Nam Giang xoọc hân noo váih bấc t’boon
Thứ hai, 10:14, 02/10/2023 (A Viết Sĩ) (A Viết Sĩ)
Đợ t’ngay nâu, bấc pr’loọng đhanuôr cóh vel đông chr’hoong k’coong ch’ngai Nam Giang, tỉnh Quảng Nam r’rộ r’răm glúh ooy bhươn, lướt ooy crâng pêếh t’boon. C’moo đâu, t’boon n’jứah váih bấc n’jứah pa câl dal zên nắc đhanuôr zâp ngai cung yêm loom. Bấc pr’loọng đông, tu vêy p’lêê t’boon nâu nắc vêy pa xoọng zên, câl pr’đươi pr’dua chr’nắp cóh đông, câl xa nập xập, bha ar pa tơ đoọng ha k’coon moót c’moo học t’mêê.

 

 

Chô ooy chr’hoong k’coong ch’ngai Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đợ t’ngay nâu, zâp đhị cung lêy bhiệc câl pay, đương pa câl p’lêê t’boon. Amoó Zơ Hát Tớc, vel Vinh, chr’val Tà Pơơ, chr’hoong Nam Giang đoọng năl, c’moo đâu t’boon váih bấc nắc xang mưy t’ngay lướt pêếh bơơn, ngai cung đơơng chô bịng zong. Amoó Tớc moon, zâp t’ngay pr’loọng đông đay pêếh mơ 1 tước 3 tạ t’boon. Amoó Zơ Hát Tớc yêm loom moon, c’moo đâu, apêê lướt câl chô câl tước vel đông nắc đhanuôr doọ dzợ lướt pa câl ch’ngai cơnh l’lăm ahay. Cung tu váih t’boon nắc pr’loọng đông amoó vêy pr’đơợ k’rang lêy đoọng ha k’coon: “T’boon nâu tơợ lang a’dích a’bhướp ahay chóh. Đợ t’tưn azi zư lêy lâng chóh pa xoọng cớ. Xoọc đâu, pr’loọng đông zi vêy lấh kr’bhâu bhr’lâng t’boon pậ tứi. C’moo n’nắc ahay cắh váih bấc cơnh c’moo đâu, c’moo đâu n’jứah bấc n’jứah ngam, apêê lướt câl pay bấc. Mưy c’moo bơơn bhrợ mưy chu, tơợ c’xêê 9 tước c’xêê 11 nặc lứch. C’moo đâu pa câl zên bấc lấh c’moo l’lăm nắc pr’loọng đông vêy pa xoọng zên đươi ooy pr’ắt tr’mung, k’rang lêy zên học ha pêê k’coon.”

Cung cơnh amoó Zơ Hát Tớc, pr’loọng đông amoó Coor Đới cóh vel Pà Tôi, chr’val Tà Pơơ, chr’hoong Nam Giang bấc t’ngay đâu ting lướt đhị bhươn bơơn pêếh t’boon tước hân noo đoọm liêm. Chi ol ooy đợ zong đợc bịng t’boon t’mêê pêếh, amoó Coor Đới moon: Chô tước đông apêê lướt câl ơy ặt đương câl lứch t’boon nắc zâp ngai hân đhơ ga’lêếh yêm loom. Pr’loọng đông vêy chóh k’noọ 200 tơơm t’boon lấh 20 c’moo, tơơm n’đoo cung zêng váih p’lêê bấc ngam. Amoó Coor Đới đoọng năl, t’boon Tà Pơơ yêm ngam lấh mơ đhị lơơng nắc vêy bấc appêê lướt câl pay. Xọoc đâu, t’boon pa câl tơợ 25-30 r’bhâu đồng đhị mưy ký, vêy bêl dzoọc tước 40 r’bhâu đồng đhị mưy ký: “Pr’loọng đông t’mêê pêếh ha dợ, apêê lướt câl pay tước đông liêm buôn đoọng ha đhanuôr. Zêng lêy đông ngai cung váih t’boon bấc, zên pa câl xoọc đâu cung têêm ngăn nắc đhanuôr yêm loom. Apêê lướt câl pay ha mơ nắc azi pêếh bơơn mơ đêếc, mưy t’ngay mơ 1-2 tạ. Đợ c’moo t’boon váih bấc đhanuôr vêy pa xoọng zên đoọng đươi dua, câl đợ pr’đươi pr’dua cóh đông. Xọoc đâu, m’ma t’boon bấc, azi vêy cr’noọ chóh t’bấc lấh mơ dzợ.”

Pr’loọng đông amoó Zơ Hát Tớc lâng Coor Đới nắc bơr ooy k’ha riêng pr’loọng đhanuôr c’moo đâu bơơn bhrợ bấc t’boon cóh chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Amoó Đoàn Thị Kim Chung, manứih lướt câl t’boon tơợ chr’val Đại Quang, chr’hoong Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam đoọng năl: zâp t’ngay, amoó câl tơợ 3-5 tấn t’boon âng đơơng pa câl đhị zâp thành phố Đà Nẵng, Tam Kỳ lâng bơr pêê đhị zr’lụ đăn đâu. Ting cơnh amoó Chung, t’boon Nam Giang p’lêê cắh mơ ga mắc liêm ma mơ nắc dzợ yêm ngam, bấc ngai kiêng cha. C’moo đâu zên pa câl dal lấh zâp c’moo tơợ 5-10 r’bhâu đồng đhị mưy ký: “Acu lướt ooy đâu bấc chu, tước cậ hân noo váih t’boon nắc acu lướt ooy đâu câl pay âng đhanuôr. Ha dang pa câl la lêếh nắc mơ 30-35 r’bhâu đồng, pa câl bấc nắc mơ 20-25 r’bhâu đồng ting zr’lụ lâng ting g’lúh. P’lêê t’boon cóh đâu ngam bhlâng, ngai cung moon t’boon Tà Pơơ, Nam Giang ngam lấh mơ đhị lơơng.”

T’coóh Hồ Viết Căn, Trưởng phòng Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, zâp bh’nơơn pr’đươi bơơn bhrợ đắh crâng cơnh c’rêê, a’tơợng, sa nhân... lấh mơ nắc t’boon vêy zooi đhanuôr k’coong ch’ngai pa xoọng bơơn zên, pa dưr pr’ắt tr’mung. Hân đhơ cơnh đêếc, đoọng têêm ngăn zên bơơn bhrợ, têêm ngăn pr’ắt tr’mung đenh đươnh đoọng ha đhanuôr, chr’hoong Nam Giang pazưm xay bhrợ bấc xa nay bh’rợ, dự án k’rong bhrợ zooi pa dưr pa xớc bh’rợ tr’nêng, tr’mung tr’méh đoọng zooi đhanuôr t’bil ha ul pa xiêr đha rứt nhâm mâng: “Dự án xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung đắh pa xiêr đha rứt nhâm mâng cr’chăl c’moo 2024-2025, chr’hoong pazưm lêy chô tước bhiệc t’bhứah k’tiếc chóh tơơm cha p’lêê, lấh mơ nắc píh, cam vinh lâng zư lêy, pa dưr pa xớc tơơm t’boon. Lâng tơơm t’boon nắc nâu đoo tơơn cha p’lêê ơy váih cóh vel đông, chr’nắp kinh tế bấc, thị trường pa câl têêm ngăn. Nâu đoo nắc mưy ooy đợ t’nơơm chrooi pa xoọng t’bil ha ul pa xiêr đha rứt ha đhanuôr k’coong ch’ngai Nam Giang. Cr’chăl hanua, chr’hoong ơy pay đoọng zên lấh 400 ực đồng đoọng zư lêy tơơm t’boon vel đông. Xa nay bh’rợ 135 cung zooi đoọng ha đhanuôr k’dâng 20.000 t’nơơm đoọng apêê chóh, t’bhứah lấh mơ./.”

Nam Giang được mùa lòn bon

Những ngày này, nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam hồ hởi ra vườn, lên rừng hái lòn bon. Năm nay, lòn bon vừa được mùa lại được giá nên bà con ai nấy đều phấn khởi. Nhiều gia đình, nhờ trái lòn bon mà có thêm thu nhập, mua sắm vật dụng cần thiết, sắm sửa quần áo, sách vở cho con đầu năm học mới.

Lên huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam những ngày này, đâu đâu cũng thấy cảnh thu mua, bày bán trái lòn bon. Chị Zơ Hát Tớc, thôn Vinh, xã Tà Pơơ, huyện Nam Giang cho biết, năm nay lòn bon được mùa nên sau một ngày vất vả vào rừng thu hái, ai cũng đầy gùi trở về. Chị Tớc cho hay, mỗi ngày gia đình hái được từ 1 đến 3 tạ lòn bon. Chị Zơ Hát Tớc phấn khởi khoe, năm nay, thương lái đến tận nơi thu mua lòn bon nên bà con không phải đi xa để bán như mọi năm. Cũng nhờ trái lòn bon mà gia đình chị có điều kiện chăm lo cho con cái: “Cây lòn bon từ thời ông bà trồng, chúng tôi giữ gìn và mở rộng thêm nữa. Hiện, gia đình tôi có hơn ngàn cây lòn bon lớn nhỏ. Năm ngoái trái không ra nhiều như năm nay, năm nay vừa nhiều vừa ngọt, thương lái tìm mua rất nhiều. Một năm chỉ thu hoạch một lần, từ tháng 9 đến tháng 11 là hết. Năm nay giá cả được hơn so với mọi năm nên gia đình có thêm kinh phí trang trải trong cuộc sống, lo tiền ăn học cho các con.”

Cũng như chị Zơ Hát Tớc, gia đình chị Coor Đới ở thôn Pà Tôi, xã Tà Pơơ, huyện Nam Giang mấy ngày nay tất bật ra vườn thu hoạch lòn bon vụ chính. Chỉ tay vào những chiếc gùi đựng đầy trái lòn bon vừa hái về, chị Coor Đới chia sẻ: Về tới nhà là thương lái đợi sẵn thu mua hết lòn bon nên mọi người dù mệt nhưng rất vui. Gia đình chị có gần 200 cây lòn bon hơn 20 năm tuổi, cây nào cũng đều cho trái trĩu cành. Chị Coor Đới cho hay, lòn bon Tà Pơơ có vị ngon và ngọt hơn ở các vùng khác nên được nhiều người tiêu dùng lựa chọn. Hiện, lòn bon có giá từ 25-30 ngàn đồng/kg, thậm chí có thời điểm lên đến 40 ngàn đồng/kg. “Gia đình vừa hái lứa đầu, thương lái tìm mua tận nhà rất thuận lợi cho bà con. Hầu như nhà nào cũng đều có trái lòn bon với số lượng rất nhiều, giá cả hiện nay cũng rất ổn nên bà con rất vui. Thường thương lái đặt mua bao nhiêu thì chúng tôi hái về bấy nhiêu, trung bình một ngày khoảng 1-2 tạ. Những năm lòn bon được mùa bà con lại có thêm thu nhập trang trải trong cuộc sống, mua những vật dụng cần thiết trong gia đình. Hiện, giống cây lòn bon nhiều, chúng tôi sẽ mở rộng thêm.”

Gia đình chị Zơ Hát Tớc và Coor Đới chỉ là hai trong số hàng trăm hộ  trúng mùa lòn bon năm nay ở huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Bà Đoàn Thị Kim Chung, thương lái ở xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam cho biết: mỗi ngày, bà thu mua từ 3 - 5 tấn lòn bon chuyển đi bỏ mối tại thành phố Đà Nẵng, Tam Kỳ và một số vùng lân cận. Theo bà Chung, lòn bon Nam Giang trái không những to đều mà còn ngọt thanh nên khách hàng rất ưa chuộng. Năm nay giá bán cao hơn mọi năm từ 5-10 ngàn đồng/kg: “Tôi lên trên này rất nhiều lần, cứ tới mùa lòn bon là tôi lên đây mua của bà con. Nếu bán lẻ thì 30-35 ngàn, bán sỉ thì khoảng 20-25 ngàn tuỳ theo vùng và thời điểm. Trái lòn bon trên này rất ngon, ai cũng khen lòn bon Tà Pơơ, Nam Giang ngọt hơn so với chỗ khác.”

Ông Hồ Viết Căn, Trưởng phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, các sản phẩm phụ từ rừng như mây, đót, sa nhân... đặc biệt là lòn bon giúp bà con miền núi có thêm thu nhập, cải thiện đời sống. Tuy nhiên, để đảm bảo thu nhập, ổn định cuộc sống lâu dài cho bà con, huyện Nam Giang tập trung triển khai nhiều chương trình, dự án đầu tư hỗ trợ phát triển sản xuất, sinh kế giúp người dân xoá đói, giảm nghèo bền vững: “Dự án chương trình mục tiêu Quốc gia về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2024-2025, huyện sẽ tập trung hướng đến việc tăng diện tích trồng cây ăn quả, chủ yếu cây bưởi, cam vinh và bảo tồn, phát triển cây lòn bon. Đối với cây lòn bon thì đây là cây ăn quả bản địa, có giá trị kinh tế cao, thị trường ổn định. Đây là một trong những cây góp phần xoá đói, giảm nghèo cho bà con miền núi Nam Giang. Thời gian qua huyện phân bổ kinh phí hơn 400 triệu để bảo tồn cây lòn bon bản địa. Chương trình 135 cũng hỗ trợ cho bà con khoảng 20.000 cây để cấp phát cho bà con trồng, mở rộng./.”

(A Viết Sĩ)

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC