CHƠƠC LÊY Z’NƯƠU COH CRÂNG CA COONG CHÔ BHRỢ HƯƠNG ĐHA HUM PA CÂL T’BƠƠN ZÊN CHA TẾT
Thứ ba, 08:22, 16/01/2024 Thanh Hiếu-VOV Miền Trung Thanh Hiếu-VOV Miền Trung
X’ría c’moo âm lịch, đha nuôr vel Quyết Thắng, chr’val Thanh Trạch, chr’hoong Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đâc ooy crâng ca coong chơơc lêy câl tơơm z’nươu, pr’đươi bhrợ hương pa câl t’bơơn zên cha tết. Bâc t’ngay n’nâu, vel bh’rợ 300 c’moo đanh đhị đâu đha hum âng hương roọ. Ngai công tr’vâng ra văng ha g’luh Tết.

 

Vel bhrợ hương tơợ a hay coh vel Quyết Thắng, chr’val Thanh Trạch, chr’hoong Bố Trạch bâc t’ngay n’nâu dưr tr’vâng lâh mơ. Moot tươc c’riing vel, đha hum âng hương âi bơơn xơợng pr’phong. Ting tang đong, ting zr’lụ nang chr’noh, đha nuôr đơơng ting n’jeh hương t’mêê bơơn bhrợ gluh p’tă ar p’răng.

Anoo Trần Đình Doãn, ăt coh vel 1 Quyết Thắng, chr’val Thanh Trạch, p’têêt pa dưr bh’rợ bhrợ hương âng lang l’lăm đơc đoọng. Coh vel, k’dâng lêy pr’loọng đong ngai công bhrợ hương, n’jưah t’bơơn zên cha tết lâng công năc cơnh đoọng zư đơc r’vai vel bh’rợ. Anoo Doãn pa prá, vel Hương Quyết Thắng âi bơơn xay moon năc vel bh’rợ tơợ đanh ahay n’đhang nâu câi công căh âi bơơn bhrợ pa dưr hợp tác xã, tu cơnh đêêc căh âi vêy chr’năp la lay, tôm t’nôm nhãn mác lâng xay moon ghit đhăm k’tiêc. Tu cơnh đêêc, zên pa câl căh dal lâng bh’nơơn căh âi bơơn pa câl bhưah bâc ooy: “T’ngay c’xu năc công vêy bh’rợ bhrợ têng  n’đhang bêl đăn Tết năc zâp đong zêng bhrợ hương, bhrợ hương đoọng x’ría c’moo t’bơơn zên dâng 30-40 ưc đồng cha Tết. Coh đâu năc 80% pr’loọng coh vel zêng bhrợ hương”.

P’căn Nguyễn Thị Ngọc, ăt coh vel Quyết Thắng, chr’val Thanh Trạch vêy lâh 20 c’moo bhrợ hương, zâp t’ngay pr’loọng đong đoo bhrợ 3.000 - 4.000 n’jeh hương. P’căn Ngọc xay moon ng’cơnh bhrợ hương cơnh k’đhơợng r’reh cram trọom ooy keo têêt bhrợ tơợ pr’nung arong, t’moot ooy hộp xốp, vươc pr’nung hương  xang năc n’câr đoọng u boọ ma mơ  xang năc đơơng puôh. Hương bhrợ năc ting apêê c’năt bh’rợ bhrợ têng ng’cơnh choom vêy đha hum yêm, cat liêm đanh, bhrợ pa căh râu đha hum la lay âng hương roó Quyết Thắng. Ting p’căn Ngọc, bh’rợ bhrợ hương coh vel âi vêy đanh lâh 300 c’moo đâu. Z’lâh c’moo c’xêê bêl k’rơ, bêl căh n’đhang đha nuôr coh vel công p’zay zư đơc bh’rợ pa tươc t’ngay đâu: “Vel bh’rợ bhrợ hương âi vêy tơợ đanh, bêl a hay aconh abhươp đơc đoọng. Bh’rợ bhrợ hương pay pr’đươi tơợ crâng chô đơơng bhrợ, căh bhrợ lâng máy móc choom. 100% doó độc hại, hương dha hum pr’phong lâng doó vêy chất độc râu rí. Bh’rợ n’nâu căh lâh ta bhrợ, n’đhang tươc Tết apêê đoo đươi dua bâc”.

Tỉnh Quảng Bình vêy 30 vel bh’rợ ty đanh. Cơ chế thị trường xooc bơơn xay moon ha pêê vel bh’rợ ty đanh căh hăt zr’năh k’đhap. Tr’pang têy z’hai g’lăng âng apêê bhrợ têng, lưch loom chroi đoọng chr’năp coh t’bhlâng “zư đơc r’vai” k’đhơợng zư đơc bh’rợ ha lang t’tun. T’cooh Phan Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình đoọng năl, zr’năh k’đhap âng apêê vel xooc đâu năc chơơc lêy apêê lưch loom kiêng zư đơc bh’rợ ty đanh đoọng bhrợ cha, t’bơơn zên pră.

Lâh đhị đêêc, xa nay c’lâng pa câl âng bh’nơơn tơợ vel bh’rợ xooc đâu pa bhlâng zr’năh k’đhap ha dang căh tr’xăl t’mêê lâng ha dưr dal chất lượng. Sở Công Thương lâng apêê vel đong zooi đoọng apêê vel bh’rợ bhrợ t’bhưah bh’rợ, bhrợ t’vaih pr’đơợ ha pêê pr’loọng bhrợ bh’rợ ty đanh k’rong câl máy móc hiện đại ha dưr dal bh’nơơn bh’rợ công cơnh bhrợ t’vaih chr’năp, xay pa căh đhộ bhưah đoọng bh’nơơn vel bh’rợ choom tươc thị trường ga măc. Ting t’cooh Phan Hoài Nam, bh’rợ ty đanh âi chroi đoọng căh hăt coh bh’rợ pa dzooc râu pa chô lâng bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng ha đha nuôr vel bhươl, tu cơnh đêêc, bh’rợ âng apêê “zư đơc r’vai” vel bh’rợ pa bhlâng chr’năp: “Apêê vel đong xơợng bhrợ bh’rợ bhrợ pa dưr bh’nơơn công nghiệp vel bhươl chr’năp, bh’nơơn OCOP năc đoo xooc bhrợ t’meh apêê nghệ nhân vel bh’rợ rach chô cớ lâng apêê bh’nơơn bh’rợ âng aconh abhươp đơc đoọng, bhrợ t’vaih đợ bh’nơơn đơơng chr’năp t’mêê, nhãn mác t’mêê. Cơnh ahêê lêy bh’nơơn OCOP căh câ bh’nơơn công nghiệp vel bhươl n’đhang la lua câ năc đoo đợ bh’nơơn âng vel bh’rợ”./.

Tìm thảo dược núi rừng về làm hương thơm bán kiếm tiền tiêu tết

Cuối năm âm lịch, người dân làng nghề ở thôn Quyết Thắng, xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình lên rừng tìm mua thảo dược, nguyên liệu làm hương thủ công bán kiếm tiền tiêu tết. Những ngày này, làng nghề 300 năm tuổi nơi đây đượm mùi thơm của hương trầm. Ai cũng tất bật chuẩn bị hàng cho vụ Tết.

Làng hương truyền thống ở thôn Quyết Thắng, xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch những ngày này trở nên bận rộn hơn. Bước qua cổng làng, mùi hương thơm đã thoang thoảng nhẹ dịu. Từng sân nhà, khoảnh vườn, người dân đem từng que hương vừa mới được làm thủ công ra phơi nắng.

Anh Trần Đình Doãn, ở thôn 1 Quyết Thắng, xã Thanh Trạch nối nghề làm hương của thế hệ trước trao truyền. Trong làng, hầu như gia đình nào cũng làm hương, vừa là kiếm tiền dịp Tết và cũng là cách để giữ lửa làng nghề. Anh Doãn tâm sự, làng hương Quyết Tiến đã được công nhận là làng nghề truyền thống nhưng vẫn chưa xây dựng được hợp tác xã, do vậy chưa có thương hiệu riêng, đóng gói nhãn mác và chỉ dẫn địa lý. Vì thế, giá thành chưa được cao và sản phẩm chưa được tiêu thụ rộng rãi: “Ngày thường thì vẫn có công ăn việc làm cả nhưng dịp cận tết thì nhà nhà đều làm hương lấy công làm lãi, làm hương để cuối năm kiếm tiền khoảng 30-40 triệu tiêu tết. Ở đây thì 80% hộ dân trong thôn đều làm hương”.

Bà Nguyễn Thị Ngọc, ở thôn Quyết Thắng, xã Thanh Trạch có hơn 20 năm làm nghề hương, mỗi ngày gia đình bà làm ra 3.000 - 4.000 cây hương. Bà Ngọc mô tả cách làm hương thủ công như cầm que tre nhúng vào keo dính làm từ bột sắn, bỏ vào hộp xốp, rắc bột hương lên rồi lắc đi lắc lại rồi đem phơi. Hương làm phải theo các công đoạn sản xuất sao cho có mùi thơm dịu nhẹ, cháy đượm lâu tàn, làm nổi bật được mùi hương đặc trưng của hương trầm Quyết Thắng. Theo bà Ngọc, nghề làm hương ở làng đã tồn tại hơn 300 năm nay. Trải qua thời gian dài lúc thịnh, lúc suy nhưng người dân trong làng vẫn quyết giữ được nghề cho đến này hôm nay: “Làng nghề hương truyền thống đã có từ lâu đời, ngày trước cha ông truyền lại. Nghề hương lấy nguyên liệu từ trên rừng đem về rồi làm thủ công, không làm máy móc được, 100% không độc hại, hương thơm dịu dàng và không có chất độc hại nào hết. Nghề này bình thường thì ít nhưng đến tết người ta tiêu thụ nhiều”.

Tỉnh Quảng Bình có 30 làng nghề truyền thông. Cơ chế thị trường hiện đang đặt ra cho các làng nghề truyền thống không ít  thách thức. Bàn tay khéo léo của những người thợ cần mẫn, tâm huyết góp phần quan trọng trong nỗ lực "giữ lửa" truyền nghề cho thế hệ mai sau. Ông Phan Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình cho biết, khó khăn của các làng hiện nay là tìm lao động trẻ tâm huyết, muốn giữ nghề truyền thống để tạo sinh kế, thu nhập.

Bên cạnh đó, vấn đề đầu ra của sản phẩm từ càng làng nghề hiện nay rất khó khăn nếu không đổi mới và nâng cao chất lượng. Sở Công Thương và các địa phương hỗ trợ các làng nghề mở rộng quy mô, tạo điều kiện cho các hộ làm nghề truyền thống đầu tư thiết bị máy móc hiện đại nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như xây dựng thương hiệu, quảng bá để sản phẩm làng nghề vươn ra thị trường lớn. Theo ông Phan Hoài Nam, ngành nghề truyền thống đã góp phần không nhỏ trong việc tăng thu nhập và tạo việc làm cho lao động nông thôn, chính vì vậy, vai trò của những người “giữ lửa” làng nghề hết sức quan trọng: “Các địa phương hưởng ứng phong trào xây dựng sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu, sản phẩm OCOP thì chính là đang thức tỉnh các nghệ nhân làng nghề quay trở lại với những sản phẩm nghề truyền thống của cha ông, thổi hồn, thổi văn hóa làng quê vào trong những sản phẩm mang thương hiệu mới, mang nhãn mác mới. Giống như chúng ta thấy sản phẩm OCOP hay sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu nhưng thực chất đó là những đặc sản của làng nghề”./.

 

Thanh Hiếu-VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC