠ NƯƠU
Thứ hai, 09:24, 18/03/2024 Tuyết Lê Tuyết Lê
Coh cr’chăl ahay, đươi vêy choh tơơm zơ nươu, bấc pr’loọng đong đhanuôr Cơ Tu coh chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam vêy râu bơơn pay pa chô nhâm mâng, t’bhlâng t’bil lơi ha ul đharựt.

 

 

Đươi choh tơơm đẳng sâm, pr’loọng đong anoo A Lăng Lơ, coh chr’val c’noong k’tiếc Ch’ơm, chr’hoong da ding k’coong Tây Giang vêy pr’ắt tr’mông nhâm mâng, bơơn t’bil ha ul đharựt. Anoo Lơ xay truih, l’lăm ahay, pr’loọng đong choh lâh 1 héc ta đẳng sâm năc tước ooy hân noo pay pa chô năc căh vêy bơơn pa câl, tu chr’năp căh nhâm mâng. Tơợ bêl vêy pazêng Hợp tác xã ting bhrợ đh’rưah, câl pazêng pr’đươi, năc chr’noh âng đhanuôr vêy zr’lụ pa câl nhâm mâng. Ting cơnh a noo A Lăng Lơ, đẳng sâm năc tơơm chr’noh buôn ng’choh, vêy ng’lúc phân bón, bhrợ bhơi liêm, xang lâh 2 c’moo năc ơy choom ng’pay pa chô. Xoọc đâu, pr’loọng đong anoo Lơ choh k’nặ 4 héc ta tơơm đẳng sâm, đợ zên bơơn pay pa chô zập c’moo k’dâng 100 ức đồng. Anoo A Lăng Lơ prá xay: “Pa dưr pr’ắt tr’mông tơợ bh’rợ choh sâm, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr vêy ta ha dưr ghít bhlâng. Azi t’bhlâng choh lâng bhrợ t’bhưah đhăm choh sâm ha pazêng pr’loọng đong n’lơơng. Lâh n’năc, azi dzợ choh abhoo đh’rưah lâng tơơm sâm, râu liêm choom công bấc bhlâng. L’lăm c’moo 2019 đhanuôr choh sâm năc đợ râu liêm choom căh crêê cơnh cr’noọ âng đhanuôr.”

Đhị chr’val Ch’Ơm, chr’hoong Tây Giang vêy k’nặ 100 pr’loọng đong đhanuôr Cơ Tu ting choh đẳng sâm đhị đhăm ga măc k’dâng 200 héc ta. Lâh n’năc, đhanuôr dzợ choh bấc tơơm chr’noh tơơm zơ nươu râu lơơng cơnh: Ba kích, sa nhân, đinh lăng, sa nhân, táo mèo… Hợp tác xã Nông dược - Trường Sơn Xanh pa bhrợ đhị chr’val A Tiêng, chr’hoong Tây Giang năc bhrợ bh’rợ k’rong câl pr’đươi đoọng ha pazêng pr’loọng đong coh 2 chr’val Ga Ry lâng Ch’Ơm. T’cooh Vũ Văn Khải, Giám đốc Hợp tác xã n’nâu prá xay: Zập c’moo, Hợp tác xã ơy k’rong đh’rưah, pay câl lâh 30 tấn đẳng sâm âng đhanuôr. “HTX chr’val zi pay câl pazêng chr’noh chr’bêệt âng đhanuôr, chô đơơng sơ chế lâng bhrợ têng pa câl pr’đươi. Sâm t’mêê, đợ sâm ga măc 300 r’bhâu đồng muy kg, sâm k’tứi năc 70 r’bhâu đồng tước 8 r’bhâu đồng muy kg; sâm mơ 12 k’lung tước 15 k’lung vêy chr’năp 150 r’bhâu đồng muy kg. Lâh bh’rợ k’rong bhrợ đh’rưah, HTX công bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng đoọng ha đhanuôr. Coh ha y HTX bhrợ t’bhưah thị trường lâng đơơng âng muy bơr râu đẳng sâm đoọng bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng ha dhanuôr vel đong. Pr’đươi bơơn OCOP 3 sao năc ba buôn lâh mơ coh bh’rợ tr’câl tr’bhlêy. Chr’năp sâm HTX xoọc nhâm mâng, pr’đươi âng đhanuôr bhrợ têng zêng vêy ta câl, doọ k’rang ooy zr’lụ pa câl”.

Đhị chr’hoong Tây Giang vêy 12 bh’rợ HTX lâng 50 tổ hợp tác choh tơơm zơ nươu, bấc bhlâng năc tơơm đẳng sâm lâng ba kích, bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng đoọng ha bấc manuyh pa bhrợ. Ting cơnh t’cooh Riah Ka, Chủ tịch Hội Nông dân chr’hoong Tây Giang: L’lăm ahay, đhanuôr bấc bhlâng năc ma choh bhrợ, bơơn lêy râu liêm choom ooy kinh tế tu cơnh đêêc năc bhrợ t’bhưah bhươn choh đẳng sâm. “Râu liêm choom coh đâu năc bấc bhlâng. Pa bhlâng xoọc đâu bấc pr’loọng đong, bấc Hợp tác xã vêy râu bơơn pay pa chô nhâm mâng, vêy đợ Hợp tác xã bơơn pay pa chô tơợ 500 tước 500 ức đồng, bấc bhlâng năc bh’rợ pa câl choh bhrợ đẳng sâm. Coh cr’chăl ha y, azi k’dua bhrợ t’vaih Chi tổ, hội đoọng pa dưr pr’ắt tr’mông âng đhanuôr, t’bhlâng prá xay đoọng pazêng pr’loọng đong n’lơơng ting bhrợ têng. Hội Nông dân tỉnh công k’rong bhrợ, zooi đhanuôr ooy m’ma đoọng choh đẳng sâm đhị chr’val Ch’ơm. Râu bơơn pay pa chô tơợ đẳng sâm liêm choom bhlâng”.

T’cooh Nguyễn Út, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam prá xay: Hội ta luôn lướt đh’rưah lâng pazêng vel đong da ding k’coong, zooi đhanuôr vặ zên t’đui đoọng, đoọng m’ma tơơm chr’noh, k’rong đh’rưah lâng pazêng đơn vị, Hợp tác xã đoọng pa câl pr’đươi âng đhanuôr bhrợ: “Lâng pazêng chr’hoong da ding k’coong cơnh Đông Giang, Tây Giang công cơnh chr’hoong Phước Sơn, Nam Giang, đhanuôr đươi dua zên vặ bhrợ têng muy bơr bh’rợ liêm choom. Liêm choom bhlâng năc cơnh chr’hoong Tây Giang, bh’rợ choh đẳng sâm, choh ba kích. Nâu đoo năc muy coh pazêng bh’rợ chô đơơng râu liêm choom ooy kinh tế lâng chô đơơng râu bơơn pay pa chô đoọng ha đhanuôr. Azi ta luôn xay truih, zooi xay bhrợ lâng bhrợ t’bhưah, pa choom ooy kỹ thuật, bh’rợ bhrợ têng ting c’lâng bh’rợ k’đhơợng têy ch’ol bh’rợ tr’nêng. Bha lâng, pazêng chr’hoong da ding k’coong azi t’bhlâng zooi ooy c’rơ lâng bấc bh’rợ tr’câl tr’bhlêy. Zập c’moo, bhrợ bấc Hội chợ xay p’căh chr’noh chr’bêệt đoọng ha đhanuôr ooy pazêng tỉnh n’lơơng. Nâu đoo năc bh’rợ đoọng xay p’căh pr’đươi âng nông dân ha đhanuôr, đơơng âng pr’đươi âng đhanuôr tước xay p’căh tước zập ooy, zooi đhanuôr pa têệt ooy thị trường n’đăh lơơng”./.

Người dân miền núi Quảng Nam thoát nghèo nhờ liên kết sản xuất cây dược liệu

Thời quan qua, nhờ phát triển cây dược liệu, nhiều hộ đồng bào Cơ Tu ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đã có thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo. Tham gia vào các Hợp tác xã, tổ liên kết, bà con không phải lo đầu ra cho sản phẩm, yên tâm sản xuất. Đây là hướng đi mới giúp bà con vùng núi giảm nghèo bền vững, góp phần gia tăng giá trị cho ngành dược liệu ở Quảng Nam.

Nhờ trồng cây đẳng sâm, gia đình anh A Lăng Lơ, ở xã biên giới Ch’ơm, huyện miền núi Tây Giang đã có cuộc sống ổn định, vươn lên thoát nghèo. Anh Lơ cho biết, ngày trước, gia đình trồng hơn 1 héc ta đẳng sâm nhưng đến mùa thu hoạch không bán được vì giá cả bấp bênh. Từ khi có các Hợp tác xã liên kết, bao tiêu sản phẩm, sản phẩm của bà con đã có đầu ra ổn định. Theo anh A Lăng Lơ, đẳng sâm là loại cây dễ trồng, được chăm sóc, phân bón, làm cỏ, sau hơn 2 năm là cho thu hoạch. Hiện nay, gia đình anh Lơ trồng gần 4 héc cây đẳng sâm, thu nhập khoảng 100 triệu đồng/ năm. Anh A Lăng Lơ chia sẻ: “Phát triển kinh tế trồng sâm, đời sống bà con được nâng lên rõ rệt. Chúng tôi tiếp tục duy trì và phát triển nhân rộng mô hình trồng sâm cho các hộ khác. Ngoài ra, chúng tôi trồng bắp nếp xen canh cây sâm hiệu quả rất cao. Trước năm 2019 bà con trồng sâm nhưng hiệu quả không cao chưa theo ý muốn của bà con.”

Tại xã Ch’ Ơm, huyện Tây Giang có gần 100 hộ đồng bào Cơ Tu tham gia trồng đẳng sâm trên diện tích 200 héc ta. Ngoài ra, bà con còn trồng nhiều loại cây dược liệu khác như: Ba kích, sa nhân, đinh lăng, sa nhân, táo mèo… Hợp tác xã Nông dược- Trường Sơn Xanh đóng tại xã A Tiêng, huyện Tây Giang đứng ra liên kết, tiêu thụ sản phẩm cho các hộ ở 2 xã GaRy và Ch’ Ơm. Ông Vũ Văn Khải, Giám đốc Hợp tác xã này cho biết: Mỗi năm, Hợp tác xã liên kết, thu mua trên 30 tấn đẳng sâm của bà con: “HTX xã chúng tôi thu mua tất cả nông sản bà con làm ra về sơ chế và chế biến bán ra sản phẩm. Sâm tươi, loại sâm lớn 300.000kg, sâm nhỏ là 70.000 đến 80.000 đồng/kg; sâm loại 12 củ đến 15 củ giá 150.000/kg. Ngoài liên kết, HTX cũng tạo công ăn việc làm cho bà con. Sắp tới HTX mở rộng thị trường và đưa ra một số sản phẩm đẳng sâm để tạo việc làm cho bà con địa phương. Sản phẩm đạt Ocop 3 sao thì thuận lợi trong xúc tiến thương mại. Giá sâm HTX hiện đang phát triển ổn định, sản phẩm của bà con mình đều thu mua không phải lo đầu ra.”

Tại huyện Tây Giang có 12 mô hình Hợp tác xã và 50 tổ hợp tác trồng cây dược liệu, chủ yếu là cây đẳng sâm và ba kích, giải quyết việc làm cho nhiều lao động. Theo ông Ông Riah Ka, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Tây Giang: Trước đây, người dân chủ yếu trồng tự phát, thấy hiệu quả về kinh tế nên đã mở rộng quy mô sản xuất trồng đẳng sâm. “Hiệu quả ở đây phải nói rằng chất lượng. Đăc biệt bây giờ nhiều hộ gia đình, nhiều Hợp tác xã có thu nhập tương đối ổn, có những Hợp tác xã thu về 500 đến 600 triệu đồng, chủ yếu là buôn bán sản xuất như trồng đẳng sâm. Thời gian tới, chúng tôi tuyên truyền thành lập Chi tổ, hội để tiếp tục nâng cao mức sống của người dân, tiếp tục tuyên truyền cho những hộ khác họ làm theo. Hội Nông dân tỉnh cũng có đầu tư, hỗ trợ bà con giống để trồng đẳng sâm tại xã Ch’ơm. Thu nhập về đẳng sâm rất hiệu quả.”

Ông Nguyễn Út, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Quảng Nam cho biết: Hội luôn đồng hành với các địa phương miền núi, giúp bà con vay vốn ưu đãi, cấp cây giống, kết nối với các đơn vị, Hợp tác xã để bao tiêu sản phẩm cho bà con. “Đối với các huyện miền núi Đông Giang, Tây Giang cũng như huyện Phước Sơn, Nam Giang, bà con sử dụng nguồn vốn vay phát triển một số mô hình hiệu quả. Điển hình như huyện Tây Giang, mô hình trồng đẳng sâm, trồng ba kích. Đây là những mô hình đem lại hiệu quả kinh tế và đem lại thu nhập cho người nông dân. Chúng tôi luôn động viên, hỗ trợ đầu tư và nhân rộng, hướng dẫn quy trình về kỹ thuật, mô hình canh tác theo hướng cầm tay chỉ việc. Đặc biệt, các huyện miền núi chúng tôi tập trung hỗ trợ nhiều nguồn lực và nhiều hoạt động xúc tiến thương mại. Hàng năm, tổ chức nhiều Hội chợ quảng bá hàng nông sản cho nông dân ra ngoài các tỉnh khác. Đây là kênh để giới thiệu sản phẩm của nông dân đến với bà con, đưa sản phẩm của bà con đi giới thiệu trưng bày ở các nơi, giúp nông dân kết nối cung cầu với thị trường bên ngoài.”/.

Tuyết Lê

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC