Đha nuôr chr’val Lăng z’lâh đha rưt đươi choh ba kích
Thứ hai, 09:43, 08/01/2024 Ngọc Anh - VOV5   Ngọc Anh - VOV5  
Chr’val Lăng năc 1 coh 3 chr’val bha lâng choh ba kích coh chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Đươi choh ba kích, đha nuôr chr’val Lăng bâc năc âi mă z’lâh đha rưt, pr’ăt tr’mông ting t’ngay ting ha dưr dal.

 

 

Chr’val Lăng, chr’hoong Tây Giang vêy 650 pr’loọng đong cơnh lâng lâh 2.500 cha năc, bâc năc đha nuôr Cơ Tu. Đha nuôr coh đâu chơơih pay ba kích bhrộ bhrợ tơơm chr’noh bha lâng, đoọng pa dưr tr’mông tr’meh. T’cooh Bhriu Pố, t’cooh vel coh chr’val Lăng, đoọng năl: “Ba kích năc tơơm angoọn vêy n’toot cơnh n’toọng clang, buôn chăt vaih, doó lâh bil c’rơ zư x’mir lêy. Acu moon tơơm ba kích năc tơơm dzơơng. Trung bình choh 5 bha lâng bơơn pay pa chô 1 kg ba kích, 1 c’moo bơơn pa chô lâh 100 ưc đồng. Tơơm ba kích năc muy coh bâc tơơm t’bil ha ul pa xiêr đha rưt. K’dâng lêy, tơợ 65% tươc 70% pr’loọng đong coh chr’val đươi choh ba kích năc âi mă z’lâh đha rưt ha ul”.

Xooc, coh chr’val Lăng âi dưr vaih zr’lụ zư đơc tơơm ba kích bhrộ bhưah 6 héc ta coh gâm ngut âng crâng. Chr’val p’too moon,  bhrợ t’vaih pr’đơợ ha đha nuôr pa dưr pr’đhang choh tơơm ba kích. Đha nuôr bơơn pa choom đoọng ng’cơnh choh, zư lêy, bhrợ têng ba kích. Anoo Bhling Phát, trươngt vel Pr’ning, chr’val Lăng đoọng năl: “C’lâng pa dưr tơơm z’nươu coh vel đong chr’val Lăng năc choh tơơm ba kích bhrộ vel đong. Đhêêng cơnh vel Pơrning công vêy nang choh ba kich bhưah k’noọ 10 héc ta. Coh apêê pr’loọng đong choh ba kích, tr’haanh cơnh pr’loọng đong t’cooh Cơlâu Thái Ngọc pa bhlâng liêm choom, n’jưah choh n’jưah bhrợ t’vaih m’ma ba kích đoọng pr’loọng đong ngai vêy kiêng pa trơơi choh. 1kg ba kích chr’năp 500.000 đồng. Bac kích năc tơơm z’nươu chr’năp. Vêy pr’đươi bâc râu, apul ba kích chong lâng alăc năc pa dưah cr’ay n’hoong n’gloọng, azơi, bhrợ ha chăc bhreh k’rơ”.

Đh’rưah lâng bh’rợ pa dưr zr’lụ choh, zư đơc zr’lụ ba kích, xooc chr’hoong Tây Giang dzợ vêy apêê đong pa câl ba kích lâng apêê bh’nơơn bhrợ tơợ ba kích, cơnh: Chính Châu, Đức Huy lâng muy bơr đong k’tứi cơnh: Hợp tác xã Thiên Bình, HTX Nông nghiệp Ch’Ơm, Ga Ry. Apêê doanh nghiệp n’nâu âi ting pâh p’têêt đơơng âng m’ma, bhrợ têng, pay câl ba kích lâng đha nuôr. Bh’nơơn tơợ ba kích bơơn pa dưr bâc râu lâng bhrợ têng liêm choom. Âi vêy bâc bh’nơơn tơợ tơơm ba kích coh chr’hoong Tây Giang bơơn xay moon năc bh’nơơn OCOP (muy chr’val muy bh’nơơn), cơnh: trà thảo mộc ba kích, alăc ba kích, cao ba kích.

Ting quy hoạch, tươc c’moo 2025, tỉnh Quảng Nam zư đơc, pa dưr zr’lụ choh pa dưr 9 râu tơơm z’nươu (Đẳng sâm, ba kích, apuung êêl, đương quy, Giảo cổ lam, lan kim tuyến, k’nhih, trọong a xông lâng đinh lắng) cơnh lâng đhăm choh tơơm z’nươu bơơn k’noọ 40.000 héc ta.

T’cooh Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam đoọng năl: “Quảng Nam năc vel đong vêy bâc râu tơơm z’nươu. C’lâng xa nay âng tỉnh Quảng Nam năc đhị bha lâng zr’lụ tơơm z’nươu âng miền Trung - Tây Nguyên. C’lâng xa nay n’nâu bơơn Thủ tướng Chính phủ âi ơơi đoọng”.

Chr’val Lăng bơơn p’ma cơnh muy coh bâc “đhăm k’tiêc bha lâng” choh ba kích coh tỉnh Quảng Nam. Nâu câi, coh chr’val Lăng, pr’loọng hăt bhlâng công bơơn choh k’ha riêng bha lâng ba kích, vêy pr’loọng choh k’rơ bhâu bha lâng. Căh muy t’bil ha ul, pa xiêr đha rưt, bâc đha nuôr coh đâu âi choom dưr ca van đươi choh tơơm ba kích./.

Người dân xã Lăng thoát nghèo nhờ trồng cây ba kích

Xã Lăng là 1 trong 3 xã trọng điểm trồng cây ba kích ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Nhờ trồng cây ba kích, người dân xã Lăng cơ bản thoát nghèo, cuộc sống ngày càng cải thiện.

Xã Lăng, huyện Tây Giang có 650 hộ dân với hơn 2.500 nhân khẩu,  chủ yếu là đồng bào Cơ Tu. Người dân nơi đây chọn cây ba kích tím làm cây trồng chính, để phát triển kinh tế. Ông Bríu Pố, già làng ở xã Lăng, cho biết: "Ba kích là cây thân dây có từng đốt như cây khoai lang, dễ mọc, tốn ít công chăm sóc. Tôi gọi cây ba kích là cây lười. Trung bình trồng 5 khóm thu hoạch được 1 kg ba kích, 1 năm thu nhập hơn 100 triệu đồng. Cây ba kích là một trong những cây xóa đói, giảm nghèo. Ước tính, từ 65% đến 70% hộ gia đình trong xã nhờ trồng cây ba kích mà xóa được đói, giảm được nghèo."

Hiện, ở xã Lăng đã hình thành vùng bảo tồn cây ba kích tím rộng 6 héc ta dưới tán rừng nguyên sinh. Xã khuyến khích, tạo điều kiện cho người dân phát triển mô hình trồng cây ba kích. Bà con được hướng dẫn, tập huấn kỹ thuật ươm cây giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc, sơ chế ba kích. Anh Bhling Phát, Trưởng thôn Pơr’ning, xã Lăng, cho biết: "Hướng phát triển cây dược liệu trên địa bàn xã Lăng là trồng cây ba kích tím bản địa. Riêng thôn Pơr’ning cũng có vườn trồng cây ba kích rộng gần 10 héc ta. Trong các gia đình trồng cây ba kích, tiêu biểu là hộ gia đình ông Cơlâu Thái Ngọc, trồng gần 5 héc ta. Mô hình trồng cây ba kích của hộ ông Cơlâu Thái Ngọc rất tốt, vừa trồng vừa nhân giống phục vụ cho những gia đình có nhu cầu. 1 kg ba kích giá 500.000 đồng. Ba kích là cây dược liệu quý. Tác dụng ba kích rất nhiều, củ ba kích để ngâm rượu chữa bệnh mỏi đau xương khớp, cơ thể khỏe mạnh."

Cùng với việc phát triển vùng trồng, bảo tồn vùng ba kích, hiện, huyện Tây Giang còn có các cơ sở kinh doanh cây ba kích và các sản phẩm từ ba kích, như: Chính Châu, Đức Huy và một số cơ sở nhỏ, như: Hợp tác xã Thiên Bình, Hợp tác xã Nông nghiệp Ch’Ơm, Ga Ry. Những doanh nghiệp này đã tham gia liên kết cung ứng giống, sản xuất, tiêu thụ cây ba kích với người dân. Sản phẩm từ ba kích được phát triển đa dạng và chế biến sâu. Đã có những sản phẩm từ cây ba kích ở huyện Tây Giang được công nhận là sản phẩm OCOP (Chương trình quốc gia mỗi xã một sản phẩm), như: trà thảo mộc ba kích, rượu ba kích, cao ba kích.

Theo quy hoạch, đến năm 2025, tỉnh Quảng Nam bảo tồn, phát triển vùng nguyên liệu 9 loại cây dược liệu (Đẳng sâm, Ba kích tím, Sa nhân, Đương quy, Giảo cổ lam, Lan kim tuyến, Nghệ, Cà gai leo và Đinh lăng) với diện tích cây dược liệu đạt gần 40.000 héc ta.

Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, cho biết: "Quảng Nam là địa phương có rất nhiều cây dược liệu. Chủ trương của tỉnh Quảng Nam là trung tâm dược liệu của miền Trung - Tây Nguyên. Chủ trương này đã được Thủ tướng Chính phủ đồng ý."

Xã Lăng được ví như một trong những “thủ phủ” trồng cây ba kích ở tỉnh Quảng Nam. Giờ đây, ở xã Lăng, hộ dân ít nhất cũng trồng được trăm gốc ba kích, có hộ trồng hàng nghìn gốc. Không chỉ xóa đói, giảm nghèo, nhiều người dân nơi đây đã đổi đời, giàu lên nhờ trồng cây ba kích./.

Ngọc Anh - VOV5  

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC