PA CHOOM CƠNH BĂN XOỌNG PLOH
Thứ sáu, 07:56, 06/12/2024 Tổng hợp Tổng hợp
Xọong Ploh nắc rau acoon buôn ng’băn, doọ lâh vaih pr’luh cr’ay. Zập rau coh a chắc xoọng Ploh zêng chô đươi bhrợ za nươu, băn a đoo buôn lâh băn a’ọc, băn coh bha bhung đong tih cung choom.

 

 

       1. C’rọol băn:

Muy coh pazêng rau pa ghit bêl băn xoọng Ploh. C’rọol băn xoọng Ploh doọ đươi clá p’răng bấc, nắc lêy bhrợ đhiệp u ang oọ đoọng pưih, ọo crêê boo dzêệp dzong. Đhăm  bhưah âng c’rọol doọ đươi bhưah mơ 1m2/p’nong.

Zr’lụ tang c’rọol nắc bhrợ lâng bê tông cơợng 8 -10cm, đa đêng 3-4% đoọng buôn đác hooi lâng cung ọo đoọng xoọng Ploh ca vặ boọng gluh ooy nguôi. Đăh nguôi c’rọol nắc groong lâng lưới B40, dal lâh 1,5m. Coh crâng nắc xoọng ploh ma mông coh boọng tu cơnh đêêc nắc lêy bhrợ boọng bhưh 50-60cm căh cợ pay tôn đơc coh bhanên c’rọol.

Târđuôh bhrợ ga mắc lâng dal 20 – 25cm, đơc târđuôh coh nguôi tang oọ đoọng hooi đác coh c’roọl. Coh c’rọol nắc đơc bơr pêê t’cul đhêl, c’nặt n’loong căh cợ nam đoọng xoọng ploh cắp bêl ca cượt k’niêng.

        2. Ch’na đoọng ha xoọng Ploh

Đọong xoọng Ploh dưr pậ liêm, ma nuyh băn nắc cung pa ghit tước ch’na bh’năn. Ch’na âng xoọng Ploh zăng bấc, pazêng lâng: riah n’loong, tơơm nhuum, rơ veh, apul, zập p’lêê k’dzúa, chêêc, a tăng… xoọng Ploh zêng choom cha.

Dâng zập t’ngay 1 p’nong xoọng Ploh cha 2kg ch’na, bêl xoọng Ploh rưah nắc cha pa xoọng ch’na vêy bấc chất đạm, ha’nghir…. đoọng xoọng Ploh căn doọ đhur bêl a bhung lâng t’măm ca coon, zooi xoọng Ploh đâh pậ.

Lâng xoọng Ploh conh, nắc pa xoọng đoọng cha riah n’loong, m’bhộc zập rau, xoọng Ploh nắc ting căn k’rơ lâh mơ.

Ch’na cha zập t’ngay đoọng ha zập p’nong xoọng Ploh ting cr’chăl:

+ Tơợ 1 – 3 c’xêê: 0,3kg rơ veh, a’pul zập rau; 0,01kg ha roo, a bhoo, a tuông zập rau; 0,01kg m’bhăh zập rau.

+ Tơợ 4-6 c’xêê: đoọng xoọng Ploh cha 0,6kg rơ veh a pul; 0,02kg ha roo, abhoo, atuông zập rau; 0,01kg khô dầu, tâm phóc; 0.02 m’băh zập rau.

+ Tơợ 7-9 c’xêê: 1,2kg rơ veh apul; 0,04kg ha roo, a tuông, 0,02kg khô dầu, tâm phóc; 0,04kg m’băh.

+ Tơợ 10 -12 c’xêê: 2kg rơ veh a pul; 0,08kh ha roo a tuông, 0,04kg khô dầu, tâm phóc; 0,08kg m’băh.

         3. Đác âm

Tu ch’na đoọng xoọng Ploh cha vêy bâc rơ  veh, a pul nắc căh lâh âm đác, đhơ cơnh đêêc lêy đoọng zập đác âm, dâng 1 lít/5 p’nong/t’ngay lâng đoọng âm bêl ra diu, đhâng. Ahêê oọ pa hoọm xọong Ploh tu ađoo căh kiêng, bêl crêê dzêệp nắc ta luôn ploh xóc, năc căh liêm choom ha c’rơ.

Đhơ xoọng Ploh doọ lâh vaih pr’luh ha dợ nắc cung pa ghit đợ rau pr’luh buôn lưm cơnh:

+ Ca ay c’lâng luônh: Ha dang ch’na đoọng xoọng Ploh cha căh vêy cơnh coh crâng nắc a đoo buôn vaih pr’zuôh. Coh đhr’năng nâu nắc pa dưah lâng za nươu pr’zuôh căh cợ đoọng cha ch’na u chêếc, a tăng cơnh cà rốt, ổi griing, riah p’nang, riah k’bhông…

Đoọng xoọng Ploh oọ crêê pr’zuôh nắc ma nuyh băn lêy đoọng cha zập ch’na, oọ đoọng cha pazêng pr’đươi a’uuh, nha nhự căh cợ k’hung.

+ Acoon nạ boọ coh n’căr: Xoọng Ploh cung buôn acoon nạ lơơng boọ vaih bhih. Ahêê nắc pa dưah căh cợ đoọng ađoo ma liêh năc choom dưah. Đoọng g’đech cr’ay nâu, c’rọol âng xoọng Ploh nắc ta luôn bơơn pa sạch, zập c’xêê tơợ 1 tước 2 chu.

Năc ky nắc pazêng rau pa choom cơnh băn xoọng Ploh crêê cơnh đoọng ahêê chêêc năl. Xoọng Ploh nắc muy bh’năn băn vêy pa chô zên z’zăng. Ha dang năl cơnh k’rang băn nắc ahêê vêy cr’năn xoọng Ploh c’rơ liêm, pa chô bh’nơơn dal. Rơơm đoọng đhanuôr lâng pr’zơc bhrợ cha choom lâng cr’noọ bh’rợ băn xoọng Ploh nâu ớ!

HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT NUÔI NHÍM

Nhím là loài vật dễ nuôi, ít dịch bệnh, yêu cầu về chăm sóc, nuôi dưỡng cũng rất đơn giản. Các bộ phận cơ thể nhím đều có thể dùng làm thuốc, nhưng nuôi nhím còn dễ hơn cả nuôi lợn, thậm chí có thể nuôi cả trên sân thượng nhà cao tầng. 

         1Chuồng nuôi

Một trong những yếu tố đầu tiên trong kỹ thuật nuôi nhím cần chú ý là chuồng nuôi. Chuồng nuôi nhím không cần có ánh sáng chiếu trực tiếp, nên làm kiểu nửa sáng nửa tối, đảm bảo tránh nắng nóng, mưa tạt, khô ráo và thoáng mát. Diện tích chuồng không cần thiết quá rộng, trung bình 1m2/con.

Khu vực sân chuồng nên đổ bê tông độ dài từ 8 đến 10 cm, nghiêng 3 đến 4 % để dễ dàng thoát nước và cũng để nhím không đào hang chui ra ngoài. Phía ngoài khu chuồng phải rào lưới B40, độ cao >1,5m. Trong điều kiện tự nhiên, nhím sống trong hang nên bạn cũng phải làm hang giả cho nhím bằng ống cống, phi 50 – 60 cm hoặc dùng tôn uốn cong đặt nổi trên nền chuồng.

Máng uống có kích thước chiều rộng và chiều cao từ 20 đến 25 cm, nên để máng ngoài sân để tránh làm nước vương vãi ra nền chuồng. Trong chuồng bạn nên đặt một vài cục đá liếm, khúc gỗ hoặc sắt để nhím mài răng.

         2. Thức ăn cho nhím

Để nhím sinh trưởng và phát triển tốt, người nuôi cũng phải chú ý đến thức ăn. Thức ăn của nhím khá đa dạng, bao gồm: Rễ cây, mầm cây, rau, củ, quả đủ vị ngọt bùi, đắng, chát... nhím đều có thể ăn được.

Trung bình mỗi ngày 1 con nhím ăn 2kg thức ăn, khi nhím sinh sản thì cần bổ sung thêm thức ăn tinh, chứa nhiều chất đạm, chất béo, chất bột, đường... để nhím mẹ đỡ mất sức khi tiết sữa nuôi con và mang thai, giúp nhím con mau lớn.

Với nhím đực, bạn có thể bổ sung thêm rễ cây, mầm cây các loại, nhím sẽ phối giống mạnh mẽ hơn.

Khẩu phần thức ăn cho mỗi con nhím/ngày theo từng giai đoạn:
- Từ 1 - 3 tháng tuổi: 0,3 kg rau, củ, quả các loại; 0,01 kg lúa, ngô, đậu các loại; 0,01 kg cám viên hỗn hợp.

- Từ 4 - 6 tháng tuổi: cho nhím ăn 0,6 kg rau quả củ; 0,02 kg lúa, ngô, đậu; 0,01 kg khô dầu, dừa, lạc; 0,02 kg cám viên hỗn hợp.

- Từ 7-9 tháng tuổi: 1,2 kg rau quả củ; 0,04 kg lúa bắp đậu, 0,02 kg khô dầu dừa lạc; 0,04 kg cám viên hỗn hợp.

- Từ 10-12 tháng tuổi: 2 kg rau quả củ; 0,08 kg lúa bắp đậu, 0,04 kg khô dầu dừa lạc; 0,08 kg cám viên hỗn hợp.

       3. Nước uống

Do khẩu phần ăn cho nhím có nhiều rau, củ, quả nên nhím ít uống nước, tuy vậy nhím vẫn cần phải đủ nước, trung bình 1 lít/5 con/ngày và thường uống vào buổi sáng, trưa. Bạn không nên tắm ướt nhím vì chúng không thích, khi bị ướt nhím sẽ liên tục vẩy lông, sẽ không tốt.

Mặc dù nhím không hay bị dịch bệnh nhưng bạn vẫn cần chú ý đến một vài bệnh thông thường như:

- Bệnh đường ruột: Nếu khẩu phần ăn cho nhím không được như ngoài tự nhiên thì nhím có thể bị mắc tiêu chảy. Trong trường hợp này bạn cần dùng thuốc trị tiêu chảy hoặc đơn giản hơn là cho nhím ăn một số loại thức ăn chát, đắng như cà rốt, ổi xanh, rễ cau, rễ dừa…

Để nhím không bị tiêu chảy thì người nuôi phải cân đối đầy đủ khẩu phần thức ăn, không được cho ăn những đồ ẩm mốc, bẩn thỉu hoặc hôi thối.

- Ký sinh trùng ngoài da: Nhím cũng có thể bị các loại ký sinh trùng như ve, mò… gây ra những vết ghẻ lở. Bạn có thể bôi thuốc cho nhím, hoặc để chúng tự liếm cũng có thể tự khỏi. Để tránh mắc bệnh này, chuồng của nhím phải thường xuyên được sát trùng, vệ sinh mỗi tháng từ 1 đến 2 lần.

Trên đây là một số hướng dẫn kỹ thuật nuôi nhím đúng cách để bạn tham khảo. Nhím là một loài vật nuôi rất có lãi. Nếu biết cách chăm sóc bạn sẽ có được những đàn nhím khỏe mạnh, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Chúc các bạn thành công với mô hình nuôi nhím này!

 

Tổng hợp

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC