Khánh Hoà: Xăl bhrợ cơnh hữu cơ, bhrợ t’vaih đhị pa câl nhâm mâng đoọng ha chr’noh bh’băn âng da ding k’coong
Thứ ba, 09:05, 09/01/2024 Thái Bình /VOV Miền Trung Thái Bình /VOV Miền Trung
Đươi m’bứi phân, zơ nươu hoá học, xăl bhrợ cơnh bh’rợ hữu cơ xoọc năc c’lâng bh’rợ coh da ding k’coong tỉnh Khánh Hoà. C’lâng bh’rợ n’nâu năc tơớp xăl ooy cr’noọ bh’rợ âng đhanuôr coh bh’rợ ch’choh b’băn bhrợ t’vaih đhị pa câl nhâm mâng đoọng ha r’veh r’đoong, p’lêê p’coo, bh’năn âng đhanuôr.

 

 

Bơr pêê c’moo n’nâu đhanuôr choh sầu riêng đhị chr’hoong Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hoà năc n’năl cr’noọ đươi dua pr’đươi sạch, liêm crêê lâng môi trường âng manuyh đươi dua. Đhanuôr xâng đươi ta nih đha nâng bh’rợ zư lêy, ch’mêệt lêy ghít, pa xiêr đợ bấc âng phân, zơ nươu, tước nâu cơy năc ơy choom bhrợ t’vaih zr’lụ choh sầu riêng hữu cơ lâng đợ ga măc k’dâng 50 héc ta. Đhanuôr bhrợ ha rêê đhuốch coh pazêng chr’val Sơn Bình, chr’val Sơn Lâm k’rong đh’rưah bhrợ Hợp tác choh sầu riêng hữu cơ. T’cooh Bùi Hoàng Phố, Tổ hợp tác choh sầu riêng hữu cơ chr’val Sơn Lâm, chr’hoong Khánh Sơn prá xay, choh bhrợ cơnh hữu cơ nhâm mâng râu liêm crêê ha c’rơ, p’lêê pa câl năc bơơn chr’năp dal lâh mơ: “Đoo bêl apêê pr’loong đong n’lơơng phun zơ nươu ooy tơơm chr’noh năc xâng n’nặ mốp pa bhlâng, râu đêêc năc râu k’rang bhlâng. Acu công chêêc n’năl pazêng râu bh’rợ đoọng choh lâng vêy p’lêê sầu riêng liêm, p’lêê váih bấc năc doọ lâh ng’đươi ooy zơ nươu n’năc”.

Hân đhơ k’tiếc bôl k’coong năc zr’lụ da ding k’coong tỉnh Khánh Hoà vêy đợ pr’đơợ liêm choom bhlâng ooy plêêng k’tiếc, đác, crêê cơnh xa nay ng’bhrợ bh’rợ hữu cơ. Đhanuôr xoọc ting t’ngay xăl tơợ bh’rợ chướt ha roo, abhoo, cà phê năc choh tơơm sầu riêng a chặc rơợc, cr’liêng k’tứi. Bơr pêê c’moo đăn đâu, đhr’năng đươi dua sầu riêng dưr k’rơ pa bhlâng, bấc apêê pa câl năc tước câl lâng chr’năp dal bhlâng. Prang chr’hoong Khánh Sơn vêy 5 mã zr’lụ choh sầu riêng vêy Tổng cục Hải quan Trung Quốc xay moon liêm choom lâng đợ ga măc âng đhăm choh lâh 120 héc ta, pay mơ 10% đhăm choh sầu riêng xoọc coh cr’chăl pa câl. T’cooh Mai Văn Khang, chr’val Sơn Bình, chr’hoong Khánh Sơn prá xay, vêy ta đoọng mã zr’lụ choh đơơng pa câl coh c’lâng tih zooi đhanuôr vêy nhâm mâng zr’lụ pa câl chr’noh chr’bếêt. C’moo 2023, pr’loọng đong đoo bơơn pay pa chô 8 tỷ đồng tợơ sầu riêng: “Râu bha lâng âng mã vùng năc crêê cơnh xa nay Việt Gap, OCOP, ơy nhâm mâng đhị zr’lụ pa câl. Coh c’lâng đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung n’lơơng năc doọ dzợ ta bhrợ zr’năh k’đhap. N’đăh Trung Quốc apêê đoo ghít pa bhlâng, căh vêy u buôn. Coh 3 c’moo, azi bhrợ têng crêê cơnh xa nay pa choom âng apêê đoo moon. Hàng la liêm năc vêy a chăc n’nâu choom liêm cơnh đâu. Muy ng’choh lâng zư lêy pa liêm a năm, năc căh cắt, bh’rợ pay pa câl năc công ty chô ooy đâu pay câl”.

Xoọc đâu, pazêng cơ quan chức năng đhị tỉnh Khánh Hoà xoọc zooi manuyh choh tơơm sầu riêng xay bhrợ bh’rợ zâl cha groong pr’luh pa hư tơơm chr’noh crêê cơnh; đươi zơ nươu zư lêy tơơm chr’noh crêê cơnh “4 crêê” (crêê zơ nươu, crêê bêl, mơ glặp lâng nồng độ, crêê cơnh), crêê t’ngay c’xêê đớc la lay, căh choom đớc xưa zơ nươu zư lêy chr’noh chr’bêệt coh p’lêê. Tỉnh công ta đang moon manuyh choh năc đươi đợ pr’đươi hữu cơ, liêm crêê lâng môi trường. Tỉnh Khánh Hoà xoọc vêy chính sách k’đơơng t’pâh pazêng doanh nghiệp k’rong bhrợ ooy bh’rợ chế biến, pay câl r’veh r’đoong, p’lêê p’coo, bh’năn âng da ding k’coong. Ting n’năc, pazêng cơ quan công p’too moon đhanuôr căh choom za nươr bấc ooy apêê pa câl tước câl năc đâh k’rong bhrợ đh’rưah coh bh’rợ choh, chế biến lâng pa câl pr’đươi đoọng bh’rợ choh lâng đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung n’lơơng sầu riêng hữu cơ nhâm mâng lâh mơ. T’cooh Lê Quốc Toàn, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Khánh Hoà prá xay, Hội Nông dân tỉnh năc t’bhlâng xay bhrợ liêm choom pazêng cơ chế chính sách zooi ooy bh’rợ pa bhrợ, ting n’năc t’bhlâng bhrợ k’rơ bh’rợ tr’câl tr’bhlêy, pa têệt xay p’căh, pa câl r’veh r’đoong p’lêê p’coo hữu cơ: “Vêy 4 bh’rợ tr’nêng coh ha y Hội Nông dân tỉnh năc xay bhrợ, râu đêêc năc xăl ooy cr’noọ bh’rợ, đươi dua khoa học kỹ thuật. Bhrợ cơnh ooy Hội zooi đhanuôr bơơn pa câl r’veh r’đoong p’lêê p’coo vêy ta bhrợ bh’rợ ch’choh b’băn sinh thái lâng râu puôn năc vêy đợ chính sách đoọng bh’rợ ch’choh b’băn sinh thái dưr vaih k’rơ lâh mơ”./.

Khánh Hòa: Chuyển đổi hữu cơ, tạo đầu ra bền vững cho nông sản miền núi

Giảm dần phân, thuốc hóa học, chuyển đổi sang canh tác hữu cơ đang trở thành xu hướng ở miền núi tỉnh Khánh Hòa. Xu hướng này bắt đầu thay đổi tư duy của nông dân trong sản xuất nông nghiệp, tạo đầu ra bền vững cho nông sản.

Mấy năm nay, nông dân trồng sầu riêng tại huyện Khánh Sơn, tỉnh Khánh Hòa nắm bắt được nhu cầu sử dụng các sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường của người tiêu dùng. Bà con tuân thủ quy trình chăm sóc, kiểm soát chặt chẽ, giảm dần lượng phân, thuốc, đến nay đã hình thành các vùng trồng sầu riêng hữu cơ với diện tích khoảng 50 héc ta. Nông dân các xã Sơn Bình, xã Sơn Lâm liên kết thành các Tổ hợp tác trồng sầu riêng hữu cơ.

Ông Bùi Hoàng Phổ, Tổ hợp tác trồng sầu riêng hữu cơ xã Sơn Lâm, huyện Khánh Sơn cho biết, canh tác hữu cơ đảm bảo an toàn sức khỏe, sản phẩm bán giá cao hơn: "Mỗi lần hàng xóm người ta phun thì thấy mùi rất khó chịu, đó là sự trăn trở. Tôi cũng tìm tòi các quy trình để sản xuất ra trái sầu riêng đạt chất lượng, sản lượng mà không cần sử dụng các loại thuốc đó".

Dù bất lợi về địa hình nhưng vùng miền núi tỉnh Khánh Hòa lại có những điều kiện rất tốt về đất đai, không khí, nguồn nước, đáp ứng các tiêu chuẩn sản xuất hữu cơ. Người dân đang chuyển dần từ việc trồng lúa rẫy, bắp, cà phê sang cây sầu riêng cơm vàng, hạt lép. Vài năm trở lại đây, nhu cầu tiêu thụ sầu riêng tăng đột biến, nhiều thương lái tìm đến thu mua với giá cao. Toàn huyện Khánh Sơn đã có 5 mã số vùng trồng sầu riêng được Tổng cục Hải quan Trung Quốc phê duyệt với diện tích hơn 120 héc ta, chiếm 10% diện tích sầu riêng đang thời kỳ kinh doanh.

Ông Mai Văn Khang, xã Sơn Bình, huyện Khánh Sơn cho biết, được cấp mã số vùng trồng xuất khẩu chính ngạch giúp đảm bảo đầu ra nông sản. Năm 2023, gia đình thu được 8 tỷ đồng từ sầu riêng: "Yêu cầu mã vùng phải đầy đủ Việt Gap, OCOP, đảm bảo đầu ra an toàn rồi. Trên đường đi xuất khẩu không bị gây phiền hà. Phía Trung Quốc rất kỹ chứ không phải đơn giản. Trong 3 năm, mình phải làm theo đúng quy trình của người ta đề ra. Hàng sạch mới giữ được chất lượng cơm này. Phải chăm sóc thôi chứ còn công cắt, công thu mua do công ty về đây hợp đồng thu mua".

Hiện nay, các cơ quan chức năng tại tỉnh Khánh Hòa đang hỗ trợ người trồng sầu riêng áp dụng quản lý dịch hại tổng hợp; sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc "4 đúng" (đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng và nồng độ, đúng cách), bảo đảm thời gian cách ly, không để tồn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm. Tỉnh cũng khuyến khích sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ, thân thiện môi trường. Tỉnh Khánh Hòa đang có các chính sách thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực chế biến, thu mua nông sản tại miền núi. Bên cạnh đó, các cơ quan cũng khuyến cáo người dân tránh phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái bằng cách chủ động liên kết trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm để hoạt động trồng và xuất khẩu sầu riêng hữu cơ ổn định, bền vững hơn.

Ông Lê Quốc Toàn, Phó Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Khánh Hòa cho biết, Hội Nông dân  tỉnh tiếp tục triển khai có hiệu quả các cơ chế chính sách về hỗ trợ sản xuất, đồng thời tăng cường xúc tiến thương mại, kết nối quảng bá, tiêu thụ sản phẩm nông sản hữu cơ: "Có 4 nhiệm vụ, giải pháp tới đây Hội Nông dân tỉnh phải triển khai thực hiện, đó là thay đổi nhận thức, ứng dụng khoa học kỹ thuật. Làm sao để Hội hỗ trợ nông dân tiêu thụ được những nông sản sản xuất từ nông nghiệp sinh thái và thứ tư là có những chính sách để nông nghiệp sinh thái phát triển"./.

Thái Bình /VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC